Tử Siêu Y Thoại - Scan

March 29, 2017 | Author: phapmat | Category: N/A
Share Embed Donate


Short Description

Download Tử Siêu Y Thoại - Scan...

Description

Lương

V

: NGUYỄN TỬ SIÊU

(1887- 1965)

LÒI GIÓI THIỆU

I. - SO Lưộc TIỂU SỬ: Lương y Nguyễn Tử Siêu (1887 1965) có các bót danh Nguyễn An Nhân, Liên Tâm lão nhân, Hoa Cương. Nguyên quán xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất, ngoại thành Hà Nội. Trú quán: số 8 đường Yên Phụ, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình - Hà Nội. Xuất thân trong một gia đình nho học, thân sinh đỗ Gử nhân, bào huynh đỗ Tú tài Hán học, bản thân đã qua Tam trường vào nảm cuối chế độ thi cử cũ, chuyển sang thi cử bàng quốc văn. Do đđ lương y Nguyễn Tử Siêu hoạt động trong lĩnh vực viết văn dạy học và làm nghề Dông y. Về viết văn, chuyên về lịch sử tiểu thuyết, thời gian 20 năm (1925 - 1945) đã xuất bản hơn 20 cuốn với nội dung cổ vũ lòng yêu nước, chống cường quyền ngoại xâm, tiêu biểu như những cuốn Tiếng sâm đêm dông, H ai Bà d á n h giặc, V ua b à T riệu, Vua Bố Cái, Đinh Tiên Hoàng, Việt T h an h chiển sử, T rần Nguyên chiến kỷ, .... Có những cuốn bị thực dân Pháp và chính quyền đương thời tịch thu, cấm lưu hành, bản thân tác giả bị quản thúc ở nguyên quán. Trong thời gian bị quản thúc, tác giả vừa tiếp tục viết văn, vìía dạy học, vừa làm nghề Dông y và viết, dịch hơn 20 cuốn sách Dông y mang bút danh Nguyễn An Nhân, đó là những tác phẩm y dược học quý. Tiêu biểu như các bộ sách viết: Y học tùng thư, Y học toàn thư, Sách thuốc trẻ em. Sách th u ố c P h ụ nữ, Châm cứu sd bộ th ự c hàn h và các sách dịch như H oàng dê' Nội kỉnh, Ngoại cảm th ô n g trị,

Khôn hóa Thái chân, Tân Châm cứu học v.v ... đã được nhiều người tìm đọc và áp dụng, sau này đã trở thành những lương y ctí tài năng, cđ tiếng tăm. Cuốn Tử Siêu y thoại là tác phẩm cuối cùng của tác giả. Ngoài công việc viết văn, viết và dịch sách Dông y, Dược học và hành nghề Dông y, tác giả từng tham gia Chủ tịch mặt trận Liên Việt tỉnh Sơn Tây, Phó Chủ tịch ủ y ban kháng chiến hành chính tỉnh Sờn Tây, ủy viên Ban chấp hành Trung ương Hội Dông y Việt Nam các khóa I và II (1957 - 1965).

II. - NỘI DUNG TÁC PHẨM TỬ SIÊU Y THOẠI: Bả thảo gồm 7 cuốn viết trên vở học sinh, bát đàu viết năm 1962 và kết thúc năm 1964, trình bày 204 điều theo thể tài tùy bút, dựa vào sự học tập và kinh nghiệm, những tâm đắc trong quá trình khám chữa bệnh và nghiên cứu, thu hoạch được kinh nghiệm của các bậc danh y tiền bối, kết hợp với bình luận, nhận xét xoay quanh y dược học. Dể có bản in tương đối đạt yêu cầu mà quý bạn đang cầm trong tay, chúng tôi có đề nghị lương y Nguyễn Thiên Quyến, thứ nam của lương y Nguyễn Tử Siêu hiện là Chủ tịch Hội Y học dần tộc Hà Nội sắp xếp thành chuyên mục để giúp bạn tham khảo được thuận tiện, một số địa danh viết trong bản thảo, chúng tôi cũng đổi lại cho phù hợp với độc giả hiện nay. Một số câu tác giả viết bàng chữ Hán và những câu thơ cô’ dẫn ra trong tác phẩm, cũng được lương y Nguyễn Thiên Quyến chuyển ra âm Hán Việt để tiện in ấn. "Không để mất đi một kinh nghiệm, một di sản quý nào của người xưa để lại trong bất kỳ nền vân hóa nghệ thuật, kỹ thuật nào ..." đó là tinh thần, là đường lối của Đảng và Nhà nước ta. vì vậy chúng tôi nghỉ ràng Tử Siêu y thoại, sẽ là tài liệu bổ ích cho các bạn tìm hiểu, nghiên cứu Dông y và chác chắn là gdp được nhiều thực tế lâm sàng cho đồng nghiệp y dược học.

