Tai Lieu Tham Khao Tu Nguon Postef
March 25, 2017 | Author: thanhhophg | Category: N/A
Short Description
Download Tai Lieu Tham Khao Tu Nguon Postef...
Description
GIỚI THIỆU TỦ NGUỒN POSTEF
1
1. Mô tả chung • Nguồn Postef cũ loại 200, 400 và 600 sử dụng các module nguồn giống nhau • Nguồn Postef mới sử dụng module nguồn khác, nhỏ hơn và nhẹ hơn. • Module nguồn Postef cũ và mới đều có dung lượng là 50A DC ngõ ra/Rec.
2
2. Chủng loại nguồn Postef
Nguồn Postef cũ Gồm 3 loại : - 200 (1 dãy Rec) - 400 (2 dãy) - 600 (3 dãy)
Nguồn Postef mới (Board đk là 1 module tách rời)
MÔ TẢ BÊN TRONG NGUỒN VPRS200 & VPRS400
02 CBs đấu Battery VDR CBs cấp cho tải Board điều khiển hiển thị & cảnh báo
CBs AC cấp cho REC
Các module REC
4
3.Board điều khiển tủ Postef cũ
Hiển thị điện áp đang sử dụng - Nếu đèn ACV sáng : giá trị điện áp AC ngõ vào. Thông thường = 220V - Nếu đèn DCV sáng : giá trị điện áp DC ngõ ra. Thông thường = 54V - Để chuyển từ ACV sang DCV và ngược lại : nhấn phím V-SEL
5
Hiển thị dòng DC đang tiêu thụ : - Nếu đèn LDA sáng : giá trị dòng tải đang tiêu thụ. - Nếu đèn BTA sáng : giá trị dòng nạp cho accu. - Để chuyển từ LDA sang BTA và ngược lại : nhấn phím A-SEL
6
Để xem các thông số cài đặt của tủ nguồn, ta nhấn phím F1 (Display). Giá trị sẽ lần lượt hiển thị ở các trang sau
7
4.Kiểm tra điện áp tủ Postef Điện áp tải hiện đang là 54V DC
Loại Rec là VPRS - 400
Điện áp tải hiện đang set là 54V DC Điện áp nạp accu hiện đang set là 54.5 V DC. Default = 56V. Giá trị này luôn phải > FL (điện áp tải) Ngưỡng cảnh báo điện áp cao (OV) và thấp (UV) + điện áp shutdown
Điện áp shutdown = - 58.8V DC
Ngưỡng cảnh báo điện áp cao (OV) và điện áp thấp (LVA) = 48V. Đây là giá trị xuất ở Power DC Dòng nạp accu khi mới bắt đầu Max = 600, min = 50. Default = 50 Dòng nạp accu khi kết thúc Max = 100, min = 2. Default = 10 Giá trị giới hạn dòng nạp accu Max = 400, min = 20. Default = 60 Giá trị ngõ ra của từng module nguồn Max = 110 (55A) , min = 40 (20A) Default = 100 (50A)
Các ngăn có xuất cảnh báo. Trong Vd này Rec1 không có máy nắn nên Rec1 = OFF, Rec 2 có máy nắn = ON. Tương tự từ 3 12.
Ngày tháng năm hiện tại
Ngõ vào là 1 pha / 3 pha. Nếu ta set 1 phase thì chỉ khi nào pha1 (AC R) mất điện thì mới xuất cảnh báo AC (Power AC). Còn nếu ta set 3 phase thì chỉ cần 1 trong 3 pha mất AC thì sẽ xuất cảnh báo AC.
