Viet-Rus

May 15, 2016 | Author: Phương Vũ | Category: Types, Presentations
Share Embed Donate


Short Description

Viet-Rus...

Description

TOPIC: MỐI QUAN HỆ KINH TẾ, ĐỐI NGOẠI, ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC NGA – VIỆT NAM

CHƯƠNG I: 65 NĂM QUAN HỆ VIỆT – NGA 1.1 Các cột mốc trong quan hệ Việt – Nga Ngày 31/1/1950 :Việt Nam và Liên Xô chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mở đại sứ quán, công nhận chính thể Dân chủ Cộng hòa đầu tiên được xác lập ở Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Thắng lợi chính trị đó sẽ là cái đà cho những thắng lợi sự Chí sau Minh này".ký Bản tuyên bố chung của Hội Chủ quân tịch Hồ nghị 81 đảng Cộng sản và công nhân Quốc tế tại Moscow năm 1957

1965 – Liên Xô hỗ trợ Việt Nam về kinh tế và quân sự Trong 10 năm kể từ 1965

Liên Xô viện trợ không hoàn lại về kinh tế và hỗ trợ kỹ thuật khi Mỹ leo thang chiến tranh

Tên lửa đất đối không do Liên Xô hỗ trợ cho Việt Nam năm 1968

1978 :

Việt – Xô ký Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác

-Tổng bí thư Lê Duẩn và Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký Hiệp Ngày 3/11/1978 ước Hữu nghị - Hợp tác cùng Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô L. I. Brezhnev Trong trường hợp một trong hai Gồm 9 điều bên bị tấn công hoặc bị đe doạ tấn công

+ Áp Trao đổi kiến vớithích nhau, dụng cácýbiện pháp đáng nhằm loại trừ mối đe doạ đó hiệu lực để bảo đảm hoà bình và



Điều Công nhân làm việc trong nhà máyancơ khí Cẩm Phả do6Liên Xô ninh của hai nước.

giúp xây dựng năm 1978

1991 : Liên Xô tan rã Ngày 25/12/1991,Trên điện Kremlin

Các con chữ biểu tượng của Liên Xô CCCP

2001 : Thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Tháng 3/2001, Tổng thống Vladimir Putin thăm chính thức Việt Nam, chuyến thăm đầu tiên của một nguyên thủ quốc gia Nga, kể cả thời Liên Xô. Định hướng phát triển của quan hệ Nga - Việt trong thế kỷ XXI. Nga trở thành đối tác chiến lược đầu tiên của Việt Nam.

2012: Nâng tầm đối tác chiến lược toàn diện

-

Tháng 7/2012, Việt Nam và Nga nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện qua Tuyên bố chung

-Giúp quan hệ hai nước phát triển mạnh mẽ trên mọi mặt. -Xây dựng cơ chế đối thoại chiến lược ngoại giao, an ninh, quốc phòng.

Hợp tác chiến lược Việt Nam - Nga trở thành một nhân tố quan trọng và tích cực với tình hình Đông Nam Á và toàn khu vực châu Á - Thái

1.2. 1.2. Thành Thành quả quảcủa củahiện hiệntại tại Hợp tác kinh tế Việt - Nga ngày càng được tăng cường với bốn lĩnh vực trụ cột gồm:

 Thương mại  Đầu tư  Năng lượng  Dầu khí

1.Thương mại: Kim ngạch song phương từ mức 500 triệu USD năm 2001 đã đạt gần 3 tỷ USD năm 2014.

2. Đầu tư Có nhiều khởi sắc trong nhiều lĩnh vực như

3.Năng lượng:  Hợp tác trong lĩnh vực dầu khí không ngừng phát huy hiệu quả đối với nền kinh tế mỗi nước.  Hai bên đang mở rộng hợp tác sang các lĩnh vực mới là lọc hóa dầu, sản xuất nhiên liệu cho động cơ chạy khí.  Nga cung cấp dầu thô dài hạn cho Việt Nam.