* * *

6

CỪNG MỘT TÁC GIẤ:

A . SÁCH YHỌC I. SÁCH BIÊN SOẠN



Yhọc tùng thư

• Y học toàn thư • Sách thuốc Hải Thượng Lãn ông • Sách dạv xem mạch • Sách thuốc kinh nghiệm • Sách thuốc đàn bà • Sách thuốc trẻ em • Sách thuốc chữa đau mắt • Sách thuốc chữa đậu sỏi • Học tập lý luận Đôngy • Bệnh Nội khoa DôngỴ • Châm cứu sơ bộ thực hành • Tỉnh dược • Tử Siêu y thoại

II. - (SÁCH DỊCH)

• Hoàng đ ế Nội kinh Tố vấn • Hoàng đ ế Nội kinh Linh Khu • Châm cứu lâm sàng trị liệu học • Tân Châm cứu học • Châm cứu đại thành • Châm cứu học giảng nghĩa • Khôn hóa Thái chân • Ngoại cảm thông trị

B. SÁCH VAN HỌC - LỊCH s ử - TẦM L Ý XẢ HỘI TIỂU THUYẾT • Gươm cứu khổ • Trần Nguyên chiến kỷ • Hai Bà đánh giặc • Vua Bố Cái • Đinh Tiên Hoàng • Ft# Thanh chiến sử • Cái nạn văn chương • Bạn đòi xưa

JL

• Sự nghiệp văn chương của Tể Văn hâu Nguyễn Trai • Vua Bà Triệu • Lê Đại Hành' • Đinh núi cành mai • Tiếng sấm đêm đông • Bê tình nổi sóng • Sống chết vì tiền • Lê Văn Duyệt họ thành Phú Xuân • Lê Văn Duyệt viếng Gia Long • Việt Nam lịch đại anh hùng kháng chiến cứu quốc sử ca ...

9

CHƯƠNG Ị

NHẬN THÚC VẾ Y ĐẠO

DIỀU 1. Y GIẢ TÒN TẨM

Một danh y triều Mãn Thanh bên Trung Quốc thường nói: "Y giả tồn tâm, tu thị thién hạ vô bất khà trị chi bệnh; kỳ bất trị già giai ngă chi tâm vị tận dã" (Người thầy thuốc nên có tấm long cọi ở đời không có một loại bệnh tật nào là không chữa khỏi; sở dĩ cđ bệnh chữa không khỏi, đều do mình chưa hết lòng đó thôi...). Hải Thượng Lãn Ông cũng viết ở bài Tiểu dẫn trong tập Âm án: "Người ta khi ốm đau, đem cả tính mạng gửi vào trong tay người thầy thuốc. Nếu gặp bệnh biến khó khãn mà khoanh tay từ chối không chữa, thì đời còn quý chi người thầy thuốc ấy nữ ? Vậy dù biết là bệnh chết đến nơi, cũng chỉ nên bảo nhỏ cho gia đình bệnh nhân biết, còn tự bản thAn ông thầy vẫn phải cỗ gắng nghiên cứu suy nghĩ, họa may còn cứu vãn được phần nào, tuyệt nhiên không nên "thấy sóng cả mà rã tay chèo"". Xem hai câu nói của hai vị trên, thật đáng là danh y. ĐIÊU 2 . ĐẠO LẨM THUỐC KHÓ

Khu Hoài TỐ viết bài tựa tập Lý hư huyên giám của Ỷ Thạch, có câu: "Bất tri thiên địa nhân bất khả giữ ngôn y,

bất thông Nho, Phật, Tiên bất khả giữ ngôn y” (Không hiểu biết trời, đất, người, không thể cùng nổi nghề làm thuốc; không thông suốt Nho, Phật, Tiên, không thể cùng nổi nghề lằm thuốc mới nghe như quá viển vông, người chỉ học khoa học y đời nay cũng không khỏi cho là viển vông. Nhưng nếu học thuộc Nội kinh cho thật kỹ, thì nhận thấy không cố gì là viển vông mà đều là chính xác. DIỀU 3 . DẠO LÀM THUỐC NẾN UYÊN BÁC

