Thuc Hanh ORGAN

July 8, 2022 | Author: Anonymous | Category: N/A
Share Embed Donate


Short Description

Download Thuc Hanh ORGAN...

Description

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

 Lờ i giớ i thiệu Hãy làm mộ một việ việt bé nhỏ nhỏ, bình thườ  thườ ng ng vớ i đầu đầu óc phi thườ  thườ ng; ng; hơ  hơ n là làm mộ một việ việc phi thườ  thườ ng ng vớ  vớ i đầ đầuu óc tầ tầm thườ  thườ ng ng và nhỏ nhỏ bé. Trong xã hộ hội hiệ hiện nay, đặ đặcc biệ biệt trong các lãnh vự v ực vă văn hóa, nghệ nghệ thu  thuậật, loạ loại ngườ  ngườ i thứ thứ hai chiế chiếm số s ố l lượ  ượ ng ng không nhỏ nhỏ và ngày càng nhiề nhi ều hơ  hơ n. n. Khi vào các nhà sách, tìm đến đến khu vự vực sách về về Âm nhạ nhạc, chúng ta dễ dễ tìm thấ thấy các tuyể tuyển ttậập nhạ nh ạc nh nhưưng lạ l ại khó tìm thấ thấy nh nhữững tài liệ liệu dạy học về âm nhạ nhạc nghiêm túc. Nế Nếu có chă chăng, thườ  thườ ng ng chỉ chỉ  là nhữ những tuyể tuyển tập hỗn độn, độn, nhữ những tài liệ liệu dạy nhạ nhạc theo kiể kiểu “mì ăn liliềền” như nhưng lại rất đẹ vậy, sau khi nhậ nhận đượ c và đọ bản đượ c in rấ đẹpp và bày bán tràn lan. Chính vì vậ đọcc xong bả thả thảo cu cuốốn sách “  Đệ m  Đ àn Dành Cho Giáo Viên M ầ m Non”   của tác giả giả  Nguyễn Hươ ng ng Thành cùng Ban biên tập (m  (mộột nhạ nh ạc s ĩ   đã có nhiề nhiều năm kinh nghiệ nghiệm không nhữ những trong lãnh vự vực sáng tác, phố phối khí mà còn trong việ việc đào tạo, huấ huấn luyệ luyện âm nhạ nhạc cho giớ  giớ i tr trẻẻ) chúng tôi đã cảm th thấấy bất ngờ  ngờ   và thán phụ phục tác giả giả  đã dành tâm huyết và sự huyế sự nghiên cứ cứu đáng kể kể  để để   vi viếết về  một đề tài đề tài tưở  tưở ng ng chừ chừng đơ n giả gi ản. Vớ i nội dung củ của tài liệ liệu này, tác giả giả  đã không nhữ những giúp cho việ việc dạy đệm đệm đàn đượ c hệ  thố thống hóa, phươ  phươ ng ng pháp hóa mà còn nhằ nh ằm đem lạ lại cho ngườ  ngườ i hhọọc đệm đệm đàn sự sự hi  hiểểu biế biết rộng như nhưng că căn bả bản về về nh  nhạạc cụ cụ. Đó là mộ một nnỗỗ l lựực lớ  lớ n góp phầ phần không nhỏ nhỏ vào việ việc tạ tạ o nên nhữ những “nghệ “nghệ  s ĩ   đệ m đàn” tươ  tươ ng ng lai chứ chứ  không phả phải là nhữ những ngườ  ngườ i “thợ  “thợ   ch chơ  đệm ơ i đàn”. Ngoài ra, việ việc chuyên môn hóa các giáo viên mầ mầm non hế hết sức là cầ cần thiế thiết và cần đượ c xem xét mộ một cách nghiêm túc như như tác giả giả  Hươ ng ng Thành  đã làm. Vì có như như  vậy mớ  mớ i đem lạ lại cho nề nền giáo dụ dục âm nhạ nhạc nhữ những viên gạ gạch nề nền tả tảng chắ chắc chắ chắn. Chúng tôi trân trọ trọng giớ  giớ i thiệ thiệu đế đếnn Quý độc độc giả giả, các nhà chuyên môn về v ề giáo dụ dục âm nhạ nhạc cuố cuốn sách bổ bổ ích này và hy vọ vọng sẽ sẽ đem lạ lại nhiề nhiều kế kết quả quả th  thựực tế tế, giá trị trị. Tp. HCM, ngày 21 tháng 06 nă năm 2009. Th.S Nguyễ Nguyễn Bách (Giảảng viên Nhạ (Gi Nhạc việ viện Tp. HCM Hội viên Hộ Hội Nhạ Nhạc S ĩ  S ĩ  Việ  Việt Nam Hội Viên Hộ Hội Âm Nhạ Nhạc Tp. HCM) 

Trang 3

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

 Lờ i mở  đầu Trong quá trình giả giảng dạ dạy nhiề nhiều nă năm ở   bộ bộ môn “ organ” (electric keyboard) và đặc đặc biệ biệt ở  các   các lớ  lớ p ttậập huấ hu ấn sử s ử d  dụụng đàn, chúng tôi nhậ nhận thấ thấy đa số số các giáo viên thuầ thu ần túy ch chỉỉ sử  s ử dụ  dụng nhạ nhạc cụ cụ này như như là mộ m ột nhạ nhạc cụ cụ  độ độcc ttấấu ((đơ  đơ n điệu chỉ chỉ sử  s ử d  dụụng tay trái bấ bấm hợ p âm, tay phả phải đàn giai điệu) trong lúc nhu cầ cầu để  sửử d  dụụng cây đàn này vào thự thực tế tế rấ  rất để s phong phú và đa dạ dạng: - Sử  dụng đệ đệm m ca khúc (tay trái đàn hợ p âm ,tay phả phải tạo câu hoa m ĩ ). ). Đây là công việ việc rất cần thiế thiết cho sinh họ họat ca hát củ của lứa tu tuổổi mầm non, nâng cao đượ c tính thẩ thẩm m ĩ   trong họ học tập cũng như như  trong phong trào vă văn nghệ nghệ  của trườ  tr ườ ng, ng, lớ  lớ p họ học… - Sử Sử dụ  dụng đàn vớ  v ớ i nhữ những chứ chức nă n ăng công nghệ nghệ mớ   mớ i (Tone with wave, phím sáng, SD card, kế kết nối USB … ). Các phươ  phươ ng ng tiệ tiện giúp ích cho sự sự  tự rèn luyệ luyện, học độ độcc ttấấu, họ học hát, họ học đệ đệm m đàn… Vì vậ v ậy ban biên tậ tập chúng tôi bướ  bướ c đầ đầuu biên soạ soạn cu cuốốn sách “đệ “đệm m đàn đơ n gi giảản dành cho Giáo viên mầ mầm non”. Chúng tôi cố cố  gắng sử  dụng nhữ những thuậ thuật ng ngữữ  dễ  hi hiểểu, bình dân và phù hợ  hợ p vớ i nhu cầ cầu âm nhạ nhạc cho mầ mầm non, trong quá trình thự thực hi hiệện chúng tôi luôn mong muố mu ốn sự góp ý chân thành và bổ b ổ ích củ của quý đồng nghiệp, của đồng nghiệ quý thầ thầy cô mầ mầm non.  Ban biên tậ p

Trang 4

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Hiểu thế nào là đệm đàn cho một ca khúc?1  + Chúng ta có thể thể ví đệ m đàn như như m  mộột chiế chiếc áo khoác 2, trang trí cho ca khúc, tháp đệm tùng 3 cho ca khúc, làm nổ n ổi bbậật cho ca khúc . + Khi thự thực hi h iện đệ đệm m đàn coi như như chúng ta làm mộ một công việ việc củ c ủa ng n gườ i hòa âm 4  (đặt ngườ i ph phốối khí 5  (s (sửử  dụng nhạ nhạc cụ  hợ p lí ), ngườ  ngườ i sáng tác 6 (làm đặt hợ p âm), ngườ  câu dạ dạo đầ đầu, u, câu nố nối…). 7

+ đPhân bimệttựv ớ độ biệ i độc độ ột organ, ca khúcta :xem tay phả ph ta có thựmộ thự c ộhi hiệ n bấnhạ mạhcợ 8p  đầy âm , và vầớ ni àn đệ đệm động ngcctủấau đmàn nhảưi là như m t ệban nh đầ y đủ, đủ , phầ phvớ  tay trái ta đàn giai điệu đượ c xem như như là lờ i hát củ của 1 ca s ĩ  s ĩ  hay   hay độ độcc tấ t ấu củ c ủa mộ m ột nh nhạạc cụ cụ riêng lẻ lẻ. + Như Nh ưng khi hát mộ một ca khúc mầ mầm non ta sử d  dụụng phầ phần đệm đệm tay trái và tay phả phải ta tạo nhữ những câu nố nối, tạo bè,phụ bè,phụ  họa titiếết tấu, chắ chắc ch chắắn là không thể thể  đàn giai điệu theo lờ  lờ i hát vì sẽ sẽ  đơ n điệu và dễ dễ  gặp “sự “sự  cố” nếu ta đàn sai nố nốt mà khi hát thì đúng (lúc ấy rrấất khó nghe, đôi khi làm cho ngườ  ngườ i truyề truyền đạt đạt mấ mất bình t ĩ   ĩ nh). nh). + Và tấ tất nhiên vớ  vớ i ssựự c  cốố g  gắắng củ c ủa chúng ta sẽ s ẽ làm phầ phần đệm trở  thành   thành mộ một bbộộ  đệm đàn trở  ph phậận không thể thể thi  thiếếu đượ c, c, tă tăng phầ phần nghệ nghệ thu  thuậật cho ca khúc.

