TIỂU-LUẬN-TH-TÂM

December 1, 2022 | Author: Anonymous | Category: N/A
Share Embed Donate


Short Description

Download TIỂU-LUẬN-TH-TÂM...

Description

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN CÔNG NGHỆ HÓA SINH - MÔI TRƯỜNG  __________________________________________   _______________________________ ___________ 

,, TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Dinh Dưỡng, Độc Học Và An Toàn Thực Phẩm ĐỀ TÀI: DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN SUY DINH DƯỠNG

Giảng viên:

Ts. Lê thế Tâm

Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Ái Thơ 

Mã số sinh viên:

1755254010100019

Trường Đại học Vinh, 2021 1

 

MỤC LỤC

2

 

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

3

 

LỜI MỞ ĐẦU Sức khỏe là vốn quý báu nhất của con người, để tham gia vào hoạt động thì con người cần phải có sức khỏe, để có sức khỏe tốt ta cần một chế độ DD hợp lí. Hàng năm trên thế giới có khoảng 6 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong ở các nước đang phát triển và một cách trực tiếp hay gián tiếp có liên quan đến nguyên nhân do suy dinh dưỡng. Suy dinh dưỡng không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển tinh thần, trí tuệ của trẻ và để lại hậu quả nặng nề cho xã hội. Việt Nam hiện đang áp dụng phác đồ bổ sung sắt hàng ngày để điều trị trị thiế thiếuu máu máu của của Tổ chức Y tế Thế Giới Giới (WHO) (WHO) cho trẻ trẻ em. em. Hiện Hiện nay, nay, SDD SDD Protein Prot ein - năng lượng vẫn là vấn đề sức khỏe trẻ em toàn c ầu với tỷ lệ mắc cao và rất cao ở hầu hết các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Mặc dù, trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội và sự triển khai có hiệu quả của chương trình phòng chống SDD trẻ em, tỷ lệ SDD ở nước ta đã giảm xuống một cách đáng kể. Tuy nhiên, thực trạng suy dinh dưỡng ở vùng nông thôn, miền núi, dân tộc ít người vẫn đang còn là một vấn đề nổi cộm, cần được quan tâm và khắc phục. Suy dinh dưỡng không những đem lại hậu quả xấu cho sự phát triển đầy đủ của trẻ trong tương lai mà còn ảnh hưởng tới nền kinh tế nước nhà. Do đó cần phải tìm ra nguyên nhân, biện pháp để giảm thiểu số lượng trẻ mắc suy dinh dưỡng cũng như phòng tránh cho trẻ tốt nhất đối với bệnh suy dinh dưỡng. Trên hết, chế độ dinh dưỡng cho trẻ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ, giúp phòng ngừa và chữa trị suy dinh dưỡng. Ngoài ra, số lượng người lớn mắc bệnh suy dinh dưỡng cũng rất nhiều và rất phổ biến tại Việt Nam. Để tìm hiểu về chế độ dinh dưỡng cần thiết dành cho bệnh nhân suy dinh dưỡng, em xin được tìm hiểu về đề tài “DINH DƯỠNG DÀNH CHO BỆNH NHÂN SUY DINH DƯỠNG”. Quá trình làm bài không tránh được sai sót, mong thầy và các bạn thông cảm và đóng góp ý kiến để em học hỏi, và hoàn thiện hơn.

4

 

1. Đặt vấ vấn đề đề Chế độ ăn và dinh dưỡng hợp lý là yếu tố quan trọng để tăng cường và duy trì sức khỏe tốt trong suốt cả cuộc đời con người. Đặc biệt, đối với người bệnh, dinh dưỡng là một phần không thể thiếu được trong các biện pháp điều trị tổng hợp và chăm sóc toàn diện. Ở nhiều quốc gia trên thế giới, việc cung cấp dinh dưỡng là một phần không thể thiếu của phác đồ điều trị. Vì thế, để nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, vấn đề cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh nằm viện là một trong những nội dung đòi hỏi ngành y tế cần quan tâm hơn nữa khi nhiều nghiên cứu trong thời gian gần đây cho thấy có ít nhất 1/3 số người bệnh nhập viện bị suy dinh dưỡng. Bởi vì, khi chế độ ăn cho người bệnh không đáp ứng đủ nhu cầu các chất dinh dưỡng cần thiết và không phù hợp với tình trạng bệnh lý thì hậu quả làm gia tăng tỉ lệ suy dinh dưỡng ở người bệnh. 2. Mục Mục tiê tiêu u nghi nghiên ên cứu cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng của bệnh nhân mắc suy dinh dưỡng ở tại bệnh viện trên địa bàn thành phố Vinh để tìm ra nguyên nhân và từ đó đề xuất một số biện pháp phòng bệnh nhằm cải thiện sức khỏe cho bệnh nhân. Từ đó đưa ra được chế độ ăn hợp lí cho người bệnh suy dinh dưỡng. 3. Nội Nội dun dungg nghi nghiên ên cứu cứu Chế độ dinh dưỡng hợp lý và đầy đủ các chất là điều rất quan trọng cho các bộ  phận của cơ thể. Khi trao đổi chất dinh dinh dưỡng không hiệu hiệu quả dẫn đến cơ tthể hể của chúng ta mệt mỏi, làm việc kém hiệu quả, sức đề kháng kẽm dễ làm mắc các bệnh truyền nhiễm. Chế độ dinh dưỡng được thiết lập từ bé cho đến khi phát triển đầy đủ ở tuổi trưởng thành. Chúng ta phải hiểu cụ thể tầm quan trọng của chế độ dinh dưỡng ăn uống lành mạnh từ khi chúng ta còn nhỏ. Và nhất là những người đang mắc bệnh suy dinh dưỡng. 5