5. Chỉnh sửa thông số nguồn Nhấn F2 , F3, F2 để bắt đầu thay đổi các thông số nguồn. Nhấn F2 để đến giá trị cần thay đổi Nhấn F2 Nhấn F3 Nhấn F2 lại
Ta nên thay đổi chủ yếu các thông số sau : 11
5.1 Batt Charge Current
- Đây là thông số dòng nạp bắt đầu của accu. - Đối với những khu vực nào cần nạp nhanh accu thì ta có thể tăng giá trị này, đồng thời cũng phải tăng giá trị Charge Limit Set. - Sau khi chỉnh xong giá trị này, ta nên xem điện áp DCV của màn hình hiển thị là bao nhiêu, nếu trên 49V DC thì là OK (sau khoảng 5 phút mới ổn định). -Lưu ý : giá trị này nên < (tổng số Rec đang hoạt động) x 50 – dòng tải của BTS. - Vd : BTS có 2 Rec, tải là 30A (LDA) thì Batt Charge Current < 2 x 50 – 30 = 70A. Điều này có nghĩa là dòng nạp bắt đầu của accu < 70A - Đối với khu vực điện áp yếu, không ổn định nên chọn giá trị nhỏ nhất (min = 50A)
5.2 Batt Charge Limit
- Đây là thông số giới hạn dòng nạp accu. - Đối với những khu vực nào cần nạp nhanh accu thì ta có thể tăng giá trị này, đồng thời cũng phải tăng giá trị Charge Limit Current. - Sau khi chỉnh xong giá trị này, ta nên xem điện áp DCV của màn hình hiển thị là bao nhiêu, nếu trên 49V DC thì là OK (sau khoảng 5 phút mới ổn định). - Lưu ý : giá trị này nên < (tổng số Rec đang hoạt động) x 50 – dòng tải của BTS. Vd : BTS có 2 Rec, tải là 30A (LDA) thì Batt Charge Current < 2 x 50 – 30 = 70A Điều này có nghĩa là dòng nạp bắt đầu của accu < 70A - Đối với khu vực điện áp yếu, không ổn định nên chọn giá trị nhỏ (min = 20A). Ta vừa chỉnh vừa xem giá trị điện áp DCV có đạt hay không. Trường hợp khi chạy máy nổ công suất nhỏ, tải cao thì ta nên thay đổi thông số này cho nhỏ vừa mà thôi
5.3 Output Current Limit
- Đây là thông số giới hạn dòng ra của từng module nguồn, min = 40, max = 110. Vd : BTS có 02 Rec, nếu ta set giá trị này = 80% thì dòng lớn nhất của tủ nguồn này = 80% x 2Rec x 50A = 80 A (dòng tối đa của nó sẽ là 110% x 2 x 50 = 110A) - Khi set 02 thông số trên (Charge Curr và Charge limit) mà ta thấy giá trị DCV trên màn hình vẫn còn thấp (< 48V) thì ta mới hãy thay đổi thông số ngõ ra của Rec. Ta sẽ thay đổi từ từ xuống giá trị 90, 80, 70, 60, 50. Ta nhìn giá trị DCV > 49V là OK -Lưu ý : ta phải set làm sao mà tổng dòng ngõ ra của các Rec phải lớn hơn > LDA. Nếu ta set nhỏ hơn thì sẽ dẫn đến tình trạng không nạp đươc accu mà còn làm hỏng accu Vd : LDA = 60, BTS có 02 Rec thì nếu ta set Output Curr Limit = 80% có nghĩa là tủ nguồn cung cấp ngõ ra 80A là tối đa, trong đó 60A dùng cung cấp cho tải BTS, 20A còn lại dùng để nạp accu. Còn nếu set Output Curr Limit = 50% có nghĩa là tủ nguồn cung cấp ngõ ra 50A là tối đa, mà tải đã dùng 60A < 50A sử dụng accu để bổ sung sau một thời gian xả hết accu mà không nạp được BTS chập chờn do thiếu tải, accu hỏng do không được nạp 14
5.4 Thay đổi điện áp FL và EQ
- Đây là thông số thay đổi sau cùng nên hạn chế dùng. - Khi nào thay đổi tất cả thông số trên mà giá trị DCV vẫn còn thấp hơn 48 V thì ta hãy thay đổi thông số này. Tuy nhiên chừng 1 – 2 ngày sau khi accu đã nạp đủ điện áp khu vực đã ổn định (bằng cách gắn ổn áp) thì ta nên trả về các giá trị mặc định (FL = 54, EQ = 56). -Ta sẽ thay đổi giá trị điện áp EQ và FL tương ứng bảng dưới, nếu thấy DCV > 48 V thì dừng lại
15
STT
EQ
FL
1
55
54
2
54
53
3
53
52
4
52
51