Các bậc danh y đời xưa dùng thuốc chữa bệnh, trước như lập ngôn, thường hay mắc cái bệnh "thiên chấp", nghỉa là chủ trương một đường hướng riêng, ... như Lưu Hà Gian chuyên về khổ hàn, Lý Dông Viên chuyên về ôn bổ, Chu Dan Khê chuyên về tư âm, Trương Cảnh Nhạc cũng chuyên về ôn bổ, Trương Tử Hòa chuyên về công hạ, v.v... Các vị đổ, tuy đều cđ sỏ trường, đêu cđ công bổ sung thêm lý luận cho nền Dông y, nhưng vì đã cổ "sở thiên” nên khi trước thư lập ngổn không khỏi biểu hiện ra thái độ chê bai công kích lẫn nhau, khiến người đời sau, nếu chỉ được đọc cổ một bộ thì tin ngay bộ đđ Ịà hoàn toàn đúng, rồi cũng cứ tuân theo cái "sở thiên” của bộ đó mà hành nghê, mà "cứu nhân độ thể'! Về vấn đề này, ở Trung Quốc tuy cũng co mắc, nhưng sách vở cổ nhiều, sự lưu hành dễ dãi, nên người cđ chí muốn tham khảo cũng dẻ dàng. Còn như ở nước ta, về ngành y dược, tuy cũng đã cổ giao lưu với Trung Quốc từ lâu, nhưng về thực tế, các y thư cũng khống lưu truyền sang được mấy. Cò chăng, chỉ các nhà đại gia thế phiệt, được đảm nhiệm chức vụ ngự y, phục vụ cho vua chúa và gia đình vua chúa thì mới cd đầy đủ, nhưng họ chỉ giữ làm gia bào để chức vụ của họ được bền lâu mãi mãiế.. Còn đem mà lưu truyền ra ngoài dân gian rất 11

hiếm. Do đó, các nhà làng ở nước ta đời trước, phần nhiêu chỉ được đọc có mấy bộ như Y học, Cẩm nang, Cảnh nhạc, Thọ th ế, Vạn bệnh v.v... Vì thế nên kiến thức về chựyên môn cũng không khỏi có hặn và có "sở thiên". Từ Linh Thai có câu: "Bất bác cực quần thư bất năng vi y" (Không xem rộng hết mọi sách, không thể làm nghề y). Lời nói tuy cd vẻ tự phụ, nhưng xét cho kỹ thì thật rất đúng.

DIỀU 4 . ĐÔI DIỀU VỀ Y THUẬT

Tiết Sấu Ngâm soạn bộ S ấu ngâm y chuế, trong đố có đoạn nói: "Phàm những bệnh mà đời nay gọi là thương hàn đều thuộc về loại bệnh ôn nhiệt cả. Còn như những chứng hậu của các bài Ma Quế và Thanh Long... thuộc thiên Thái dương thì có rất ít. Khi bệnh mới phát sinh chỉ nên dùng Thông sị hợp với Lương cách tán, để vừa tán biểu tà, vừa thanh lý nhiệt, bệnh nhân sẽ ra mồ hôi nhâm nhấp mà khỏi ..." Lại nđi: "... Phàm thăm bệnh ÔĨ1 nhiệt, nên lấy các chứng trạng biểu hiện như lưỡi nhuận hay ráo, bệnh nhân có khát hay không làm chủ yếu". Xét về lịch sử hành nghề của Sấu Ngâm không được phát đạt mấy, suốt đời ở trong vòng khốn quẫn ... Nhưng xét về học thức và lý luận thỉ có thể gọi là giàu. Con trâu có hai sừng thì phải thiếu một hàm răng, con chim đã có hai cánh thì lại chỉ cd hai chân ... Cái qụi luật "thừa trìí" đó, có lẽ không ai tránh được chảng?