 

Thực hiện các chế độ ăn uống điều độ sẽ giúp cơ thể kiểm soát được cân nặng, giảm thiểu được lượng cholesterol. 4. Phươn Phươngg pháp pháp nghiên nghiên cứu Từ việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng chúng ta sàng lọc được bệnh nhân suy dinh dưỡng để tiến hành điều trị dinh dưỡng. Một số phương pháp hay được sử dụng (nếu có thể chúng ta có thể lựa chọn nhiều phương pháp vì mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm và nó bổ sung cho nhau). Đánh giá tình hình cung cấp dinh dưỡng cho người bệnh qua các bữa ăn về các cơ cấu các thành phần dinh dưỡng và các vi chất cần dự kiến can thiệp (protein, sắt, lipid, gluxid..) đánh giá năng lượng, cơ cấu năng lượng cung cấp trong khẩu phần. Phương pháp nhân trắc học có những ưu điểm là đơn giản, an toàn và có thể điều tra trên một mẫu lớn, trang thiết bị không đắt để vận chuyển. Có thể đánh giá về TTDD trong quá khứ và xác định được mức độ suy dinh dưỡng. Chỉ số BMI (Body mass index) để đánh giá tính trạng ở người trưởng thành SGA đánh giá tổng thể đối tượng. Là 1 công cụ sàng lọc lâm sàng có độ lặp lại, có tương quan tốt với những phép đo khác về tình trạng dinh dưỡng, dự đôán những biến chứng, tử vong liên quan được áp duungj trong bệnh viện. Phương pháp đánh giá dinh dưỡng NRS-2002 Phương pháp hóa sinh Phương pháp hỏi ghi 24h qua. Hỏi ghi tất cả những thực phẩm kể cả đồ uống được đối tượng ăn uống trong 1 ngày hôm trước kể từ lúc thức dậy của ngày hôm qua cho tới trước khi thức dậy của ngày hôm nay (ngày hôm nay là ngày điều tra). Bắt đầu từ bữa ăn gần nhất rồi hỏi ngược dần theo thời gian. Yêu cầu bệnh nhân mô tả chi tiết tất cả thức ăn, đồ uống đã được tiêu thụ, bao gồm tên thực phẩm, tên hãng thực phẩm nếu là những thực phẩm chế biến sẵn như đồ hộp, đồ gói…và số lượng tiêu thụ. 5. Phạm Phạm vi nghi nghiên ên cứu cứu 6

 

 Nghiên cứu những đối tượng mắc bệnh suy dinh dưỡng, thông tin trên các trang mạng xã hội, một số bệnh viện trong thành phố Vinh. CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU VỀ BỆNH SUY DINH DƯỠNG 1.1. Khái ni niệm Suy dinh dưỡng là thuật ngữ để chỉ những người không đủ cân nặng hay không đủ sức khỏe, không đủ tiêu chuẩn so với chiều cao. Khái niệm này liên quan đến việc sử dụng chỉ số cân nặng của cơ thể(BMI) để xác định một người nào đó suy dinh dưỡng. Hầu hết người ta xác định một người bị suy dinh dưỡng khi chỉ số BMI < 18,5. Tuy nhiên cũng có nơi xác định một người bị suy dinh dưỡng khi BMI < 20. Một điều quan trọng là chỉ số BMI chỉ là cách ước lượng thống kê cũng tùy thuộc vào vùng, miền, giới tính. Trong một số trường hợp, một người có BMI < 18,5 nhưng có thể có sức khỏe rất tốt. Hậu quả của việc cơ thể không nhận đủ chất dinh dưỡng là sự suy giảm hoạt dộng của các cơ quan. Điều này đặc biệt cần lưu ý ở trẻ em, nhất là vào khoảng thời gian trẻ có nhu cầu dinh dưỡng cao từ 6-24 tháng tuổi. Suy dinh dưỡng ở trẻ em thường gây chậm tăng trưởng và hạn chế khả năng hoạt động thể lực. Ở mức độ nặng hoăn suy dinh dưỡng còn ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ, trí thông minh, khả năng giao tiếp và tăng khả năng mắc nhiều bệnh tật cho trẻ. Đánh giá một trẻ suy dinh dưỡng dựa vào các chỉ số - Cân nặng nặng theo theo tuổi tuổi - Chiều Chiều cao cao theo theo tuổi tuổi - Cân nặng theo chiều cao Suy dinh dưỡng ở người lớn thường phổ biến ở người cao tuổi, hoặc người trưởng thành có các nguyên nhân làm hạn chế cung cấp thức ăn cho cơ thể như bị  bệnh mãn tính, mắc chứng biếng ăn. Người lớn bị suy dinh dưỡng sẽ gây ra các  biến chứng: Hệ miễn dịch suy yếu, gia tăng khả năng mắc nhiều bệnh lí khác nhau, nhất là các bệnh lí lây nhiễm, hạn chế vận động, dễ té ngã, cần người hỗ trợ, chăm 7