…Và những bước chuẩn bị cho phần đệm đàn :

+ Học thuộ thuộc lòng các thế thế  bấm củ c ủa hợ p âm ở   th thểể  nền (và các thể thể  đảo tốt). Sẽ Sẽ  đảo càng tố không khó vì vớ  vớ i ph phạạm vi “đơ  “đơ n gi giảản” ở   cu cuốốn tập này chỉ chỉ  sử  dụng từ hai đến đến ba dấu hóa. + Thườ  Thườ ng ng xuyên ôn tậ tập các kiế kiến thứ thức nhạ nhạc lí cơ  cơ   bả bản, nâng cao 9. + Nên trau dồ dồi và luyệ luyện tâp k ĩ  k ĩ  thuậ  thuật ngón10, chạ ch ạy gam11 để chúng thực hiệ hiện phầ phần để chúng ta thự nối câu lư lưu lóat hơ  hơ nn.. + Luyệ Luyện tập nhiề nhiều, nghe nhiề nhiều và hình dung nhữ những âm sắ sắc phong phú củ của các loạ loại nh nhạạc cụ cụ. + Sử Sử dụ  dụng nhạ nhạc cụ cụ h  hợ  rẻ ti  tiềền, có đủ  chứức nă năng phù hợ  hợ p vớ  vớ i mụ mục đích đệm ợ p lý, rẻ đủ ch đệm đàn, 12

(đàn phím sáng, bộ bộ nh  nhớ  ớ , thẻ thẻ SD card giúp luyệ luyện ttậập tiệ tiện ích và mau chóng hơ  hơ nn)) . 1

 Chúng tôi sẽ sử dụng từ CA  CA KHÚC trong tập này thay cho các t ừ : tiểu phẩm, bài hát, …  Thuật ngữ đệm đàn của tiếng Đức (Bekleidung: mặc áo ). 3  Thuật ngữ đệm đàn của tiếng Ý, Anh, Pháp (Accompagnement: đi theo, tháp tùng). 4  Arranger, Hamonic. 5  Instrumentation. 6  Composer 7  Chức năng FINGERED, khi sử dụng phần này thì đàn organ sẽ tự động đệm theo nhịp điệu mình đã cchhọn. 8  Tùy theo điệu (RHYTHM) mà ta có nh ững ban nhạc nhỏ ( Jazz small band), các nhóm estrade: pop, rock, bigband… 9  Chúng ta có thể kết hợ p vừa thực hành vừa diễn giải lí thuyết, có lợ i cho sự tiến bộ sau này.

2

10

ồn ngón,  K ĩ  thu  thuậstắlu vươ n and ngónweight (finger)… action), tách rờ i,i, nẩy ngón (staccato), nối ngón, liền ngón (legato), c thái (dynamics 11   Scale, rãi hợ p âm (arpeggio). 12  Hiện trên thị trườ ng ng có các loại đàn phù hợ p như: LK 55VN, LK200s, WK-500, CTK-5000…

Trang 5

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Đặt hợp âm cho một ca khúc. 1. Xác định bộ khóa: Thông thư thưòng các ca khúc phổ phổ  thông đề đềuu đượ c soạ soạn ở   điệu th thứức tr trưở  ưở ng ng - thứ thứ  13, nên đầ đầuu tiên chúng ta cầ cần xác đị định nh bộ khóa có nhữ những dấ d ấu hóa nào? Và điều xác định định vài hóa bộ bộ trong tậ tập này như như sau: + Bộ Bộ khóa không dấ dấu: Ca khúc ở   giọ giọng C ( đô trưở  trưở ng ng ) hoặ hoặc Am (la thứ thứ ). + Bộ Bộ khóa mộ một ddấấu thă thăng (fa #): Ca khúc ở   giọ giọng G (sol trưở  trưở ng) ng) hoặ hoặc Em (mi thứ thứ). + Bộ khóa 2 dấ dấu thă thăng (fa#,đ (fa#,đô#): D (rê trưở  trưở ng) ng) hoặ hoặc Bm (si thứ thứ). + Bộ Bộ khóa 3 dấ dấu thă thăng (fa#, đô#, sol#): A (la trưở  trưở ng) ng) hoặ hoặc F#m (fa thă thăng thứ thứ ). + Bộ Bộ khóa 1 dấ dấu giáng (si b): F (fa trưở  trưở ng ng ) hoặ hoặc Dm (rê thứ thứ) + Bộ Bộ khóa 2 dấ dấu giáng (si b, mi b): Bb (si giáng trưở  tr ưở ng ng ) hoặ hoặc Gm (sol thứ thứ) Các cặ cặp trưở  trưở ng ng - thứ thứ 14 đượ c xác đị định nh còn gọ gọi là hợ  hợ p âm song song 15. Nhưư vậ Nh  vậy vớ  vớ i bộ bộ khóa ta có thể thể biế  biết 2 hợ  hợ p âm chủ chủ là 1 trưở  trưở ng ng hoặ hoặc 1 thứ thứ.

C hoặ hoặc Am G hoặ hoặc Em

D hoặ hoặc Bm

A hoặ hoặc F#m

F hoặ hoặc Dm

Bb hoặ hoặc Gm

13

 Âm nhạc chủ điệu (Homophone), để phân biệt khác vớ i âm nhạc phân điệu( Heterophone) và phức

đ14i ệCác u (Polyphone). bạn nên tìm hiểu sâu hơ n và hiểu biết đầy đủ các hóa bộ trong các sách Nhạc lí cơ  b  bản. (Thứ tự  các hóa bộ: Dấu thăng - Fa, đô, sol, rê, la, mi, si. Dấu giáng - Si, mi, la, rê, sol, đô, fa.) 15  Related key: giọng song song , thang âm tươ nngg ứng.

Trang 6

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

2. Xác định nốt cuối của ca khúc: (hoặc nốt cuối mỗi đoạn nhạc) + Khi ta biế biết giọ giọng trưở  trưở ng, ng, thứ thứ c  củủa 1 ca khúc rồ rồi ta chỉ chỉ cầ  cần xác định định nố nốt cuố cuối củ của ca khúc đó (hoặ (hoặc nố nốt cuố cuối ccủủa 1 đoạn nhạ nhạc) ta sẽ sẽ biế  biết chủ chủ âm củ của ca khúc này . + Đôi khi vẫ vẫn có nhữ những trườ  trườ ng ng hợ  h ợ p nố nốt cuố cu ối không nằ nằm trong bộ bộ h  hợ  ợ p âm song song (trườ  (trườ ng ng hợ  hợ p mang thang âm dân ca, các thang âm đặc đặc trư trưng củ của các dân tộ tộc khác nhau). + Vớ  Vớ i ttrrườ ng ng hợ  hợ p này thì ta nên xác đị định nh mộ một ssốố n  nốốt ở  đầu đầu ô nhị nhịp để tìm để tìm chủ chủ âm của bài.