12

ĐÍÊU 5. ĐỎM LƯỢC CƯƠNG QUYẾr của

t h ầ y t h u ố c (ỉ )

Người thầy thuốc chữa bệnh, không những phải co học thuật tinh tường, không sao nhãng thuyết cổ, mà cũng không câu nệ thuyết cổ, lại còn cần phải cổ đởm lược mới nắm vững được lập trường, khỏi thấy sóng cả mà ră tay chèo. Xem y án của Vương Mạnh Anh, thấy cđ nhiêu trường hợp ông chữa tài tình và cương quyết. Thí dụễ. Một người đàn bà vừa mới đẻ hôm trước, đến hôm sau bị ngay chứng đi tả, rồi phát nhiệt, kính quyết, hôn, cuòng. Mạnh Anh tới thãm, mạch Huyền, Hoạt, ác lộ vẫn ra như thường. Chẩn xong, Mạnh Anh nđi: "Đây là một chứng bị phục thử từ thai tiền, thừa thế khi mới đẻ huyết hư, đờm trệ mà phát sinh. Liền cắt cho một thang lớn, nội dung cd các vị như: Tê giác, Linh dương giác, Huyền sâm, Trúc diệp, Tri mẫu, Hoa phấn, Chi tử, Khổ luyện, Kim ngân hoa v.v... Uống hết một thang, khắp mình mọc lắm nốt lấm tấm đỏ mà chứng "kính” khỏi, tinh thần cũng tỉnh táo. Rồi cho uống thêm vài thang khí vị "thanh túc” nữa, khỏi hẳn. Xem y án trên này, ta nhận thấy: Sau khi đẻ mới cổ một ngày mà đã phát sinh chứng hậu khá nặng. Nếu gặp lương y câu nệ thuyết "sau khi đẻ kỵ hàn lương" mà dùng ôn dược để dòn bỏ ứ huyết, hoặc dùng ôn dược để bổ nguyên khí v.v... thì bệnh tật càng thêm nặng, mà cò khi không thể cứu. Mạnh Anh đối chứng dùng thuốc, cương quyết dùng phương pháp "thanh nhiệt tức phong” kết quả chỉ một thang mà thu được hiệu quả rõ rệt. Thật là vừa cđ Dởm lại vừa co Thức. Xem án này, càng nhận thấy Mạnh Anh biện chứng luận trị rất tinh tế. Căn cứ vào vấn chẩn: "ác lộ vẫn ra", nên không dùng đến loại thuốc hành ứ; căn cứ vào "mạch Huyền", nên biết là Can phong nội động; căn cứ vào "mạch Hoạt" nên biết 13

là đờm nhiệt làm hại. Còn sở dỉ dám đoán !à "thai tiền phục thử" là căn cứ vào chứng "phát nhiệt, kính quyết” Vậy ta có thể noi tom lại rằng: nĐó là m ột bệnh án thai tiền ph ụ c thử , nhàn sau khi dẻ, huyết hư , ảm khuy , đờm trệ m à kích dộn g p h o n g dư ơng \ Về ý nghĩa sử phương thì là: "tức p h o n g tư âm , rửa sạch và làm m á t dòm nhiệt". Mạnh Anh kế thừa học thuyết nSản hậu bệnh kín h , lá y tư ăm tức ph ong là m chủ yếu" của Diệp Thiên Sỉ và Ngô Cúc Thông mà vận dụng một cách linh hoạt. Ngô Cúc Thông cổ nổi: "Trong Tâm đ iển nối: "Huyết hư mồ hôi ra, gân mạch không có gì nuôi,dưỡng, phong lại lọt vào làm cho càng thêm kính (thân thể cứng đờ), đó là bệnh tại Cân. Vong âm huyết hư, dương khí liền bị quyết (bị át lại lạnh đi), mà hàn tà lại làm cho uất át thêm, thì váng đầu và mờ mát... Đđ là bệnh tại Thần. Vỵ chứa tân dịch, để tưới khắp các Tạng; mất tân dịch thì Vỵ táo, Đại trường sẽ mất thấm nhuần, sinh ra chứng đại tiện khổ. Đđ là bệnh tại tân dịch. Ba loại bệnh trên tuy khác nhau, mà nguyên nhân do mất huyết và tân dịch thì như mộtế Và đều là nhừng loại bệnh hiếm mà sau khi đẻ đêu cổ thể có". Tôi nghỉ ba loại bệnh trên, đều cđ thể sử dụng các bài như Tam giáp phục mạch, Đại, Tiểu định phong châu và Chuyên hấp cao làm chủ, Các bài đổ đều chú trọng vào*tư âm" . Như ông Mạnh Anh chữa bệnh trên là chỉ bát ‘chước ý mà không sử dụng bài. Thật là "học cổ mà hđa\ ĐIỀU 6 . DỎM LƯỢC CỦA THAYTHUỐC (II)