 

sóc sóc. Đối với những người lớn suy dinh dưỡng giai đoạn nặng, nếu như những  phương pháp trên không điều điều trị hiệu quả thì cần đến những chuyên chuyên gia dinh dưỡng của bác sĩ. 1.2. 1.2. Nguy Nguyên ên nhân nhân  Nguyên nhân suy dinh dưỡng hầu hết xuất phát từ ngoại cảnh như hoàn cảnh sống. Điều kiện kinh tế, thói quen ăn uống và sinh hoạt gây nên. Suy dinh dưỡng thường là hậu quả của các vẫn đề sau: - Bữa ăn nghèo nghèo nàn về số lượng lượng và chất chất lượng của các dưỡng dưỡng chất: Đây là nguyên nhân phổ biến gây suy dinh dưỡng ở các nước nghèo. - Khả năng năng hấp thu các chất dinh dưỡng dưỡng kém do các bệnh lí đường đường tiêu hóa hoặc sau một đợt bệnh nặng, người bệnh cảm thấy không ngon miệng, không muốn ăn mặc dù được cung cấp thức ăn giàu chất dinh dưỡng, ói mửa hoặc đi chảy kéo dài làm mất chất dinh dưỡng, bệnh lí viêm loét đại tràng, bệnh crohn làm giảm khả năng dung nạp chất dinh dưỡng từ thức ăn đưa vào. Bệnh nhân viêm loét dạ dày hoặc các bệnh lí gan mật thường đối mặt với chứng khó tiêu, làm người bệnh chán ăn, lâu dần cũng gây nên suy dinh dưỡng. - Vấn đề sức khỏe tâm tâm thần: Nhiều Nhiều rối loạn tâm thần thần kinh ảnh hưởng hưởng đến thó thóii quen ăn uống của người bệnh như trầm cảm, chứng chán ăn tâm thần, chứng ăn ói và các rối loạn ăn uống khác. Nguyên nhân này có thể gặp phải ở trẻ em. Khi bị gia đình ép buộc ăn quá mức, trẻ dễ có tâm lí sợ hãi sinh ra những nỗi ám ảnh về thức ăn và dần dần dẫn tới bệnh chán ăn và gây ra suy dinh dưỡng. - Trẻ sơ sinh không không được bú mẹ hoàn toàn tron trongg 6 tháng đầu tiên, không bú đủ sữa mẹ và cho ăn dặm quá sớm. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng không được  bú sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời có thể dẫn tới suy dinh dưỡng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Quan niệm cho trẻ bú sữa công thức tốt hơn sữa mẹ là không đúng đắn.  Những người mẹ suy dinh dưỡng hoặc không biết cách cho con bú cũng là những nguyên nhân gián tiếp gây suy dinh dưỡng ở trẻ em. 8

 

- Người bệnh mắc vấn đề lâu dài liên liên quan đến sự thèm ăn, ăn, cân nặng hoặc mức độ hấp thu các chất dinh dưỡng, chẳng hạn bệnh Crohn.