3. Hợ p âm ba chính và n ền tảng I-IV-V

+ Chúng ta nghiên cứ c ứu sử s ử d  dụụng hợ  hợ p âm chủ chủ C hoặ ho ặc Am cho đơ n giả giản (sau đó chúng ta có thể thể suy ra từ từ công thứ thức này). + Vớ  Vớ i chủ chủ âm là đô trưở  trưở ng ng (C ) chúng ta có thứ th ứ tự  tự các bậ bậc sau 16: C – Dm – Em – F – G – Am – Bdim I - II - III - IV – V – VI - VII + Nề N ền ttảảng hợ  h ợ p âm ba chính ( I-IV-V ) là: C – F – G vớ  vớ i các hợ  hợ p âm này ta có th thểể  áp dụ dụng că căn bả bản để để  đặ đặtt hhợ  ợ p âm cho mộ một ca khúc ở   th thểể trưở   trưở ng. ng. + Vấ Vấn đề đề là  là chúng ta thự thực hiệ hiện theo cách : -  Quan sát nố nốt nhạ nhạc ở   mỗ mỗi đầ đầuu ô nhị nhịp và nố nốt nhạ nhạc này phả phải có trong hợ  hợ p âm đó.

-  nHoặ Ho c trong nhuịôp nhị nhị cóịp) nhiều nốt ch nhiề chứứa trong hợ  hợ p âm đó (trong trườ  trườ ng ng hợ p các ốtặhoa m ĩ  ở ô đầ đầu nh -  Và hợ  hợ p âm sẽ sẽ đượ c đặ đặtt ở  đầ đầuu ô nhị nhịp.17  Xem và thử thử l lắắng nghe vài ví dụ dụ :

16

ận các  Ở đâyvàchúng ta ch bậscẽtheo iệảui thtạứiclớ  trpưở  nọc. g tự nhiên, các bạn có thể xem lại lí thuyết Quãng hòa âm. HoấpặcnhGiáo viên  diễnđgi hng 17  Sử dụng cho các lọai nhịp đơ n ( 2/4; 3/4; 3/8…), ngọai trừ ta sử dụng nhịp kép (4/4; 6/8..) thì có thể  đặt hợ p âm ở  phách  phách mạnh thứ 2 trong ô nhịp. Cũng có một số sọan giả quốc tế gọi nhịp 4/4 là nhịp đơ n

Trang 7

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Bài tậ tập đặ (giớ i hhạạn ở   bậ bậc I,IV,V )18  đặtt hhợ  ợ p âm: (giớ 

18

 Chúng ta nên dùng hợ p âm V7 thay vì bậc V thì sẽ nghe đầy đặn hơ n, n, hay hơ n, n, có kịch tính và hướ ng ng giải quyết . Và ở  đây chúng ta sử dụng hạn chế kết nối từ bậc V về IV, ta chỉ dùng tạm thờ i để  làm quen vớ i các âm chính .

Trang 8

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Chúng ta cũ cũng nên soạ soạn và thự thực hành ở  nhiề  nhiều bộ bộ khóa khác nhau:

Trang 9

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Nghiên cứ cứu các bài soạ soạn sau và tậ tập đặ đặtt hhợ  ợ p âm đơ n giả giản ở   bậ bậc I-IV-V( hoặ hoặc V7).

tảng I-IV-V ở   thể thể Th  Thứứ, hhợ  ợ p âm song song vớ  v ớ i C là Am ta thấ th ấy : + Trở  Trở   lạ lại vvớ  ớ i nền tả Am – Bdim - C - Dm – Em – F – G . I - II - III - IV - V - VI - VII + Thông thườ  thườ ng ng các ca khúc phổ phổ thông , nói đế đếnn điệu thứ thức thứ thứ ngh ĩ a là “thứ “thứ hòa âm”, nốt sol bậ bậc nă năm tă tăng nử nửa cung. Ta cũ cũng áp dụ dụng nề nền tả tảng ở  điệu thứ thức thứ thứ  Am - Dm - E (hoặ (hoặc E7) .19  19

 Các ca khúc m ầm non ở   gi giọng thứ thườ ng ng có ít bài, nên chúng ta có thế tham khảo thêm tài liệu .

Trang 10

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

4. Sử   d dụng Hợ p âm ba phụ :  + Sau khi chúng ta thự thực hành thành thạ thạo các hợ  hợ p âm ba chính, ta có thể th ể sử  s ử d  dụụng hợ  hợ p âm ba phụ phụ, gọi là “phụ “phụ” như nhưng các hợ  hợ p âm này “bổ “bổ  sung” “làm phong phú” “kế “k ết nối”…làm cho ca khúc thêm cuố cu ốn hút, hấ hấp dẫ dẫn hơ  hơ nn.. 20 + Nhìn lạ lại các bậ bậc của giọ giọng C  ngòai F, G thì các hợ  hợ p âm còn lạ lại là hợ  hợ p âm ba phụ phụ. (Am, Dm, Em, Bdim) + Tươ  Tươ ng ng tự tự v  vớ  giọng Am21 ngoài Dm, E hợ  hợ p âm ba ph phụụ sẽ  sẽ là C, F, G, Bdim. ớ i giọ + Riêng hợ  hợ p âm Bdim là mộ một hhợ  ợ p âm nghị nghịch nên ít đượ c dùng, nên ta chỉ chỉ chú trọ trọng các hợ  hợ p âm kia. + Như Nh ư vậ  v ậy khi kế kết nnốối hợ p âm ta cố cố g  gắắng soạ soạn cho chuẩ chuẩn các hợ  hợ p âm ba chính, sau đó mớ  mớ i vvậận dụ dụng các hợ  hợ p âm ba phụ phụ. + Có nhiề nhiều giả giải pháp sử sử d  dụụng giả giải kkếết 22 nh  nhưưng các bạ bạn nên chú trọ trọng kế kết ở   bậ bậc V7 về về I. Bài tậ tập soạ soạn hợ  hợ p âm : - Vậ Vận dụ dụng các hợ  hợ p âm ba chính và phụ phụ:

20 21

 Thuật ngữ trong nhạc viện thườ ng ng dùng là giọng C-dur (tiếng Đức ), hoặc Do Major (tiếng Anh).

Giọng a-moll Lamminor (tiếnh ngạcAnh ết c). ột đọan  Cadenza: Công(tithếứngc kĐứ thúc hoặc).một câu nhạc gồm giai kết chính qui (perfect cadence), giai kết nửa (half- cadence)… tìm hiểu thêm ở  các   các sách hòa âm. Hoặc Giáo viên diễn giải trong lớ pp.. 22 

Trang 11

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

-  Xem thử thử mộ  m ột số ca khúc đã đượ c soạ so ạn hợ  h ợ p âm, chúng ta có thể th ể “thêm”, “bớ  “bớ t”, t”, hoặ hoặc “thay” hợ  hợ p âm khác trong nề nền ttảảng đã họ học, miễ miễn là nghe hay, đúng âm… để giúp để giúp ta tự tự  tin hơ  hơ n, n, và cho ta thấ thấy nhiề nhiều cách thứ thức, nhiề nhiều vấ vấn đề phong đề phong phú hơ  hơ nn..

Trang 12

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Trang 13

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Trang 14

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

-  Có một số ca khúc (mang âm hưở  hưở ng ng Dân ca, chấ chất liliệệu dân ca) do đặt đặt tr trưưng củ c ủa thang âm từ từng vùng, miề miền, nên khi đặ đặtt hhợ  ợ p âm ,chúng ta sử sử d  dụụng nhữ những hợ  hợ p âm 23 vay mượ  mượ n , hoặ hoặc nh nhữững hợ p âm phứ phức tạp hơ n (h (hợ  bảy, chín ,mườ  ,mườ i ợ p âm bả một…các hợ  hợ p âm nghị nghịch..). -  Và đây là mộ một ssốố ca khúc để  tham khả khảo thêm: để tham

23

 Thí dụ như hợ p âm Trưở ng ng Thứ Liên hợ p: p: ngoài Am – Dm – E7 (I – IV – V7 ) và C – F – G ( h.âm ba phụ) của giọng a-moll, thì các hợ p âm liên hợ p là A – D – E và F#m – Bm – C#m.

Trang 15

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Phụ họa nền nhạc bằng tay phải. + Đây là công việ việc làm đầ đầyy thêm, phụ phụ h  họọa cho phầ phần đệm đệm tự tự độ động ng củ của tay trái. + Công việ việc này cầ cần luyệ luyện tập tinh tế tế  để để   hi hiệệu quả quả  hơ n,phù n,phù hợ  hợ p vớ i công thứ thức đệm đệm của đàn, tránh phả phản tác dụ dụng hoặ hoặc làm rố rối thêm. + Tùy theo tính chấ ch ất, độ  phát âm dài ngắ ngắn của nhạ nhạc cụ mà chúng ta có nhữ những thủ thủ  độ phát pháp làm nề nền khác nhau. + Các nhóm phát âm có âm ngân lâu như nh ư: Strings, Organ, Choir…thì thườ  th ườ ng ng dùng nhữ những hình thứ thức rrậập dấ dấu, có ngh ĩ a là các hợ  hợ p âm này đượ c cấ cất lên cùng mộ một lúc. + Các nhóm phát âm có âm ngắ ngắn, không ngân lâu như như: Piano, Marimba… thì thườ  thườ ng ng dùng nhữ những hình thứ thức trả trải dấu, có ngh ĩ  ngh ĩ a là các hợ  hợ p âm này đượ c cất lên th thứứ t tựự t từừ dấ  dấu này đế dấu kia, từ từ d  dướ  ngượ c lạ lại. đếnn dấ ướ i lên trên và ngượ  + Các nhóm phát âm có âm vừ vừa có thể thể ngân lâu, vừ vừa có thể thể ng  ngắắn như như: violin, trumpet, guitar… tùy theo k ĩ  thuậ  thuật ssửử d  dụụng mà dùng nhữ những hòa thanh rậ rập dấ dấu hoặ hoặc trả trải ddấấu.