5
51
50
5.5 Set up cảnh báo
- Ngõ vào là 1 pha / 3 pha. Nếu ta set 1 phase thì chỉ khi nào pha1 (AC R) mất điện thì mới xuất cảnh báo AC (Power AC). Còn nếu ta set 3 phase thì chỉ cần 1 trong 3 pha mất AC thì sẽ xuất cảnh báo AC (dùng phím F5 để chuyển từ 3 Phase sang 1 Phase, phím F4 để chuyển từ 1 phase sang 3 Phase, xong nhấn phím F3 (ENTER) để chấp nhận, nó sẽ chuyển về màn hình ban đầu) -Để dễ dàng trong công tác chạy MN thì đối với tủ nguồn Postef cũ này thì ta nên set-up là 1 Phase đối với trạm thường hay mất AC và chỉ sử dụng 1 pha AC ở ngõ vào điện lực, REC 1 luôn có module tốt hoạt động (nếu hỏng thì nên chuyển từ khe khác qua để đảm bảo cảnh báo AC luôn đúng khi mất hay có điện, máy nổ chỉ nên đấu nối vào pha 1 (AC R) này mà thôi. Nếu đấu nối đúng như trên thì khi mất AC chỉ cần chạy MN ở pha 1 thì cảnh báo AC sẽ clear (nếu set-up 3 Phase thì trong trường hợp sẽ không clear cảnh báo AC mặc dù điện áp là OK vì pha 2 và 3 không có điện)
5.6 Set-up cảnh báo từng module
Tủ nguồn VSR 200 (1 dãy) REC 1 (AC R)
REC 2 (AC S)
REC 3 (AC T)
REC 4 (AC R)
Tủ nguồn VSR 400 (2 dãy) REC 1 (AC R)
REC 2 (AC S)
REC 3 (AC T)
REC 4 (AC R)
REC 5 (AC R)
REC 6 (AC S)
REC 7 (AC T)
REC 8 (AC S)
Tủ nguồn VSR 600 (3 dãy)
17
REC 1 (AC R)
REC 4 (AC R)
REC 7 (AC R)
REC 10 (AC R)
REC 2 (AC S)
REC 5 (AC S)
REC 8 (AC S)
REC 11 (AC S)
REC 3 (AC T)
REC 6 (AC T)
REC 9 (AC T)
REC 12 (AC T)
• Ta dựa vào sơ đồ ở trên để biết pha 1 cung cấp điện cho các module nguồn nào. Vd : tủ nguồn VSR 200 thì pha1 (AC S) cung cấp nguồn cho các Rec 1, 4; tủ nguồn VSR 400 thì pha1 (AC S) cung cấp nguồn cho các Rec 1, 4, 7; tủ nguồn VSR 600 thì pha1 (AC S) cung cấp nguồn cho các Rec 1, 4, 7, 10. • Đồng thời dựa trên hình vẽ trên ta biết vị trí của từng REC có gắn module nguồn. Nếu vị trí nào không gắn module nguồn thì ta set = OFF. Ta dùng phím F6 để chọn đến vị trí REC tương ứng cần chỉnh sửa, nhấn F4 để chuyển từ OFF ON, F5 chuyển từ ON OFF. Xong cần nhấn F3 (ENTER) để chấp nhận thông số đã thay đổi. Nếu ta không nhấn F3 thì giá trị mà ta đã thay sẽ không được thay đổi khi ta xem lại. • Nếu trường hợp ta chạy MN thì ta có thể chọn REC nào được cấp nguồn thì ON, REC nào không được cấp nguồn thì OFF. Tuy nhiên không nên làm vì khi có điện lại ta cần phải set-up như cũ lại rất phức tạp. Do đó nên hạn chế dùng trường hợp này.
18
5.7 Bypass accu Trong trường hợp accu hỏng, hay vì một vài lý do gì đó ta muốn bỏ qua không cho nạp accu thì ta có thể mở cánh cửa tủ nguồn, xem bên hông ở phía trong cánh cửa tủ có công tắc bypass accu. Muốn bypass thì rút lên chuyển từ Normal sang Open, không muốn bypass thì chuyển từ Open sang Normal 19
5.8 Trạng thái REC - Bình thường : đèn Power ON sáng; đèn STB và ALARM OFF. - Khi board điều khiển OFF : đèn Power ON sáng; đèn STB sẽ tắt và sáng luân phiên (flash). TH này thì REC vẫn tốt. - Khi đèn STB sáng vàng liên tục, có nghĩa là REC đang hoạt động quá tải, hay điện áp ngõ vào yếu. Lúc này ta nên set giá trị Output Current Limit xuống giá trị thấp hơn (90%, 80%, 70%) và theo dõi xem đèn STB còn sáng vàng nữa hay không. - Khi đèn POWER ON, STB và ALARM đều sáng thì REC hỏng, cần thay REC mới. 20
6. Sơ đồ đấu nối cảnh báo ngoài:
• • • •
21
Tủ Dongah đưa ra cáp cảnh báo gồm 12 sợi, thứ tự màu dây đấu cảnh báo ngoài như sau: Đỏ - Xám: AC Đen- Dương: REC Vàng- Hồng: LVA Tím- Nâu: HVA