1.3. Triệu chứng chứng bệnh bệnh suy dinh dưỡng dưỡng 1.3.1. Triệu chứng chứng suy dinh dưỡng dưỡng ở người lớn lớn

Hình 1.1. Hình ảnh suy dinh dưỡng ở người lớn Bệnh suy dinh dưỡng ở người lớn thường có các biểu hiện lâm sàng như sau: - Mệt mỏi, mỏi, uể oải, oải, giảm giảm vận động động - Teo tóp tóp dần dần lớp mỡ dưới dưới da - Lớp cơ lỏng lẻo, lẻo, giảm giảm khối khối lượng lượng - Vết thương thương lâu lâu lành hơn hơn bình thường thường - Dễ mắc bệnh bệnh lí nhiễm trùng do sức đề kháng giảm - Giảm hoạt động động tình tình dục dục - Khả năng năng sinh sinh sản kém kém Ở những trường hợp suy dinh dưỡng nặng hơn, có thể gặp các dấu hiệu sau: - Da xanh xanh xao, không không đàn đàn hồi, hồi, khô - Lớp mỡ mỡ dưới da da gần như như biến mất 9

 

- Khuôn Khuôn mặt mặt gầy gầy guộc guộc - Tóc mỏng mỏng khô, khô, dễ dễ gãy rụng rụng - Biểu hiện suy tim, tim, suy gan, suy hô hấp do thiếu năng lượ lượng ng kéo dài - Có thể gây tử vong nếu nhịn đói liên liên tục từ 8-12 8-12 ngày. 1.3.2. 1.3. 2. Triệu Triệu chứng suy suy dinh dưỡng dưỡng ở trẻ em

Hình ảnh suy dinh dưỡng ở trẻ em Để đánh giá một trẻ suy dinh dưỡng một cách toàn diện, cần theo dõi các chỉ số: - Cân nặng nặng theo theo tuổi tuổi - Chiều Chiều cao cao theo theo tuổi tuổi - cân nặng theo chiều cao Bảng 1.1. Chỉ số cân nặng theo chiều cao đạt chuẩn Tuổi

Trung bình

Suy dinh dưỡng

Thừa cân

0

3,3kg – 49,9cm

2,4kg – 46,1cm

4,4kg

1 tháng

4,5kg – 54,7cm

3,4kg – 50,8cm

5,8kg

3 tháng

6,4kg – 58,4cm

5kg – 57,3cm

8kg

6 tháng

7,9kg – 67,6cm

6,4kg – 63,3cm

9,8kg

12 tháng

9,6kg – 75,7cm

7,7kg – 71cm

12kg

10

 

18 tháng

10,9kg – 82,3cm

8,8kg – 76,9cm

13,7kg

2 tuổi

12,2kg – 87,8cm

9,7kg – 81,7cm

15,3kg

3 tuổi

14,3kg – 96,1cm

11,3kg – 88,7cm

18,3kg

4 tuổi

16,3kg – 103,3cm 12,7kg – 94,9cm

21,2kg

5 tuổi

18,3 – 110cm

24,2kg

14,1kg – 100,7cm

Các dấu hiệu suy dinh dưỡng ở trẻ em khác nhau theo từng mức độ và từng thể suy dinh dưỡng. Có nhiều cách phân loại suy dinh dưỡng ở trẻ em. Thông thường, suy dinh dưỡng ở trẻ được chia làm 3 loại: suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, suy dinh dưỡng thể thấp còi và suy dinh dưỡng thể gầy còm. - Suy dinh dinh dưỡng thể thể nhẹ cân: khi cân nặng nặng của trẻ thấp hơn mức mức tiêu chuẩ chuẩnn của những trẻ cùng trong một độ tuổi và cùng giới tính. Giá trị cân nặng theo tuổi của trẻ nằm dưới đường biểu diễn -2SD - Suy dinh dưỡng dưỡng thể thấp thấp còi: khi chiều cao của trẻ thấp thấp mức tiêu chuẩn chuẩn của những trẻ cùng trong một độ tuổi và cùng giới tính. Giá trị chiều cao theo tuổi của trẻ nằm dưới đường biểu diễn -2SD. Đây là thể suy dinh dưỡng mãn tính, biểu hiện thấp còi trên lâm sàng là hậu quả của một quá trình suy dinh dưỡng kéo dài trong những năm đầu đời, có khi bắt đầu sớm từ tình trạng suy dinh dưỡng ngay khi còn trong bụng mẹ. - Suy dinh dinh dưỡng thể thể gầy còm: khi cân nặng theo theo chiều cao cao của trẻ thấp hơn mức chuẩn của những trẻ cùng giới tính, tức là nằm dưới mức -2SD. Lúc này, cơ và mỡ bị teo đi nhiều. Đây là thể suy dinh dưỡng cấp tính, xảy ra trong thời gian ngắn. 1.4. Biện pháp pháp chẩn chẩn đoán bệnh bệnh suy suy dinh dưỡng dưỡng Trẻ được chẩn đoán suy dinh dưỡng thể thấp còi khi chiều cao của trẻ thấp hơn so với trẻ bình thường cùng tuổi, cụ thể là dựa vào thang điểm Zscore theo WHO 2006. Bác sĩ chẩn đoán suy  suy dinh dưỡng dựa vào các biểu hiện lâm sàng và các chỉ số nhân trắc học. 11