1. Luyện tập các hợ p âm rập dấu: + Chúng ta cố cố  gắng thự thực tập và chú ý các hợ  hợ p âm phả phải đượ c móc nố nối liliềền bậc (công việ việc này đòi hỏ hỏi chúng ta phả phải quen vớ  vớ i các thể thể đảo đảo củ của hợ  hợ p âm). + Sau đây là vài ví dụ dụ  dựa trên hợ  hợ p âm đô trưở  tr ưở ng ng và mẫ mẫu liên kế kết (các bạ bạn nên tậ tập nhữ những bài này):

+ Khi thự thực hiệ hiện các bài đệ đệm m hợ  hợ p âm rậ rập dấ dấu, chúng ta có thể thể linh họ họat bỏ bỏ b  bớ  ớ t nnốốt trong hợ p âm nào đó, lúc ấy ta vô tình tạ tạo ra nhữ những hòa thanh, hoặ hoặc các bè phụ phụ nghe thú vị vị h  hơ  ơ nn.. + Để vớ i nh nhữững móc nố nối liliềền bậc, và nhữ những hợ p âm đảo, Để   làm quen vớ  đảo, chúng ta hãy 24 th thựực ttậập nhữ những bài tậ tập  v  vớ  ớ i tay phả phải sau: 1/ G - C - D7 – G. 2/ G – Bm – Em – C – Am – D7 – G. 3/ Am – Dm – G – C – F – Dm – E7 – Am. 4/ F – Dm – Bb – C7 – F. 5/ Dm – F – C – Dm. 6/ D – A – Bm – F#m – G – D – G – A . 24

 Các hợ p âm đượ c móc nối trong bài tập này thườ ng ng là những mẫu thông dụng để chúng ta sọan câu dạo hoặc gian tấu sau này, nên các b ạn cần luyện tập nhiều càng tốt.

Trang 16

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản •

  Các bài tậ tập sau buộ buộc chúng ta nên thự thực tập vừa đàn hợ p âm tay phả phải vừa hòa

đệ đệm m rậ rập dấ dấu tay trái, có thể thể hát theo hoặ hoặc nhờ  nh ờ  ngườ   ngườ i khác hát cho phầ ph ần thự thực tậ tập linh họ họat và hứ hứng thú hơ  hơ nn..

Trang 17

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Trang 18

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

2/ Luyện tập các hòa thanh trải dấu : + Tùy theo các lọ lọai nhị nhịp, tính chấ chất ccủủa nhị nhịp mà ta có nhiề nhiều cách trả trải ddấấu khác nhau. + Các cách trả trải ddấấu trong cùng mộ một loạ loại nhị nhịp thì cũ cũng vô vàn kiể kiểu mẫ mẫu. + Như Nhưng trong đệ đệm m đàn chúng ta nên có sự sự  đồng đồng nhấ nhất trong thay đổi đổi kiể kiểu tr trảải dấu,(thay đổi đổi kiể kiểu đệ đệm m khi đọan đọan nhạ nhạc thay đổi, đổi, hoặ hoặc ý nhạ nhạc thay đổ đổi) i) tránh tình trạ trạng rố rối trong lúc đệ đệm. m. + Sau đây là vài ví dụ dụ, vài mẫ mẫu trả trải ddấấu ở  các  các nhị nhịp 3/4 , 2/4, 6/8… (thể (thể hiệ  hiện ở  C  C )

Trang 19

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

+ Bây giờ  giờ  chúng  chúng ta có thể thể áp dụ dụng các bài tậ tập đệ đệm m bằng cách trả trải ddấấu và phố phối hhợ  ợ pp::

Trang 20

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Trang 21

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Trang 22

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

+ Ngoài ra chúng ta cũ cũng áp dụ dụng các mẫ mẫu đệm đệm titiếết tấu, tươ nngg ứng vớ i ph phầần đệm đệm tự động động và phù hợ  hợ p vớ  vớ i điệu nhạ nhạc đó, chú ý phả phải dùng âm sắ sắc đúng vớ  vớ i từ từng trườ  trườ ng ng hợ  hợ p. p.

tươ ng ng ứng vớ  vớ i ssốố ch  chỉỉ nh  nhịịp và các điệu nhạ nhạc phổ phổ thông như như: + Các loạ loại hình tiết ttấấu trên tươ  2/4 : disco, country, march, polka, techno…và các điệu ở  nhị  nhịp 4/4. 3/4 : waltz, vien waltz…. 4/4 : pop, rumba, disco, rock, swing... và các điệu ở  nhị  nhịp 2/4. 6/8 : slow, slowrock,… + Hoặ Hoặc dự dựa vào nhóm tố tốc độ : độ : -  Tiế Tiết ttấấu nhanh: Disco, Rock, Techno, Cha cha cha, Samba… -  Tiế Tiết ttấấu vừ vừa: pop, swing medium, rumba, Reggae … -  Tiế Tiết ttấấu chậ chậm Slow, Slowwaltz, 16 beat beatballade… ballade… Trang 23

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Thực hành nối câu + Trong mộ một ca khúc chúng ta nhậ nhận th thấấy ở   cu cuốối một đoạn nh nhạạc, một câu nhạ nhạc th thườ  ườ ng ng có nhữ những dấ dấu ngân dài, hoặ hoặc dấ d ấu nghỉ nghỉ, lúc đó chúng ta sẽ sẽ th  thựực hiệ hi ện mộ m ột chuỗ chuỗi các dấ dấu nhạ nhạc gọ gọi là “nố “nối câu”.  + Mục đích củ của đoạn nh nhạạc nối câu tạ tạo thêm phầ phần hoa m ĩ  m ĩ , làm đầy, khoảng đầy, lấp kín khoả trốống củ tr của dấ dấu nhạ nhạc kéo dài. Đồ Đồng ng thờ  thờ i nnốối liliềền câu đó vớ  vớ i câu nhạ nhạc sau. + Nối câu cũ cũng giúp ngườ  ngườ i hát đị định nh lượ ng ng dễ dàng số số  nh nhịịp phả phải ngân (hoặ (hoặc nghỉ nghỉ) một cách tự tự nhiên. Và hướ  hướ ng ng dẫ dẫn ng ngườ i hát bắ bắt đầ đầuu vào câu nhạ nhạc sau thoả thoải mái, chính xác. + Nh Nhữững câu nố nối này đôi khi trở  trở   thành bộ bộ  ph phậận nghệ nghệ  thu thuậật không thể thể  thi thiếếu trong ca khúc đó. + Có nhiề nhiều cách nố nối câu, thông thườ  thườ ng ng chúng ta dùng các cách sau :   Dùng các dấu nhạc chuyển hành liền bậc:



+ Trích đoạn Ngày đầ đầuu tiên đi hhọọc.

-  Chúng ta cầ cần llưưu ý nốt nhạ nhạc đầ đầuu ô nhị nhịp nên nằ nằm trong các nố nốt chứ chứa trong hợ  hợ p 25 âm đó , ví dụ dụ nh  nhưư h  hợ  ợ p âm G ở  đầ đầuu ô nhị nhịp thì nố nốt nnốối câu có thể thể  bắt đầu đầu là nố nốt sol,hoặặc si, hoặ sol,ho hoặc rê. -  Và nố nốt cuố cuối câu cũ cũng nằ nằm trong hợ  hợ p âm củ của câu kế kế tiế  tiếp. Chúng ta cũ cũng linh hoạ hoạt sử dụ  dụng các hình nố nốt thay đổ đổii làm phong phú cho câu nố n ối:

25

 Đây là cách thực tập để làm quen cách nối câu, vẫn có rất nhiều trườ ng ng hợ p không theo nguyên tắc này là những trườ ng ng hợ p dùng các thủ pháp hoa m ĩ  (  ( nốt vào trướ c, c, nốt ngòai hợ p âm, nốt nhấn…)

Trang 24

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

+ Trích đoạn Trái đấ đấtt này củ của chúng mình:

  Thự c hiện việc trải dấu để nối câu:



-  Trích đoạn:

+ Chúng ta cũ cũng kế k ết hhợ  ợ p nhiề nhiều cách cho phong phú, như nhưng phả phải đảm đảm bả bảo tính đồng đồng nhấ nhất, không làm “rố “rối” tinh thầ thần củ của ca khúc.