Mạnh Anh lại cđ một y án chừa cho Trương Võ Nông cũng rất tài tìnhỆY án như sau: "Mùa xuân năm Mậu Tuất, viên quan Tư mả là Trương Võ Nông có ý muốn mời Mạnh Anh cùng đến Hoàn Sơn với hắn. Mạnh Anh thấy bệnh của Võ Nông bị đã láu và nặng, lại

thêm việc công bề bộn, tâm tình khống được thoải mái, khổ lòng trông cậy về thuốc mà khỏi được. Đã từ chối không đi, sau vl khẩn khoản quá, đành phải cùng đi. Trong khi cùng ngồi thuyền đi đến Diễm Khê, Võ Nống thuật lại quá trinh bị bệnh tình của mình rất tỉ mỉ. Mạnh Anh bỗng dưng cất tiếng hỏi: "Cổ lẽ đã từ lâu đến giờ ông chưa từng hắt hơi bao giờ chăng?” Vỗ Nông nổi: "Vâng! Dã ngđt hai năm nay tôi không hát hơi làn nào. Vậy chẳng hay có can hệ gì không?” Mạnh Anh nổi: "Dó là do dương khí không được tuyên bổ. Từ xưa đến nay chỉ co ông Trọng Cảnh là bàn tới vấn đề đổ, nhưng chưa lập phương. Giờ tôi xin lập một phương để giúp ông, xem sao?". Nối rồi liền kê một đơn, dùng các vị: Cao ly sâm, Can khương, Ngũ vị tử, Thạch xương bồ, Giới bạch (sao rượu), Bán hạ, Quất bì, Tử uyển, Cát cánh, Cam thảo... Bấy nhiêu vị làm một thangẵ Kê xong đơn, cho lên bờ cát thuốc, sắc thuốc ngay ở trong thuyền. Sau khi uống nước thứ nhất, cách chừng một giờ Võ Nông đã hắt hơi luôn 3, 4 tiếng. Dụng được thật là tài tình! Thuộc về vấn đề "hắt hơi", do cơ nầng sinh lý của con người biến chuyển như thế nào, thiên Khẩu vấn trong Linh k hu đã cổ thuật một cách tường tận: Hoàng đế hỏi: "Con người cđ khi hắt hơi, do khí gì gây nên?" Kỳ Bá đáp: ’’Dương khí điều hòa thuận lợi, đày ở Tâm, phát tiết lên mủi thì thành hắt hơi...". Xem đđ, ta nhận thấy cổ lẽ Vồ Nông là một người tạng thể dương hư, nên Mạnh Anh mới chế một phương có tác dụng "ôn khí” và "tuyên khí" như trên. Chính hợp với ý nghỉa "dương khí điều hòa thuận lợi” ờ Nội kinh, nên mới thu được hiệu quả. Do đổ, càng chứng tỏ Mạnh Anh rất khéo vận dụng Nội kinh. Về ý nghỉa bài thuốc, Thạch Lan Tôn trong Vương Thị y án dịch chú có viết: "Trong bài này dùng Ngũ vị cổ ý nghỉa rất tinh. Theo nguyên tác trị liệu: Muốn làm cho thăng, phải làm cho giáng trước. Phàm 15