 

Suy dinh dưỡng ở trẻ em  em được chẩn đoán dựa vào các chỉ số: Cân nặng theo tuổi, Chiều cao theo tuổi, Cân nặng theo chiều cao. Suy dinh dưỡng ở người lớn được chẩn đoán dựa vào chỉ số khối cơ thể (BMI). Theo thang điểm phân loại của tổ chức y tế thế giới năm 2000:

Bảng 1.2. Bảng đánh giá chỉ số BMI năm 2000 Phân loại BMI

Chỉ số BMI

Gầy

< 18,5

Bình thường

18,5 – 24,9

Thừa cân

>25

Tiền béo phì

25 – 29,9

Béo phì độ I

30 – 34,9

Béo phì độ II

35 – 39,9

Béo phì độ III

>40

1.5. Biện pháp pháp chữa chữa bệnh bệnh suy dinh dinh dưỡng dưỡng Điều trị suy dinh dưỡng bao gồm điều trị triệu chứng và giải quyết nguyên nhân. Các bác sĩ sẽ xây dựng một kế hoạch điều trị và chăm sóc toàn diện với mục tiêu cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho bệnh nhân và phục hồi sức khỏe. - Chế độ độ ăn uống: uống: bệnh bệnh nhân sẽ nhận nhận được được các lời lời khuyên khuyên về một một chế độ ăn hợp lý, lành mạnh. Một chế độ ăn đúng phải đáp ứng được nhu cầu năng lượng của cơ thể từ đầy đủ các nhóm chất bao gồm protein, lipid, glucid, chất khoáng và vitamin. Nếu không bổ sung được bằng cách ăn uống thông thường có thể cân nhắc sử dụng thực phẩm chức năng hoặc thuốc uống. - Lên kế hoạch chăm chăm sóc: kế hoạch hoạch được lập ra với các mục ti tiêu êu và cách thức thực hiện tùy từng trường hợp cụ thể. Người bị  bị  suy dinh dưỡng nặng hoặc không thể ăn nhai bằng đường miệng sẽ có chế độ ăn uống đặc biệt hơn. Nuôi ăn bằng ống 12

 

sonde dạ dày được đặt qua miệng hoặc mũi và nuôi ăn bằng đường tĩnh mạch là hai cách hỗ trợ ăn uống nhân tạo đang được sử dụng. - Theo dõi, dõi, đánh giá: người người bệnh cần được giám sát thường thường xuyên, xuyên, kiểm tra cân nặng và các chỉ số nhân trắc học để đánh giá hiệu quả điều trị. Nhờ đó, giúp xác định được thời điểm phù hợp chuyển từ hỗ trợ ăn uống nhân tạo sang ăn uống  bình thường, giúp giúp giảm gánh nặng cchăm hăm sóc các bệnh nhâ nhânn suy dinh dưỡng dưỡng  nặng. CHƯƠNG 2. CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN SUY DINH DƯỠNG 2.1. Nguyên tắc dinh dưỡng cho bệnh nhân suy dinh dưỡng Giảm khẩu phần, chia nhỏ bữa ăn: Nhu cầu về năng lượng ở người bệnh suy dinh dưỡng ít hơn so với người khỏe mạnh, nên cần cân đối khẩu phần ăn hàng ngày, tránh ăn quá nhiều, quá no. Vì khả năng tiêu hóa của người bệnh dần giảm sút, có thể chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa nhỏ, khi ăn cần nhai chậm, nhai kỹ thức ăn để tiêu hóa tốt hơn. Tăng cường bổ sung chất xơ: Đóng vai trò quan trọng với sức khỏe, chất xơ  giúp giảm nguy cơ phát triển bệnh tim mạch, tiểu đường, béo phì. Bên cạnh đó, chất xơ hỗ trợ phòng chống táo bón, kích thích tiêu hóa giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn. Ở người bệnh táo bón là chứng bệnh gây nhiều phiến toái, trong khi đó việc dùng các thuốc chống táo bón liên tục không có lợi cho sức khỏe. Bệnh táo bón lâu này sẽ dẫn đến viêm đại tràng mãn tính, ung thư đại tràng, và đặc biệt là bệnh trĩ. Việc bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ… không chỉ giúp phòng bệnh và điều trị táo bón hiệu quả mà còn ngăn ngừa nhiều căn bệnh nguy hiểm khác ở người cao tuổi. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, chất xơ có nhiều trong các loại rau quả tươi, nhất là những rau màu xanh thẫm như cải xanh, súp lơ… Hạn chế ăn mặn: Ăn mặn dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm như tim mạch, huyết áp… vì thế, người bệnh cần hạn chế ăn mặn. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo người bệnh chỉ nên ăn khoảng 6 gram muối/ngày. Các món ăn nên chế biến thật lạt, và hạn chế ăn những thực phẩm đóng hộp, làm sẵn vì chúng chứa nhiều 13