I.Board điều khiển Postef mới
Công tắc ON/OFF board đk Nút nhấn thay đổi thông số nguồn (mũi tên xuống, EDIT, ENT và mũi tên lên) 22
Điện áp DC hiện tại ở ngõ ra tủ nguồn = 54.5V
23
Tải hiện nay của tủ nguồn = 10 A
Số Rec đang hoạt động OK = MAX/50 Trong Vd này tủ nguồn có 8 Rec hoạt động tốt
I.1 Kiểm tra AC vào tủ nguồn chưa Từ màn hình chính, ta nhấn phím ENT
Như vậy, ta sẽ thấy như hình trên điện áp đã có đủ 3 pha : Pha 1 (AC-R) = 220V, cung cấp điện cho REC 1, 4 (từ trái sang phải) Pha 2 (AC-S) = 221V , cung cấp điện cho REC 2 Pha 1 (AC-T) = 220V , cung cấp điện cho REC 3 Sau đó ta nhấn phím ENT lần nữa sẽ xuất hiện thông số về dòng nạp hay xả của accu, nhấn mũi tên xuống lần nữa để về màn hình chính Dòng nạp (dấu +) accu hay xả accu (dấu -). Trong vd này accu đang nạp
Dòng tải BTS
I.2 Xem hoạt động từng Rec
Nhấn mũi tên xuống
Màn hình chính
Thông tin về Rec 1 Điện áp ngõ ra Rec1 = 54.5V Tải của Rec1 = 10A Nhiệt độ của Rec1 = 23 độ
Để xem tiếp thông tin về Rec2, 3,…. Thì ta nhấn tiếp mũi tên xuống (F1) Ghi chú : F1 là phím mũi tên xuống, F2 là phím EDIT, F3 là phím ENT, F4 là phím mũi tên lên
25
I.3 Xem dòng tải của từng Rec Nhấn F1 cho đến khi màn hình hiển thị ra như sau :
Nhấn mũi tên xuống (F1). Trở về trước nhấn mũi tên lên (F3) Điện áp tải Điện áp nạp accu Nhấn mũi tên xuống (F1). Trở về trước nhấn mũi tên lên (F3)
26
OV : điện áp cao UV : điện áp thấp Nhấn mũi tên xuống (F1). Trở về trước nhấn mũi tên lên (F3) OV : điện áp cao nghiêm trọng
Nhấn mũi tên xuống (F1). Trở về trước nhấn mũi tên lên (F3) OV : điện áp cao Shutdown
Nhấn mũi tên xuống (F1). Trở về trước nhấn mũi tên lên (F3) OV : điện áp thấp nghiêm trọng Lúc này accu xả gần hết Nhấn mũi tên xuống (F1). Trở về trước nhấn mũi tên lên (F3)
Điện áp xả 50% accu
Nhấn mũi tên xuống (F1). Trở về trước nhấn mũi tên lên (F3)
Điện áp ngõ ra Lớn nhất = 105% = 105% x 50 A = 52,5 A
Đang ở chế độ tự động nạp accu
Dòng nạp accu đầu = 150A Dòng kết thúc nạp = 10A
Giới hạn dòng nạp accu. Lưu ý nếu vị trí này ghi OFF thì rất nguy hiểm vì nó không giới hạn dòng nạp accu dễ nhảy CB.
Dung lượng accu = 440Ah.
Ngày tháng năm hiện tại Trở về màn hình chính
30
I.4 Giải thích thông số Các thông số của Postef cũ và mới đều giống nhau về ý nghĩa nên có thể đọc ở trên để hiểu. Thay đổi các thông số sau khi điện áp BTS không ổn định : • Batt charge Current • Batt charge Limit • Batt capacity = 100 x dòng nạp có thể cung cấp khi điện áp ổn định (> 190V AC). Ta nên tăng từ 200 230 250 Ah … cho đến khi điện áp AC và DC ổn định (AC > 190V, DC > 48.5V là được. • Output current Limit : chọn giảm từ từ 100% 90% … 50% thì nên dừng. • Nếu các thông số trên đã giảm mà vẫn chưa tốt thì giảm đến thông số FL (điện áp tải) và EQ (điện áp nạp accu) như hướng dẫn ở nguồn Postef cũ. Tuy nhiên sau đó nên trả lại ban đầu sau 1 – 2 ngày. • Lưu ý : Tủ nguồn này chỉ clear cảnh báo AC khi có điện cung cấp cả 3 pha. Không có set-up clear cảnh báo của từng Rec.
I.5 Cách thay đổi thông số nguồn
32
cần thay đổi giá trị
33
I.6 Module nguồn
- Nhấn nút xanh để bật/tắt REC - Bình thường thì chỉ có đèn PWR sáng xanh mà thôi. -Khi có đèn đỏ MAJ thì ta nên kiểm tra xem có nguồn cung cấp cho Rec không hay Rec đã hỏng phải thay thế.