thuộc về khí, chưa từng không giáng được mà lại thăng được bao giờ”. Thuyết của họ Thạch kể cũng đúng. Nhưng ý riêng tôi thì còn cổ một nhận xét khác. Vì xem kỹ lời thuật trong y án, thì Võ Nông là một người bị bệnh lâu ngày và hư yếu. Nên chi dụng dược còn cần phải chiếu có tới thể chất của bệnh nhân. Trong bài dùng các vị Giới bạch, Bán hạ, Thạch xương bồ, Quất bì, Tử uyển, Cát cánh... đều là các vị co tác dụng tuyên khí, điều khí, giáng khí, thông khiếu... khá mạnh. Tựu trung, tuy cd Nhân sâm, Can khương cđ sức mạnh "ôn phù dương khí" để nén bớt sức mạnh của các vị kia, nhưng cũng còn e sức không đầy đủ, không phù hợp với thể chất hư yếu của bệnh nhân, nên mới thêm Ngũ vị cd vị "toan" để làm cho liễm bớt thêm một phần nữa, đòng thời lại làm dịu cả cái vị "tan” của Can khương. Không biết dụng ý của Mạnh Anh cđ phải như vậy không? ĐỈÊU 7 .TỪLINH THAI BÀN VE YĐẠO

Từ Linh Thai là một đại danh y đời Thanh, vốn sống thanh cao, nên không ai cđ thể dựa vào quyên quí để mua chuộc. Ông thường nói: "Không xem rộng hết các sách, không thể là lương yrẺ.. Ván ông viết giản dị và hùng hồn, nhất, là phê phán những nhận thức sai làm của các thầy thuốc đương thời, lời lẽ lại càng thống thiết và thẳng thắn, không kém phần "chặt sắt, chém đinh" như thầy Mạnh Kha. Như bài luận về "Y gia" tức là một thiên phê phán về hành động của các y giả đời bấy giờ. ông viết: "Y giả trình độ hơn kém không đều, điểm này ai cũng rõ. Nhưng nếu thực tâm cẩn thận thì củng chưa đến nỗi giết người. Nếu lại xoay ra mưu toan lừa dôi, thời tai hại thật không thể lường. Hoặc đặt ra kỳ phương để lập dị, hoặc dùng những vị hiếm để dối đời; hoặc dùng những loại thuốc bổ nhiệt như Sâm Nhung để xu phụng bọn giàu sang; hoặc 16

------

thác danh là phương thuốc của thàn tiên để lừa dối ngườỉ khờ dại; hoặc đật ra các luận điệu quái gở viển vông, để dọa đời lấy tiếng; hoặc bịa đặt làm các thuyết của sách cổ; kinh xưa để nạt chúng khoe tài; hoặc biết là bệnh này thì ai cũng hiểu, iại nặn ra một cái tên bệnh khác để tỏ ra mình là học rộng biết sâu; lại như chữa bệnh Thương hàn vê mùa đông, lại gia thêm vị Hương nhu vào trong bài thuốc chữa Thương hàn, rồi rêu rao đđ là thử bệnh.... Thực ra thì Hương nhu đã hết khí vị, làm như vậy chẳng qua chỉ là một cách bịp đờỉ.ế.. Lại có kẻ chữa bệnh nhiệt mà lại gia Phụ tử vào trong lương dược mà bệnh khỏi, ròi ndi ba hoa rằng bệnh đo chính là chân hàn... cố biết đâu rằng Phụ tử họ đã luộc tới trăm lần, còn cổ chi là tân nhiệt nữa... Những hạng người đó chẳng qua chỉ là muốn dối người để cầu lợi, hoặc giả cũng có hiểu đôi chút y lý, nhưng vì tấm lòng tư lợi quá nặng, thời cũng khổ lòng thu được kết quả*.. Xem những lời miêu tả về hành động của các "danh yM (chữ danh đây là ranh mãnh) ở trên, ta nhận thấy: thiên lý tuy không đồng pHong, mà nam bác sao lại cùng lối, có lẽ ở đòi chưa bao giờ xoa bỏ được chữ "ngã”, thì con người cũng chưa bao giờ gột rửa hết được niềm "tư"? ĐIỀU ở . HIỂU DÔNG Y HÃY NHẬN XÉT ĐÔNG Y

Phương ngôn có câu: "Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe..." Trong Luận ngứ cđ câu: "Biết thì nđi là biết, không biết thì nói là không biết; như vậy tức là biết đóTri chi vi tri chi, bất tri vi bất trì, thị tri dã". Nhưng thế nậo là "biết", thế nào là "không biết", phân biệt cho được rành mạch điểm này thật rất khđ. vì ở đời còn ctí hạng người khống biết mà tự cho là biết, lại chê người khác là khổng biết... thì làm thế nào mà biết được chỗ không biết của người dó? '

17

c
View more...

Comments

Copyright ©2017 KUPDF Inc.
SUPPORT KUPDF