Trang 25

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

  Diễn lại câu nhạc 26, phỏng diễn 27, làm câu nối :



- Trích đoạn Em yêu trườ  trườ ng ng em :

Hoặặc : Ho

+ Chúng ta cố cố  gắng luyệ luyện tập và lự lựa ch chọọn nhiề nhiều câu khác nhau, tạ tạo thói quen và phả phản xạ xạ t tốốt cho các bài tậ tập sau này. + Xét về về ph  phươ  ươ ng ng diệ diện sáng tác, chúng ta cố c ố g  gắắng dùng nhiề nhiều cách, nhiề nhiều bình diệ diện khác nhau như nhưng phả phải có tính đồng nhất vvềề ý nhạ nhạc, nhị nhịp điệu và dòng ca. đồng nhấ + Và quan trọ trọng không kém là chúng ta phả phải sử  lí đúng nhạ nhạc cụ  28, âm sắ sắc 29, âm vự vực nhạ nhạc cụ cụ 30 để để n  nốối câu. 26

 Nối câu theo kiểu này thể hiện đượ c sự đồng nhất của ca khúc, đơ n giản nhưng hiệu quả. Thể hiện sự đối đáp giữa giọng ca và màu sắc nhạc cụ. 27  Variation: phát triển nhiều cách từ một nhạc đề.

Trang 26

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

  Thự c tập các bài tập nối câu:



28

 Instrument  Timbre (music and phonetics), thuật ngữ trên đàn: Tone hoặc Voice. 30   Register . Chúng tôi sẽ sơ  l lượ c ngắn gọn các lọai nhạc cụ và tính năng ở  các  các trang sau. 29

Trang 27

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

+ Đây là mộ một số bài mẫ mẫu minh họ họa cho phầ phần th thựực hành nố nối câu, đệm đệm hợ p âm rậ rập dấu, trả trải ddấấu, đệm đệm tiế tiết ttấấu… + Chúng ta trọ trọn điệu, sau đó luyệ luyện tậ t ập theo dòng 2 (tay trái bấ bấm hợ  h ợ p âm, tay phả phải 31 đàn theo tiế tiết ttấấu và nố nối câu theo bài soạ soạn).  

31

 Chúng ta luôn chú ý lự l ựa chọ chọn nhạ nhạc cụ cụ phù hợ  hợ p vvớ  ớ i vi việệc rậ rập ddấấu hoặ hoặc tr trảải dấ dấu…

Trang 28

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Trang 29

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Trang 30

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Sơ lược tính năng nhạc cụ thường dùng: 32  như : Violin, Viola, Cello, Contrabass. * Họ dây - kéo v ĩ  ( ( strings - archi): Gồm có các lọai như + VIOLIN: - âm vự v ực cao nghe réo rắ rắc, ai oán, sắ sắc bén..33  -  âm vự vực giữ giữa nghe êm dị dịu, du dươ  dươ ng, ng, ngọ ngọt ngào... -  âm vự vực thấ thấp nghe thì thầ thầm, trầ trầm buồ buồn.. -  Thích hợ  hợ p cho việ việc độ độcc tấ tấu.

+ VIOLA: - Âm thanh nghe buồ buồn, có phầ phần mộc mạc, trầ trầm ngâm… - Ở nh  nhữững nố nốt cao nghe rấ rất chán chườ  chườ ng… ng… + CELLO ( hoặ hoặc violoncell) : - Âm thanh nghe lắ lắng sâu, đầ đầm m ấm… - Ở nh  nhữững nố nốt giữ giữa nghe quyế quyến rrũũ và ngọ ngọt ngào… + CONTRABASS : - Thế Thế  mạnh của đàn này là titiếếng trầ trầm, nghe đầy đầy đặn. đặn. Thích hợ  hợ p cho công việ việc làm nề nền ( đi bè trầ trầm ).

32 33

 Chúng tôi cố gắng dùng thuật ngữ mô tả cảm giác, còn tùy thuộc vào cảm nhận của từng ngườ i .  Chúng tôi tạm chia 3 khu vực có tính cách t ươ nngg đối trên đàn organ-keybroard.

Trang 31

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

+ Thuậ Thuật ngữ ngữ STRINGS trên đàn organ là gồ gồm nhiề nhiều đàn dây cấ cất lên cùng lúc(ví dụ dụ  như như  sự kế  k ết hhợ  ợ p củ c ủa nhiề nhiều violin, cello, viola ),do nhiề nhi ều k ĩ  k ĩ   thu thuậật sử s ử d  dụụng đàn mà ta có nhữ những tiế tiếng như như : PIZZICATO (bậ (bật dây), TREMOLO (rung dây). + SYNTH 34  STRINGS : là nh nhạạc cụ  đượ c tạo ra bở  bở i công nghệ nghệ  điện tử  cho ra nhữ những âm thanh tổ t ổng hợ  hợ p mô phỏ phỏng dàn dây nghe phong phú và đa dạ dạng. Gồm các lọ lọai như như: Trombone, Trumpet, Horn, tuba..  * Họ Đồng ( BRASS ) : - Gồ

+ TRUMPET : - âm vự v ực cao nghe chát chúa, đôi khi nghe vang rề rền, thôi thúc… - âm vự vực gi giữữa nghe oai hùng ( khi thổ thổi mạnh ), ngọ ngọt ngào, thu hút (khi thổ thổi nhẹ nhẹ), ít sử sử d  dụụng ở  âm  âm vự vực thấ thấp (có thể thể sử  sử d  dụụng để di để diễễn ttảả sự  sự  khôi hài, phóng túng…). + TROMBONE: - Thườ  Thườ ng ng dùng ở  âm  âm vự vực giữ giữa và thấ thấp. -  âm vực gi giữữa nghe vang dộ dội, huy hoàng (khi thổ thổi mạnh), nghe đầy đầy đặn, đặn, êm đềm đềm (khi th thổổi nhẹ nhẹ). -  Âm vực th thấấp nghe u tố tối, th thốống thiế thiết (khi thổ thổi nhẹ nhẹ), nghe dữ dữ  tợ nn,, dọa nạt (khi th thổổi mạ mạnh).

+ HORN : -  Ở âm vự vực giữ giữa nghe đầ n, tròn tr  ĩ ĩ nh…, nh…, đầyy đặ đặn, đôi khi ngọ ngọt ngào, lãng mạ mạn… -  th thựực hiệ hiện ở  nố  nốt ngân dài nghe màu nhiệ nhiệm, hiề hiền hòa… ở   nố nốt ngắ ngắn nghe như như ti  tiếếng kèn săn kêu gọ gọi... -  Th Thổổi mạnh và nhanh tạ tạo cảm giác lo sợ  sợ , giậ giận dữ… thổ thổi nh nhẹẹ  lại tạo sự  buồ buồn phiề phiền, não nề nề, than khóc..

34

 Nhạc cụ tổng hợ p SYNTHESIZER.

Trang 32

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

+ TUBA : - Nghe đầ đầyy đặ đặnn ở   âm trầ trầm, vừa khoan thai vừ vừa đầ m ấm do tính chấ chất đầm phát âm chậ chậm so vớ  vớ i llọọai kèn khác.

+ BRASS: Tiế Tiếng phát âm cùng lúc củ c ủa nhiề nhiều lọai kèn. Tùy theo k ĩ  k ĩ   thu thuậật và phố phối hợ p các lọ lọai kèn mà có nhữ những tiế tiếng như như BRASS SECTION, BRASS ENSEMBLE… Trên đàn organ còn có SYNTH BRASS (brass “đ “ điện ttửử” như như đã mô tả tả trên ).

lọai FLUTE, OBOE, PICCOLO, * Bộ  gỗ  ( Legni – Woodwind )35: Gồm các lọ HORN, CLARINET, FAGOTTO 36… + FLUTE :  - Đây là nhạ nhạc cụ sáo có âm vự vực rộng, đa dạng , sử sử lí các đoạn nh nhạạc nhanh rấ rất ttốốt, luyế luyến láy thích hợ  hợ p vớ  vớ i dân ca . -  Ở âm vự vực cao nghe réo rắ rắc , rõ ràng thấ thấu suố suốt , trong trẻ trẻo… -  Âm vự vực giữ giữa nghe êm ái , du dươ  d ươ ng… ng… -  Âm vự vực thấ thấp nghe mầ mầu nhiệ nhiệm , tôn nghiêm ..