 

muối, không tốt cho sức khỏe. Ăn thức ăn nhạt là cách phòng bệnh huyết áp và tim mạch hiệu quả. Ăn ít chất béo: Người bệnh suy dinh dưỡng nếu bị thừa chất béo sẽ dễ bị thừa mỡ trong máu, cholesterol trong máu tăng gây nguy cơ xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, thiếu máu não, có thể bị xuất huyết não, liệt nửa người… Vì vậy thực đơn của người bệnh cần cắt giảm bớt lượng chất béo, ưu tiên dùng dầu thực vật thay vì mỡ động vật. Dầu thực vật tốt với người có tăng huyết áp, không có cholesterol và ít axít béo bão hòa hơn mỡ động vật. Không nên ăn khuya: Ở người bệnh suy dinh dưỡng, sự bài tiết dịch vị trong dạ dày giảm đi, việc hấp thụ các chất như canxi, sắt cũng kém hơn nên quá trình tiêu hóa thường diễn ra lâu hơn. Vì vậy không nên dùng bữa tối sau 19 giờ, và bữa ăn cuối trong ngày nên cách giờ đi ngủ khoảng 2 tiếng để phòng tránh bệnh tật và hạn chế các chứng bị đầy hơi, khó chịu và gây ra mất ngủ. Sau khi ăn xong nên ngồi hoặc đi lại nhẹ nhàng trong vòng 30 phút sẽ giúp dạ dày nhào trộn thức ăn và dễ tiêu. Ưu tiên đồ ăn mềm: Do khả năng tiêu hoá, hấp thụ thức ăn kém và chức năng nhai của răng giảm sút nên người cao tuổi nên ưu tiên lựa chọn những món ăn dạng mềm lỏng, hạn chế các thực phẩm có kết cấu thô hoặc cứng. Các món ăn chế biến mềm, thái nhỏ, hầm kỹ để phù hợp với hàm răng yếu và dễ tiêu hóa. Chọn loại sữa để bổ sung dinh dưỡng hợp lí: Bên cạnh việc ăn uống hợp lý, người cao tuổi rất cần bổ sung thêm dinh dưỡng, đặc biệt là từ các loại sữa giàu năng lượng bởi nguồn dinh dưỡng này chứa nhiều canxi, axit amin, vitamin và khoáng chất thiết yếu, giúp phòng bệnh và bồi bổ cơ thể khi đau ốm. Nên chọn loại sữa có tỷ lệ đạm béo hợp lý giúp tăng cường thể trạng, bổ sung các chất béo lành mạnh. Hiện nay, sữa CaloSure Gold của Vitadairy được nhiều người cao tuổi lựa chọn bởi loại sữa này sử dụng nguồn đạm từ 100% đạm đậu nành tinh chế - nguồn đạm thực vật có giá trị sinh học cao. Một ly CaloSure Gold 200 ml đáp ứng được 50% nhu cầu đạm của cơ thể mỗi ngày. Ngoài ra, sữa còn chứa omega 3, omega 6, 14

 

PUFA, MUFA… tốt cho tim mạch, tăng cường phức hợp canxi – vitamin D giúp xương chắc khỏe, phòng ngừa loãng xương 2.2. Chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân đối cho bệnh nhân suy dinh dưỡng  Người bị bệnh suy dinh dưỡng thì các chức năng cơ quan suy giảm, nhu cầu năng lượng lượng cũng giảm. Bữa ăn của người bệnh nên cân bằng tinh bột, chất đạm đạm,, chất béo, vitamin và khoáng chất; uống đủ nước; không ăn mặn, hạn chế thực phẩm chế biến lại; tránh xa các chất có hại… -  Chất đạm: đạm: Người bệnh bệnh dễ bị thiếu thiếu hụt đạm do việc việc tiêu hóa hóa,, hấp thụ đạm kém, dẫn đến gầy yếu, trí nhớ kém, suy giảm hệ thống miễn dịch… Nên bổ sung thực phẩm như thịt, cá trứng sữa, lạc, vừng, sản phẩm chế biến từ đậu. - Tinh bột và chất béo: Đối với với tinh bột, nên ăn ở mức vừa vừa phải. Mỗi bữa chỉ nên ăn 1-2 lưng bát cơm, ăn nhiều rau xanh, khoai củ để cung cấp chất xơ ngăn ngừa táo bón. Ngoài ra, nên ăn các món luộc, hấp, hạn chế các món xào, rán, chất  béo từ mỡ động vật. Chất béo ưu tiên sử dụng chất béo chưa no như các loại dầu thực vật, hạn chế ăn mỡ động vật, bổ sung thêm omaga - 3 tốt cho hệ tim mạch. - Vitamin và khoáng khoáng chất: Nên bổ sung các loại loại vitamin nhóm B, C, D… và các khoáng chất quan trọng như sắt, canxi, kẽm… để tăng cường sức đề kháng. 2.3. Khẩu phần và tần suất các bữa ăn của bệnh nhân suy dinh dưỡng Sự bài tiết dịch vị trong dạ dày ở cơ thể người cao tuổi thường giảm đi, vì thế việc hấp thụ các chất như can-xi, sắt cũng trở nên kém hơn và quá trình tiêu hoá thức ăn cũng dài hơn. Khẩu phần bữa ăn nên cân đối 4 nhóm thực phẩm:đạm, đường, béo, vitamin và khoáng chất.