1.3.Cơ hội và thách thức trong tương lai

Cơ hội: Tại diễn đàn doanh nghiệp Việt - Nga, Thủ tướng Medvedev đã nhắc về 17 dự án ưu tiên với tổng mức 20 tỉ USD , trong đó có 13 dự án từ phía Nga và bốn dự án từ phía Việt Nam.

-Hai bên đã ký ghi nhớ về việc khai thác chung tại mỏ Dolginskoye và Severo-Zapadnyi - Thủ tướng Medvedev - “trường hợp hiếm”.

→Thủ tướng Medvedev hi vọng việc triển

khai dự án này cùng việc chính thức ký FTA giữa Việt Nam và EEU có thể giúp tăng kim ngạch lên 10 tỉ USD vào năm 2020.

Thách thức: o Cuộc khủng hoảng ở Đông Âu hiện vẫn chưa có lối thoát. o Lệnh cấm vận của phương Tây cũng như việc Ukraine không tham gia vào liên minh kinh tế Á - Âu (EEU) của Nga . o Cuộc khủng hoảng Đông Âu.

 Các hợp tác giao thương Nga - Việt đơn thuần là bạn hàng mua vũ khí, để thật sự là một quan hệ đối tác chiến lược bền vững, hai nước cần những trụ cột sâu và có sức mạnh hơn về kinh tế.

CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ NGA – VIỆT NAM

2.1. Quan hệ kinh tế Việt Nam-Nga hiện nay “Hiện kim ngạch thương mại Việt-Nga khoảng 4,3 tỷ USD và duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao và cơ cấu mặt hàng khá tốt, trải nhiều lĩnh vực như chế tạo máy, khoa học, dệt may; có những dự án có tính biểu tượng về thành công và hữu nghị như VietsoPetro, mỏ Nhenhetxki, Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1,…”. Thủ tướng Mevedev nói.

Thủ tướng Liên bang Nga Dmitry Mevedev và Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chủ trì hội nghị gặp gỡ giữa các DN Việt Nam-Liên bang Nga tại TPHCM(7/4/2015).

2.1. Quan hệ kinh tế Việt Nam-Nga hiện nay

• Nga có 104 dự án đầu tư trực tiếp tại Việt Nam với tổng số vốn gần 2 tỷ USD • Xếp thứ 17 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam

2.1. Quan hệ kinh tế Việt Nam-Nga hiện nay Các dự án dầu khí lớn của Nga ở Việt Nam

2.2. Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam- Nga



Nga xếp thứ 6 trong tổng số các thị trường thuộc khu vực châu Âu của Việt Nam trong 10 tháng năm 2014 • Là đối tác thương mại lớn thứ 23 của Việt Nam • Là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn thứ 25 của các doanh nghiệp Việt Nam • Là nguồn hàng nhập khẩu lớn thứ 19

2.2. Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam- Nga

ngạch xuất -nhập khẩu và cán cân thương mại  trong 10 tháng giai đoạn 2011-2

2.2. Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam- Nga

CHƯƠNG III: Hiệp Định Thương Mại Tự Do Giữa Việt Nam và Liên Minh Hải Quan

3.1.Vài nét về Liên Minh Hải quan • Liên Minh Hải quan gồm 3 nước : Nga , Belarus và Kazakhstan • Tổng diện tích 20 triệu km2, dân số 170 triệu người • GDP 3 nước gộp lại 2 nghìn tỷ ,90 triệu thùng dầu và 17% xuất khẩu dầu thế giới

A.Cơ Hội • Xuất khẩu các mặt hàng: Thực phẩm, may mặc, Đồ da, đồ gỗ

B.Thách thức • Phải đáp ứng được nhu cầu thị trường, tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm • Tác động đến năng lực cạnh tranh trong nước trung hạn và ngăn hạn • Cơ quan nhà nước cần điều chỉnh để phù hợp với FTA

Ngày 15/12/2014 Lễ Ký Kết Tuyên Bố Chung

Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng và Bộ trưởng Thương mại Uỷ ban Kinh tế Á-Âu

3.2.Cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam • Ưu đãi về thuế đối với các mặt hàng XK thế mạnh của VN