35

 Căn cứ vào vật liệu chế tạo các nhạc cụ này bằng gỗ, nhưng thực tế hiện nay cũng dùng các chất liệu khác mà vẫn đạt hiệu quả về chất lượ ng ng âm thanh. 36  Còn đượ c gọi là BASSOON.

Trang 33

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

+ OBOE :

-  Âm vự vực ttừừ th  thấấp đế đếnn cao đề đề cho  cho mộ một màu sắ sắc êm đềm đềm , lã lướ  l ướ t… t… thích hợ  hợ p vớ  vớ i nh nhữững đoạn nhạ nhạc gợ  gợ i ccảảm , uyể uyển chuyể chuyển, tha thướ  thướ t.t. diễn ttảả s  sựự th  thảảm thiế thiết, bâng khuâng…  -  Đôi khi diễ

+ PICCOLO : - Âm vực cao nghe chói tai … -  Âm vực giữ giữa nghe rực rỡ , nổi bật (khi thổ thổi mạ mạnh). -  Âm vự vực thấ thấp nghe uể uể o  oảải… -  Thích hợ  hợ p vớ i nh nhữững quãng nhạ nhạc nhanh và lả lả l lướ  ướ t.t.

+ FAGOTTO : Th Thếế  mạnh của nhạ nhạc cụ  này ở   âm vực thấ thấp, nghe đầ đầyy đặ đặn, n, kiêu hùng. Đôi lúc diễ diễn ttảả  sự bi ai, buồ buồn sầ sầu… + CLARINET : - Âm vực cao nghe mạ mạnh mẽ mẽ nh  nhưưng thô thiể thiển, thích hợ  hợ p vớ  vớ i sự sự di  diễễn tả s  sựự chát chúa, thét gào, hoả ho ảng sợ  sợ  …  … - Âm vự vực giữ giữa nghe êm đề đềm, m, dị dịu dàng, ngây thơ  thơ , say đắm… đắm… - Âm vự vực thấ thấp nghe buồ buồn phiề phiền, bi thả thảm, kinh sợ  sợ  (thổ  (thổi mạ mạnh), tôn nghiêm (thổ (thổi nhẹ nhẹ).

+ ENGLISH HORN : -  Âm thanh có đặ đặcc tính như như  oboe, nh nhưưng phát huy ở  nhữ  những âm trầ trầm -  Di Diễễn tả tả s  sựự n  nặặng nề nề , buồ buồn chán …

Trang 34

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

thườ ng ng (còn gọ gọi Tây ban cầ cầm ) 37, nhạ nhạc cụ c ụ này phát * Họ GUITAR: Từ guitar thông thườ  triể triển theo các trào lư lưu âm nhạ nhạc và đượ c sử sử d  dụụng phong phú theo từ từng tính nă năng củ của nó:

+ Tùy theo tính nă năng, vai trò trong Dàn nhạ nh ạc nên “họ “họ” guitar đượ c ssửử d  dụụng đa dạ dạng .

+ BASS GUITAR: Cái tên cũ cũng cho ta thấ thấy đàn này hoạ hoạt động động ở  âm  âm vự vực thấ thấp, âm thanh nghe đầy đầy đặn, đặn, thườ  thườ ng ng mang nhiệệm vụ  giữ nhi giữ  nền , đôi khi độc diễn một đoạn ngắ ngắn nghe độc diễ rất thú vị vị.

+ Các loạ loại guitar vớ  vớ i ch chấất liliệệu khác nhau và thiế thiết bị  ph phụụ  trợ  trợ   âm 38 thanh khác nhau : STEEL GUITAR (dây kim lọ l ọai). NYLON GUITAR (dây nhự nhựa). JAZZ GUITAR, CLEAN GUITAR, MUTE GUITAR (sử (sử  39 dụng bộ  khuế khuếch đạ đạii âm thanh , … DISTORTION, OVERDRIVE, FEEDBACK (sử (sử  dụng vớ i thiế thiết bị  ngoài). Các âm vự vực đề đềuu nghe phong phú, diễ di ễn đạ đạtt đượ c mọi trạ trạng thái tình cả cảm: Vui, buồ buồn, phấ phấn kh khở  ở ii,, uất ức, thanh thả thản, thúc dụ dục, vộ vội vã, khoan thai…

37

 Đặt tên theo xuất xứ  của đàn ở  Tây  Tây ban nha.  EFFECT 39  Amplifier , Power amplifier. 38

Trang 35

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

loại như như: Soprano, Alto, Tenor, Baritone, … * Họ SAXOPHONE: Gồm các loạ + Âm thanh Saxophone nghe gần giố giống tiế tiếng ngườ  ngườ i hhơ  ơ n các loạ loại kèn khác. + Tiế Tiếng kèn cấ cất lên nghe yể yểu điệu , quyế quyến rrũũ… + Âm vự vực đặt đặt trư trưng và thế thế m  mạạnh diễ diễn ttảả phù hợ  hợ p vớ  vớ i tên gọ gọi củ của các loạ loại kèn này,40 

Tenor

Baritone

Soprano

40

Alto

 Tên gọi Soprano tươ nngg ứng vớ i giọng cao ( khi sử dụng organ - keyboard thì chú ý các âm vực này thì nghe rất đẹp.). Thứ tự giọng cao đến thấp: SOPRANO – ALTO – TENOR – BARITONE.

Trang 36

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

* Nhạc cụ đàn phím và các nhạc cụ khác: Grand Piano.

Piano upright.

Melodion.

Trang 37

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Accordeon

Mandoline

* Các nhạc cụ GÕ ( DRUM – PERCUSION ) :

Trang 38

Hamonica

Harp

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Timpani

Xilophone.

* Nhạc dạo đầu 41  + Hầu hết, khi thự thực hi hiệện đệ đệm m đàn cho ca khúc, chúng ta thườ  thườ ng ng bắt đầu đầu bằng một câu nhạ nhạc, mộ một đoạn nhạ nhạc, gọ gọi là đoạn nhạ nhạc mở  mở  đầu, hoặc khúc nhạ nhạc dạ dạo đầu. đầu, hoặ đầu. + Nh Nhạạđồ c dng ạothờ  đầu có đị ý nh nghđượ  ngh ĩ   ĩ a cgiúp ng nhanh ngườ  ườ i hátchậ lấậym,đượ  giọ nhạc một cách nhạ dễ dàng, đồng thđầ ờ iuxác định ttốốc độ nhanh độ chlấ nhcịp gi nhị điọệng, u củ củcung a ca khúc. + Nhạ Nh ạc mở  m ở   đầ đầuu có thể thể là vài nố nốt nhạ nh ạc, có khi là mộ một hòa thanh cấ cất lên, và có khi là một đoạn nhạ nhạc xúc tích ngắ ngắn gọ gọn, cho ta thấ thấy công việ việc làm nên khúc dạ dạo đầu rất quan đầu rấ trọọng, phong phú và có thể tr thể làm cho đọan đọan nhạ nhạc đó trở  trở  thành   thành yế yếu tố  ngh nghệệ  thu thuậật của ca khúc, đáp ứng mụ mục đích vừ vừa giúp ngườ  ngườ i hát dể dể dàng, vừ vừa là thành phầ phần nghệ nghệ thu  thuậật củ c ủa ca khúc. + Đố Đốii vớ  vớ i âm nhạ nhạc mầ mầm non, khúc dạ dạo đầ đầuu rấ rất quan trọ trọng vì tính xác thự thực và sự sự g  gầần gũi vớ i ch chấất liệ liệu dân ca mà các đọan đọan nhạ nhạc dạo trong đàn organ không thể thể  có đượ c, c, hoặ hoặc không phù hợ  hợ p. p. + Có nhiề nhiều cách để để th  thựực hiệ hiện khúc nhạ nhạc dạ dạo đầu: đầu: dự dựa vào phiên khúc, dự dựa vào điệp khúc, dựa vào các nhóm hòa thanh mẫ mẫu, dựa vào các ý nhạ nhạc, dựa vào hòa thanh củ của ca khúc, thự thực hiệ hiện sự sự tươ   tươ ng ng phả phản… và sau đây là vài cách áp dụ dụng để th để thựực hi hiện khúc nhạ nhạc dạ dạo đầu: đầu: 41

 Introduction

Trang 39

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Dự a vào Phiên khúc: - Thự Thực hiệ hiện ngay câu nhạ nhạc đầ nhưng có biế biến cả cải đôi chút bằ bằng dấ dấu hoa m ĩ  42. đầuu tiên như

-  Sự  vận dụng các nố nốt nối liliềền một quãng nhạ nhạc tạo sự s ự  êm đềm, đềm, trong sáng, nhẹ nhẹ  nhàng, thanh thoát (đ (đánh dấ dấu vuông). Và các nố n ốt lượ n lên, lượ  lượ n xuố xuống (nố (nốt thêu) cho cả cảm giác duyên dáng, ẻo lả l ả. Giúp cho phầ phần biế bi ến cả c ải câu dạ dạo thêm đa dạng, phong phú. (đ (đánh dấ dấu tròn).