15

 

Hình 2.1. Tháp dinh dưỡng hàng ngày cho người bệnh SDD 2.4. Thực đơn gợi ý dành cho người bị bệnh suy dinh dưỡng  Người đang bị bệnh nên nạp vào cơ thể ít calo hơn vì nhịp chuyển hóa của cơ  thể đã chậm. So với lúc bình thường. Giảm 200 – 400 calo/ngày sẽ đáp ứng với hiện tượng chuyển hóa chậm vì bớt hoạt động chân, tay. Một khẩu phần cho người  bị bệnh thường chỉ 1.600 calo/ngày llàà đủ.  Người bệnh nên ăn thành nhiều bữa ăn nhỏ xen kẽ các bữa ăn chính, khoảng  ba bữa chính và xen kẽ 2 bữa phụ và nhận đủ dinh dưỡng như như sau: - Chất bột đường: Người bệnh nên sử dụng ít cơm và ăn nhiều khoai củ để tăng chất xơ, chống táo bón, thải cholesterol thừa, đồng thời hạn chế nguy cơ tăng đường huyết và ung thư đại tràng.

16

 

Hình 3.1. Thức ăn giàu chất bột đường - Chất béo: Người bệnh cần hạn chế tối đa dung nạp mỡ lợn, da, óc, nội tạng vào cơ thể. Mỗi tuần chỉ ăn 2-3 quả trứng và dùng dầu thực vật như: dầu nành, dầu mè để không mắc bệnh béo phì, huyết áp. mỡ dưới 600 gam.

Hình 3.2. Thức ăn giàu chất béo 17

 

- Chất đạm: Người bệnh vẫn cần cung cấp đủ chất đạm như: cá, đậu hũ, các loại đậu và sữa đậu nành. Tuy nhiên, cần hạn chế thịt lợn mỡ, đồng thời ăn xen kẽ các bữa thịt và cá trong tuần trung bình 1kg thịt, 2kg cá và 3kg đậu hũ một tháng là hợp lý.

Hình 3.3. Thức ăn giàu chất đạm - Nên sử dụng sữa: Không chỉ trẻ nhỏ mới cần bổ sung dinh dưỡng mỗi ngày mà bệnh cũng cần có nguồn thực phẩm này để bổ sung đầy đủ dưỡng chất, mỗi ngày, người bệnh nên uống ít nhất 1 ly sữa ít béo, ít đường để đảm bảo dinh dưỡng cho cơ thể.

18

 

Hình 3.4. Sữa dành cho người bệnh SDD - Thường xuyên uống nhiều nước trong ngày, đảm bảo đủ lượng nước cơ thể cần, ngày 2 lít nước.

Hình 3.5. Đồ uống dành cho người bệnh SDD - Tránh ăn quá no và nhịn đói lâu, đồng thời giảm lượng đường, muối trong khẩu phần ăn hàng ngày muối dưới 300g/tháng, đường dưới 500g/tháng. - Người bệnh nên tăng cường ăn rau xanh, và quả chín ít ngọt tốt cho sức khỏe, nguồn thực phẩm này giúp người cao tuổi bổ sung thêm lượng vitamin, chất 19

 

khoáng đồng thời giúp chống bệnh táo bón, hạn chế tăng đường huyết, kiểm soát cân nặng.