34
Xóa CB tủ nguồn VPRS cũ Trong khi đang ở chế độ: Main, Display hay Alarm, ấn F2
Mặc định mật khẩu là 000000, ấn F3 để xác nhận, màn hình hiển thị:
Ấn tiếp F3 để chuyển tới mục khac F4(UP) - Tăng giá trị F5(DOWN) - Giảm giá trị F1: Dịch chuyển con trỏ sang trái F6: Dịch chuyển con trỏ sang phải F3(ENTER) – Khẳng định nhập dữ liệu Thứ tự REC được đánh số từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. Ngăn nào được sử dụng sẽ đặt là ON, ngăn nào không sử dụng hoặc bị hỏng REC sẽ đặt là OFF. 2.Cách thự c hiện đối với tủ nguồn VPRS cũ : Khi hệ thống nguồn hoạt động với máy phát điện • Khi hệ thống nguồn hoạt động với máy phát điện công suất nhỏ: nếu cần giảm bớt công suất nguồn có thể thực hiện việc tắt bớt ngăn chỉnh lưu bằng công tắc nguồn của ngăn chỉnh lưu ở mặt trước, không cần phải rút ngăn chỉnh lưu ra khỏi hệ thống. Hoặc có thể giảm điện áp đầu ra để giảm công suất ra của hệ thống
•Thực hiện theo các bước điều chỉnh điện áp ra của hệ thống trên ngăn điều khiển, điện áp ra ở chế độ FL hoặc EQ (chú ý kiểm tra xem nguồn đang hoạt động ở chế độ nào FL hay EQ) •Trong khi hoạt động ở trạng thái tắt bớt ngăn chỉnh lưu sẽ có cảnh báo lỗi ngăn chỉnh lưu, hiển thị trên màn hình thông báo lỗi MF# (# là số thứ tự của ngăn chỉnh lưu, ví dụ MF01 là ngăn chỉnh lưu số 1 bị lỗi). Để xóa lỗi này có thể khai báo OFF ngăn chỉnh lưu trên ngăn điều khiển theo hướng dẫn sau đây. CHÚ Ý: Sau khi bật lại nguồn ngăn chỉnh lưu phải khai báo lại về ON, nếu không khai báo, khi ngăn chỉnh lưu bị lỗi ngăn điều khiển sẽ không thông báo lỗi.
Khi tháo bớt hoặc gắn thêm ngăn chỉnh lưu vào hệ thống nguồn •Khi tháo bớt hoặc gắn thêm ngăn chỉnh lưu vào hệ thống phải thực hiện khai báo trên ngăn điều khiển theo biểu đồ hướng dẫn dưới đây. Trên ngăn điều khiển, ấn phím F2 (EDIT) điều khiển yêu cầu nhập mật khẩu, màn hình hiển thị mật khẩu mặc định là 000000, ấn phím F3 (ENTER), nếu mật khẩu không thay đổi ấn phím F2 cho đến khi trên màn hình hiển thị REC.MODULE ON/OFF. •Nếu tháo ngăn chỉnh lưu, sử dụng phím F1 và F6 di chuyển con trỏ đến vị trí ngăn chỉnh lưu tháo ra, sau đó ấn phím F5 (DOWN) để chuyển sang OFF, sau đó ấn F3 (ENTER) để khai báo đã tháo ngăn chỉnh lưu ra. Sau khi khai báo xong đèn báo lỗi tắt, thông báo lỗi trên màn hình sẽ được xóa. •Nếu lắp thêm ngăn chỉnh lưu vào, sử dụng phím F1 và F6 di chuyển con trỏ đến vị trí lắp thêm ngăn chỉnh lưu vào, sau đó ấn phím F4 (UP) để chuyến sang ON, sau đó ấn F3 (ENTER) để khai báo lắp thêm ngăn chỉnh lưu vào. Sau khi khai báo xong đèn báo lỗi sẽ sáng, bật công tắc nguồn của ngăn chỉnh lưu về trạng thái ON, đèn báo lỗi tắt, thông báo lỗi trên màn hình sẽ được xóa. - Trường hợp treo Card điều khiển thực hiện Reset bằng cách tắt bật công tắc điều khiển nằm bên trái màn hình. •Đối với tủ nguồn VPRS 400 mới: •Khi rút và bổ sung REC điều khiển của tủ nguồn tự động nhận biết. •Trường hợp treo Card điều khiển thực hiện Reset bằng cách tắt bật công tắc điều khiển nằm phía dưới màn hình .
View more...
Comments