42

 Xem lại lí thuyết về các nốt nhạc hoa m ĩ   (( ornament).

Trang 40

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Dự a vào điệp khúc:  - Công việ việc soạ so ạn khúc dạ dạo đầ đầuu cũ cũng vậ vận dụ dụng các nố nốt hoa m ĩ  , , và thự thực hiệ hiện phỏ phỏng diễ diễn, tuy nhiên vớ  vớ i các ca khúc dành cho lứ lứa tu tuổổi mầm non thườ  thườ ng ng là mộ một đoạn đơ n nên ta có thể thể d  dựựa vào vài câu cuố cuối để để t tạạo khúc dạ dạo:

- Hình thứ thức ssọọan nhạ nhạc dạ dạo như như trên là mộ một cách vừ vừa thay đổ đổii titiếết tấ tấu, vừ v ừa dùng dấ dấu lượ n. n. (câu nhạ nhạc bắ bắt đầ đầuu ttừừ : bầ bầy chim…tớ  chim…tớ i trườ  trườ ng). ng). - Hình thứ thức “dự “dựa vào” như như  trên là ki kiểểu phổ phổ bi  biếến nhấ nhất , vì “sả “sản phẩ phẩm” tạ tạo ra có tính ng nhấ nhất vvớ  dể vào nhị nhịp và giọ giọng cho ngườ  ngườ i hát. đồ đồng ớ i ca khúc, dể - Vớ  Vớ i cách biế biến cả cải câu nhạ nhạc 43 t tạạo tiề tiền đề  cho ta ngẫ ngẫu hứ hứng44 và bay bổ bổng sau này. đề cho Dự a vào các mẫu âm (sự (sự k  kếết nnốối các hợ  hợ p âm có sẵ sẵn). + Vớ i cách sọ sọan này đòi hỏi chúng ta ngẫ ngẫu hứng và yế yếu tố  để  phần dạo hay là k ĩ  k ĩ   để  phầ thuậật ngón điêu luyệ thu luyện kế kết hhợ  ợ p vớ  vớ i ttưư duy đồ đồng ng nhấ nhất vvớ  ớ i ca khúc. + Sự Sự kế  kết hhợ  ợ p các mẫ mẫu âm ngh ĩ  ngh ĩ a là kế kết nnốối các bậ bậc trong âm chủ chủ củ  của ca khúc. + Vì là ngẫ ng hứng vàn bi tấ t ấạu:c cụ chậm, khoan thai, vộ chậ vội vã… là do cách biếẫnu hóa biế tiếnên tiế t ttấấucó vàvô sử d sử  dụ âm biế sắếcnnhạ sắ nh cnhanh, ụngcách ụ. + Sau đây là mộ một ssốố m  mẫẫu âm thườ  thườ ng ng dùng đượ c minh họ họa theo Bậ Bậc (kèm theo ví dụ dụ  ở   thể thể C và Am ). 1/ I - IV - V7 – I . ( C – F – G7 – C ) . ( Am – Dm – E7 – Am ) . 2/ I – III – IV – V7 . ( C - Em – F – G7 ) . ( Am – C – Dm – E7 ) . 3/ I – II – IV – V7 . ( C – Dm – F – G7 ) . 4/ I – VI – IV – V7. ( C – Am – F – G7 ) . ( Am – F – Dm – G7 ). 5/ I – V – VI – III – IV – I – IV – V – I . ( C – G – Am – Em – F – C – F – G – Am). 6/ I – IV – VII – III – VI – IV – V7 . ( Am – Dm – G – C – F – Dm – E7 – Am).

43 44

 Biến tấu :Variation .  Improvised. Và tạo đượ c Khúc tùy hứng : Fantasia.

Trang 41

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

+ Cầ Cần chú ý các hợ  hợ p âm mẫ mẫu phả ph ải ggầần vớ  vớ i hòa thanh củ của ca khúc, để khi để khi ứng tấ tấu ta có thể thể l lướ  ướ t qua vài câu nhạ nhạc củ của ca khúc giúp ngườ  ngườ i hát dễ dễ vào giai điệu hơ  hơ n. n. + Sau đây là vài đọ đọan an dạ dạo đầ đầuu cho bài Ngày đầ đầuu tiên đi hhọọc, giọ giọng C vớ  vớ i các mẫ mẫu âm khác nhau: 1/ mẫu C- Am – F – G7 : ta có th thểể d  dạạo quay lạ lại llầần 2 vớ  vớ i câu biế biến ttấấu khác.

2/ Mẫ Mẫu C – Em – F – G7 .

3/ Vớ i giọ giọng khác ( bộ bộ khóa 1#, 2# , 1b , 2b…. ) ta cũ c ũng dự dựa vào các bậ bậc mẫ mẫu như như trên ( chỉ chỉ c  cầần dị dịch cung từ từng hợ  hợ p âm , công việ vi ệc này nên làm nhiề nhiều để  để  chúng ta quen dầ dần và phả phản xạ xạ t tốốt khi sử sử lí đệ đệm m đàn ).

Trang 42

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

4/ Đặ Đặcc biệ biệt các nố nốt nhạ nh ạc biế biến tấu trong ca khúc dân ca 45, chúng ta cầ cần chú ý đến đến 46 thang âm  đặ đặcc trư trưng củ của ttừừng vùng, miề miền. Khi đó câu dạ dạo sẽ sẽ g  gầần gũ gũi và đúng vớ  vớ i 47 ch chấất liliệệu  v  vớ  ớ i ca khúc đó.

Và nhiều cách để thự c hiện khúc dạo đầu:48  + Có thể thể  ch chỉỉ  trình bày công thứ thức đệ đệm m (cho các điệu nhạ nhạc đặt đặt tr trưưng như như: slow, boston, tango, bolero….) đơ n giả giản vớ  vớ i nhạ nhạc cụ cụ piano, hoặ hoặc guitar… + Sử Sử dụ  dụng nhữ những hòa thanh đặ đặcc biệ biệt trong ca khúc. + Hoặ Hoặc triể triển khai mộ một ý nhạ nhạc đặ đặcc biệ biệt nào đó trong ca khúc. + Trình bày hòa âm tươ  t ươ ng ng phả phản ( từ từ tr  trưở  ưở ng ng sang thứ thứ và ngượ  ngượ c lạ lại ). + Chỉ Chỉ trình bày nhị nhịp điệu đặ đặcc biệ biệt ccủủa ca khúc… - Đoạn dạ dạo đầ thể th  thựực hiệ hi ện dài hay ngắ ngắn tùy vào chúng ta, miễ mi ễn là tả tải đượ c đầuu có thể mục đích dẫ dẫn đườ ng ng cho ngườ  ngườ i hát, có thể thể  gọn gàng xúc tích, có thể th ể dài hơ  hơ n như nhưng là đầ chất nghệ nghệ thu  thuậật bbổổ sung cho ca khúc. đầyy chấ - Các vấ vấn đề đề trên  trên vẫ vẫn thườ  th ườ ng ng “xuấ “xuất hi hiệện” và th thểể hi  hiệện do nhiề nhiều Nh N hạc s ĩ  s ĩ  tài   tài nă năng, nhiềều Nh nhi Nhạạc công tài nă năng. Chúng ta nên thườ  thườ ng ng xuyên nghe nhạ nhạc và tìm hiể hiểu thêm nhữ những đọan đọan dạo của nhiề nhiều th thểể  lo loạại ca khúc. Và tự  lựa ch chọọn cho mình nhữ những câu nhạ nhạc phù hợ  hợ p vớ  vớ i tinh thầ thần phụ phục vụ vụ trẻ  trẻ th  thơ  ơ .