Lợi ích của các doanh nghiệp • Nga là 1 thị lớn mà vẫn tương đối đóng với hàng hoá nước ngoài. • Việt Nam đối tác FTA đầu tiên của Liên Minh này • Cơ cấu sản phẩm bổ sung cho nhau , không cạnh tranh trực tiếp

• Thuỷ sản có cơ hội “kép” • Belarus có nền công nghiệp chế tạo ô tô , dùng cao su thiên nhiên của VN

• VN có cơ hội tiếp nhận máy móc thiết bị phương tiện vận tải

Những rào cản vào thị trường Liên minh Hải quan • Định giá hải quan, thủ tục hải quan , tiêu chuẩn kỹ thuật

• Các Chứng nhận GOST , giấy phép vệ sinh • Dữ liệu mật về thông tin sản xuất của nhà thầu phụ • Giấy chứng nhận kiểm dịch

Thách thức từ VCUFTA • Các sản phẩm thế mạnh của Liên minh như phụ tùng , thiết bị máy móc sẽ tràn vào VN với giá cạnh tranh

• Thị trường khu vực này vẫn còn đóng đối với nước ngoài : thuế quan cao với hàng hoá nhập khẩu • Rào cản phi thuế: yêu cầu chất lượng sản phẩm , thủ tục nhập khẩu khó khăn ,ngôn ngữ Nga không thông dụng và thiếu thông tin về các doanh nghiệp Nga

CHƯƠNG IV:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ NGA – VIỆT TRONG TƯƠNG LAI 4.1 Những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển quan hệ thương mại VN- LBN

1

• LBN coi VN là đối tác chiến lược trong khu vực Đông Nam Á

2

• Có nhiều cơ hội cho hàng hoá và doanh nghiệp phát triển

3

• Có tiềm năng và lợi thế về nguồn lực để sản xuất, khai thác.

NHỮNG THUẬN LỢI

• Vị trí địa lý cách xa, cùng với hệ thống vận tải chưa phát triển • Sức cạnh tranh của cả nền kinh tế, của doanh nghiệp và từng mặt hàng còn rất hạn chế

4 3

1

• Chưa đáp ứng được nhu cầu của các nhà kinh doanh

2

• Còn thiếu định hướng và tầm nhìn dài hạn, chưa có chiến lược phát triển;

NHỮNG KHÓ KHĂN

4.2.Phương hướng phát triển quan hệ thương mại VN LBN đến năm 2010 định hướng đến năm 2020

1

• Tăng cường hợp tác và trao đổi thương mại VN - LBN

2

• Thực hiện điều chỉnh các chính sách và biện pháp thương mại phù hợp với thông lệ quốc tế và luật pháp của mỗi nước

3

• Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ sang thị trường LBN

4

• Hỗ trợ, tháo gỡ những vướng mắc cho doanh nghiệp trong quá trình xuất khẩu hàng hoá sang thị trường LBN

4.3.Giải pháp phát triển quan hệ thương mại VN - LBN đến năm 2010, định hướng đến năm 2020

GIẢI PHÁP VĨ MÔ Hoàn thiện Tạo môi quản lý các trường pháp chiến lược cấp lý thuận lợi quốc gia về thúc đẩy phát phát triển các ngành hàng triển quan hệ xuất khẩu và thương mại phát huy lợi VN - LBN thế so sánh

Hoàn thiện hệ thống chính Hỗ trợ hoạt sách tài chính, tín dụng và động xuất nhập khẩu đầu tư phục vụ hoạt động thương mại

GIẢI PHÁP VI MÔ Nâng cao hiệu quả xuất nhập Nâng cao sức khẩu, tăng giá cạnh tranh trị gia tăng đối cho hàng hoá với các mặt xuất khẩu của hàng xuất VN khẩu sang thị trường LBN

Đa dạng hoá các phương thức kinh doanh

Giải pháp khác  Phấn đấu giảm dần nhập siêu Nâng cao kỹ năng xuất khẩu và văn hoá xuất khẩu, thúc đẩy sự hợp tác giữa các doanh nghiệp  Phát huy tiềm năng cộng đồng người VN ở LBN trong phát triển quan hệ thương mại hai nước

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

View more...

Comments

Copyright ©2017 KUPDF Inc.
SUPPORT KUPDF