Hình 3.6. Rau xanh giàu chất vitamin - Vitamin Vitamin và khoáng khoáng chất là những chất dinh dưỡng dưỡng rất cần thiết cho cơ thể. Tuy hàng ngày chỉ cần một lượng rất ít, nhưng nếu thiếu sẽ gây ra tình trạng bệnh lý cho cơ thể

Hình 3.7 Các loại vitamin cần thiết 2.5. Sự cân đối của các chất dinh dưỡng đối với bệnh nhân suy dinh dưỡng 2.5.1. Cân đối về năng lượng 20

 

Có 3 chất cung cấp năng lượng cho cơ thể là protein, gluxid, lipid. Trong đó, nguyên tắc cân đối giữa các chất sinh năng lượng là: - Năng lượng do protein protein cung cấp: 12 – 15% - Năng lượng do lipid cung cung cấp: 20 – 25% - Nnwg lượng do gluxid cung cung cấp: 60 – 65% 2.5.2. Cân đối về protein Protein là chất DD quan trọng của cơ thể. Nó là nguyên liệu để tạo nên tế bào, có vai trò điều hòa các quá trình chuyển hóa của cơ thể đồng thời là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể và tham gia vào cân bằng năng lượng. Đặc biệt, protein còn là chất kích kích thích ngon ngon miệng, miệng, điều này giúp giúp dễ dàng tiếp tiếp nhận các thức thức ăn hơn. Trong thành phần protein cần có đủ các axit amin cần thiết với tỉ lệ tương đối, thích hợp. Do các protein có nguồn gốc động vật, thục vật khác nhau về chất lượng nên người ta hay dùng tỉ lệ % giữa động vật và tổng số protein để đánh giá mặt cân đối này. Lượng protein động vật đối với người trưởng thành vào khoảng 20 – 30 % tổng số protein là thích hợp, còn đối với trẻ em tỉ lệ này là cao hơn, chiếm khoảng 50%. 2.5.3. Cân đối về lipid Lipid là một trong 3 chất sinh năng lượng cho cơ thể. Thêm vào đó lipid còn là dung môi cho các vitamin tan trong mỡ, gây hương vị thơm ngon cho bữa ăn.  Ngoài ra trong thành phần của lipid có axit béo chưa no cần thiết có tác dụng đề  phòng nhồi máu cơ tim, làm tăng tính đàn hồi của thành mạch máu và hạ thấp tính thấm của chúng. Nếu thiếu lipid cơ thể sẽ thiếu hụt năng lượng và các vitamin A, D, gây rối loạn chuyển hóa. Ngược lại thừa lipid sẽ gây béo phì – là nguyên nhân gây nhồi máu cơ tim, cao huyết áp, xơ vữa động mạch. 2.5.4. Cân đối về glucid Glucid là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng của cơ thể, nó có mặt trong các thành phần các tế bào, tổ chức Ngoài ra chuyển hóa gluxid liên quan chặt chẽ với protein và gluxid. 1g glucid đốt cháy trong cơ thể cho khoảng 4kcal. Glucid ăn 21

 

vào được chuyển thành năng lượng, số dư một phần được gan tổng hợp thành glycogen và một phần thành mỡ dự trữ. Glucid tham gia tạo hình trong thành phần của màng tế bào và mô dưới dạng glucoprotein. Glucid đóng vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng tế bào thần kinh đặc biệt là thần kinh trung ương. Ăn đủ glucid sẽ giảm phân hủy protid ở mức tối thiểu. Ngược lại, khi lao động nặng cung cấp glucid không đủ sẽ làm tăng phân hủy protid. 2.5.5. Các vitamin Vitamin là chất hữu cơ cần thiết có cấu trúc khác với glucid, protid, lipid. Vitamin cần thiết cho sự phát triển và duy trì sự sống bình thường của con người. Cho nên vitamin bắt buộc phải có trong bữa ăn dù với số lượng ít. Nhiều vitamin là thành phần của các hormon cần thiết cho quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể 2.5.6. Chất khoáng Chất khoáng có vai trò rất đa dạng và phong phú như tham gia quá trình tạo hình, duy trì cân bằng kiềm toan, tham gia vào chức phận nội tiết, điều hòa chuyển hóa nước trong cơ thể. Nhiều chất khoáng tham gia vào chức phận miễn dịch đặc  biệt như Fe, Zn, Cu và và Se… Calci, phospho và magie là thành phần cấu tạo xương, răng.Thiếu calci xương trở nên xốp, ở trẻ em làm xương mềm và biến dạng (còi xương) Ngoài ra, calci còn tham gia điều hòa quá trình đông máu và giảm kích thích thần kinh cơ. Phospho là thành phần của một số men quan trọng tham gia chuyển hóa protid, glucid, lipid hô hấp tế bào và mô, các chức phận của cơ và thần kinh Để đốt cháy các chất hữu cơ trong cơ thể, mọi phân tử hữu cơ đều phải qua giai đoạn liên kết với phospho (ATP). Sắt cùng với protid tạo huyết cầu tố, thiếu sắt sẽ gây thiếu máu. Iod giúp tuyến giáp hoạt động bình thường, phòng bướu cổ và thiểu năng trí tuệ. Phosphat, kali, natri duy trì 22

 

23

View more...

Comments

Copyright ©2017 KUPDF Inc.
SUPPORT KUPDF