* Đoạn gian tấu (dạo giữa). + Th Thườ  ườ ng ng thì các đọ đọan an nhạ nhạc dạo đượ c th thểể  hi hiệện sau khi kế kết thúc mộ một ca khúc và chúng ta muố muốn quay lạ lại để để hát  hát ca khúc đó thêm lầ lần nữ nữa. + Tinh thầ thần củ của đoạn nhạ nhạc này thườ  thườ ng ng vậ vận dụ dụng các thủ thủ pháp như như so  soạạn câu dạ dạo đầu, đầu, như nhưng có thể thể biế  biến ttấấu đôi chút, hoặ hoặc kế kết hhợ  ợ p nhiề nhiều cách trong mộ một ca khúc. + Ví dụ dụ  nh nhưư  ta có thể thể  gian tấ tấu ph phầần phiên khúc để  để  khi vào lạ lại sẽ  hát phầ phần điệp khúc, hoặ hoặc ng ngượ c lại. + Có khi phầ phần gian tấ tấu chỉ chỉ  th thựực hiệ hiện trên mộ một hòa thanh duy nhấ nhất, hoặ hoặc hai hòa thanh, khi ấy phầ phần k ĩ  k ĩ  thuậ  thuật ngón ta cầ cần phả phải thậ thật sự sự điêu luyệ luyện, và khúc biế biến ttấấu thậ thật sự sự  bay bổ bổng. 45

 Folk song. 46 Scale. 47  Chất liệu dân ca Việt Nam (Bắc bộ , nam bộ, Miền trung ..) thườ ng ng dùng thang âm Ngũ cung (pentatonic). 48  Các phần này có tính cách gợ i í , chúng ta có thể thực hành khi làm khúc dạo.

Trang 43

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

* Đoạn kết thúc.  + Là mộ một đoạn nhạ nhạc ngắ ngắn có thể thể là nhắ nhắc llạại ddưư âm củ của ý nhạ nhạc. + Tùy theo sự sự  tưở ng ng tượ ng ng của chúng ta để để   cho câu nhạ nhạc bừng lên trướ  trướ c khi kế kết 49 50 thúc, hoặ hoặc kế kết nhỏ nhỏ d  dầần.  ho  hoặặc thay đổ đổii nhị nhịp độ  độ   k  kếết chậ chậm dầ dần . •

49 50

tập thự thực hiệ hiện câu dạ dạo đầ u:   Các bài tậ đầu:

 Fade out.   Tempo.

Trang 44

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Thay l ờ ờ  i kế  t Để tổổng kế Để t kết thự thực hiệ hi ện các phầ phần đệ đệm m đàn cho mộ một ca khúc chúng ta hãy thự th ực hành theo các trình tự tự nh  nhưư b  bốố c  cụục củ c ủa ttậập sách này, và luôn nhớ  nhớ  rằ  r ằng “THỰ  “THỰ C HÀNH” là vấ vấn đề  đề  cần thiế thiết nhấ nh ất giúp cho ta hòan thành nghiệ nghi ệp vụ v ụ củ  c ủa mình . Và phầ phần quan trọ trọng không kém là chúng ta luôn trau dồ dồi kkỹỹ t thu huậật ngón, k ĩ  k ĩ   nă n ăng sáng tác, hòa âm, lắ lắng nghe họ học hỏi các tác phẩ phẩm kinh điển ,m ,mẫẫu mực, tìm hiể hiểu không ngừ ngừng thế thế  giớ  giớ i bao la củ của âm nhạ nhạc (nhấ (nhất là âm nhạ nh ạc dành cho lứ lứa tuổ tuổi Mầ Mầm Nom ). Ban biên tậ tập chúng tôi luôn mong muố muốn đem lại một sự  gì đó để  nhỏ nhoi để  đóng góp nhỏ trong công việ việc giáo dụ dục âm nhạ nhạc mầm non. Và cố cố  gắng ngày càng hòan tấ t ất tốt đẹp đẹp hơ n trong công việ việc củ của mình.

Ban biên tập

Trang 45

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

Tài liệu tham khả o + Thuậ Thuật ngữ ngữ âm nhạ nhạc Anh - Đứ Đứcc - Việ Việt (Nguyễ (Nguyễn Bách, Nxb Âm nhạ nhạc). + Hòa Âm (Nguyễ (Nguyễn Bách, Nxb TRẺ TRẺ). + Phố Phối khí cho dàn nhạ nh ạc và ban nhạ nhạc nhẹ nhẹ (B.Kianop & X.Vaxkrexemxki, Nxb Vă Văn Hóa). + Bả Bản đệ đệm m đàn (Tiế (Tiến Dũ Dũng ). + Hòa âm hoa m ĩ  m ĩ  (Tiế  (Tiến Dũ Dũng). + Sách giáo khoa phứ phức điệu (S.Grigoriev, dị dịch giả giả PGS-PTS N.Xinh, Nhạ Nhạc việ viện Hà Nộ Nội). + 200 bài thự thực hành Organ và Piano nhạ nhạc Mầ Mầm Non (Th S Thân trọ tr ọng Quố Quốc, Ns Trầ Trần minh Phươ  Phươ ng ng ).

Trang 46

 

Thự c hành đệm đ à àn n đơ n giản

 M ụ c l ụ c  Lờ i giớ i thiệu ...................................................... Error! Bookmark not not defined.   Lờ i mở  đầu ......................................................... Error! Bookmark not not defined.  Hiểu thế nào là đệm đàn cho một ca khúc? ...........................................5. Những bước chuẩn bị cho phần đệm đàn ........................................... 5.  Đặt hợp âm cho một ca khúc....................Error! Bookmark not defined. 6.

- Xác đị định nh bộ bộ khóa ...................................... ...................... ................ 6Error! Bookmark not defined.  - Xác đị định nh nố nốt cuố cuối ccủủa ca khúc ........................................................... ..................................... ............................... ......... 7. - Hợ  Hợ p âm ba chính ......................................... ................... ............................................ ............................................ ......................... ... 7. - Hợ  Hợ p âm ba phụ phụ  ............................................ ...................... ............................................ ............................................ ........................ 11. Phụ họa nền nhạc bằng tay phải. .......................................................... 16. - Luyệ Luyện ttậập các hợ  hợ p âm rậ rập dấ dấu ........................................... ..................... ............................................ ........................ 16. - Luyệ Luyện ttậập các hòa thanh trả trải ddấấu .................... .......................................... .......................................... .................... 19. - Mộ Một ssốố m  mẫẫu đệ đệm m că căn bả bản ............................. Error! Bookmark not defined.  .....................................Error! Bookmark not defined.  Thự-cDùng hànhcác nốdấ di ấcâu u chuyể chuy ển hành liề liền bậ bậc ................. ......................... ................ ................. ................. ............... ....... 24.

- Thự Thực hiệ hiện trả trải ddấấu để để n  nốối câu ....................................... ................. ............................................ ............................ ...... 25. - Diễ Diễn llạại câu nhạ nhạc ............................................ ...................... ............................................ ......................................... ................... 26. Sơ lược tính năng nhạc cụ thường dùng: ............ Error! Bookmark not defined. 

- Bộ Bộ dây .................... ......................................... ........................................... ............................................ ....................................... ................. 31 - Bộ Bộ Đồ Đồng ng .................... .......................................... ........................................... ........................................... ..................................... ............... 32 - Bộ Bộ G  Gỗỗ  ........................................... ..................... ........................................... ........................................... ........................................ .................. 33 - Họ Họ Guitar ........................................... ..................... ............................................ ........................................... ................................. ............ 35 - Họ Họ Saxophone Saxophone ................. ....................................... ............................................ ............................................ .............................. ........ 36 - Nhạ Nhạc cụ cụ đàn phím ..................... ........................................... ............................................ ........................................... ..................... 37 - Các nhạ nhạc cụ cụ gõ ............................................ ...................... ............................................ ............................................ .......................... 38 Nhạc dạo đầu ...........................................................................................39  - Dự Dựa vào phiên khúc ..................... ........................................... ............................................ ........................................ .................. 40 - Dự Dựa vào điệp khúc .................... .......................................... ............................................ ........................................... ..................... 41 - Dự Dựa vào các mẫ mẫu âm ......................................... .................... ........................................... ........................................ .................. 41 - Và nhiề nhiều cách khác ................... ......................................... ............................................ ........................................... ..................... 43 Đoạn gian tấu (dạo giữa) ............................Error! Bookmark not defined.  Đoạn kết thúc . ............................................Error! Bookmark not defined.  Thay l ờ  ời  kế  t

...................................................................................................  45.

Tài liệu tham khả o .......................................................................................

46. 

Trang 47

View more...

Comments

Copyright ©2017 KUPDF Inc.
SUPPORT KUPDF