Sach Thiet Ke Dam Thep Hop Theo Tieu Chuan Hoa Ky Va Tieu Chuan Viet Nam

August 19, 2022 | Author: Anonymous | Category: N/A
Share Embed Donate


Short Description

Download Sach Thiet Ke Dam Thep Hop Theo Tieu Chuan Hoa Ky Va Tieu Chuan Viet Nam...

Description

 

So sánh thiế t k ếế    d  d ầm thép t ổ  ổ  hhợ  p hàn giằ ng... ng...

Phan Thành Nhân

SO SÁNH THIẾT KẾ DẦM THÉP TỔ HỢP HÀN GIẰNG LIÊN TỤC THEO PHƢƠNG NGANG THEO TIÊU CHUẨN HOA KỲ VÀ TIÊU CHUẨN VIỆT NAM Phan Thành Nhân(1)  (1) 

Tr ường ường Đại học Thủ Dầu Một  

 Ngày nhận 29/12/2016; Chấp nhận đăng 29/01/2017; Email: [email protected] Tóm tắt   Trong xu thế  h  h ội nhậ p qu ố c t ếế   ,  vi ệc nghiên cứ u và áp d ụng nhiề u loại tiêu chu ẩ n thiế t k ế  ế   k ếế  t c ấ u thép là t ấ  ấ t yế u. u. Bài viế t này trình bày cách thiế t k ế  ế  d  d ầm thép t ổ ổ  h  h ợ  p hàn giằ ng ng liên t ục theo phương ngang theo tiêu chuẩ n Hoa K  ỳ  (AISC 360-10 và ASCE-07) và tiêu chu ẩ n Việt  Nam (TCVN 5575-2912 và TCVN 2737-1995). T ừ ừ    đó, tác giả có những đánh giá, so sánh các k ếế  t quả tính toán và thi ế t k ếế   khi khi áp d ụng các hệ tiêu chuẩ n khác nhau.

Từ khóa: hàn giằng, kết cấu thép, tiêu chuẩn ch uẩn Hoa Kỳ, tiêu chuẩn Việt Nam 

 Ab  A bst strr act

COMPARING THE DESIGNS OF WELDED BUILT UP STEEL BEAM WITH CONTINUO CO NTINUOU US LATER AL B RACI NG BASE D ON AMERI CAN ST STANDARD ANDARD AND VI E TNAME TNAME SE STANDA STANDARD RD  In the trend of global integration, researching and applying a variety of standards to designing steel structures is inevitable. This paper presents the designs of welded built up steel beams with continuous lateral bracing based on American (AISC 360-10 And ASCE-07) and Vietnamese standards (TCVN 5575-2912 and TCVN 2737-1995). The assessment and cross comparision of design results obtained with different systems of standards have been made.

1. Giớ i thiệu

Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư số 40/2009/TT –  BXD  BXD ngày 09/12/2009 v ề việc Quy định việc áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nướ c ngoài trong ho ạt động xây dựng ở  Vi  Việt Nam. Hiện nay có r ất nhiều công trình bằng k ết cấu thép đượ c thiết k ế và thi công theo nhiều tiêu chuẩn nước ngoài như: AISC (Hoa Kỳ), BS5950 (Anh), Eurocode (Châu Âu). Bên c ạnh đó, nhiều nghiên cứu so sánh việc thiết k ế theo các tiêu chu ẩn nướ c ngoài vớ i tiêu chuẩn thiết k ế k ết cấu thép của Việt Nam đã đượ c thực hiện. Trong [7], tác giả đã so sánh áp dụng tiêu chuẩn AISC/ASD (Mỹ) và TCVN 5575 –  1991  1991 (Việt Nam) để kiểm tra ổn định cục bộ dầm thép bản tổ hợ  p. Tuy nhiên, nhiên, tác giả chưa đề cập đến ảnh hưở ng ng của ổn định c ục b ộ  đến độ b ền c ủa c ấu kiện ch ịu u ốn và bài toán ví dụ c  chhỉ so sánh tiêu chuẩn AISC/ASD (Mỹ) và TCVN 5575  –  1991  1991 (Việt Nam) riêng biệt mà không đặt trong hệ thống tiêu chuẩn của nó. Trong [6], tác gi ả so sánh tính toán cấu kiện thép chịu nén lệch theo tiêu chuẩn Mỹ AISC vớ i TCXDVN 338:2005. Tuy vậy, ví dụ  lại xuất phát từ  nội lực của cột mà không phải từ điều kiện làm việc của cấu kiện. Do đó, tác giả đã bỏ qua các yếu tố khác như 110

 

T ạ p chí Khoa học Đại học Thủ Dầu M ột

S ố  ố  1(32)-2017  1(32)-2017  

tải tr ọng, tổ h ợ  p t ải tr ọng ọng và phương pháp phân tích nội l ực. Vì vậy, chúng ta cần ph ải nghiên cứu sự làm việc của các cấu kiện trong cùng hệ  thống tiêu chuẩn và cùng một điều kiện làm việc. Báo cáo sẽ so sánh thiết k ế  dầm thép tổ  hợ  p hàn giằng liên tục theo phương ngang theo tiêu chuẩn Hoa K ỳ (AISC 360-10 và ASCE-07) và tiêu chuẩn Vi ệt Nam (TCVN 5575  –  2012   2012 và TCVN 2737-1995). 2. Cơ sở  lý  lý thuyết Trong phầnngang lý thuy thi 2012 thép360-10 tổ h ợ  p hàn giằng liên này, báo lượ cncác ết  –  ết k ế d tục theo phương theocáo hai tóm tiêu chuẩ TCVN 5575  2012 vàầm AISC  2.1.. Thi ếế t  k ếế  c ấấ  u ki ện d ầm t ổổ  hợ   2.1  p the heo o TCV TC V N 557 5575 5 –  2012  2012 [4]   Theo TCVN 5575 –  2012,  2012, việc thiết k ế dầm thép đượ c thực hiện theo hai bướ c riêng biệt là tính toán về bền khi chịu uốn và tính toán ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng Tính toán về  b  bề n khi chịu uố n: Cấu kiện bụng đặc chịu uốn trong một phương chính đượ c kiểm tra theo công thức

 M  Wn,min

   f     c  

(1)

Trong đó: M  –  mômen  mômen uốn quanh tr ục tính toán; f –  cường độ tính toán của vật liệu thép; c  –  –   hhệ số điều kiện làm việc của k ết cấu; Wn,min –  môđun chống uốn nhỏ nhất của tiết diện thực đối vớ i tr ục tính toán. Tính toán ổn định bản cánh: Chiều r ộng tính toán bo  của bản cánh lấy như sau: bằng khoảng cách từ biên của bản bụng đến mép của bản cánh; B ảng 1. Giá tr ị giớ i hạn [bo /t  f  ] Tính toán dầm  Trong giới hạn đàn hồi 

Đặc điểm phần nhô ra  Không viền mép   Có viền mép 

Kể đến sự phát triển của  biến dạng dẻo (1)  (1): Khi hw/tw   2,7

Giá trị [bo/tf ] 0,5 E / f    0,75 E / f   

Không viền mép  

0,11hw/tw nhưng không lớn hơn

0,5 E / f   

Có viền mép 

0,16hw/tw nhưng không lớn hơn

0,75 E / f   

E / f  giá

trị [bo/tf ] lấy như sau:  Đối với cánh không viền: [b o/tf ] = 0,3 E / f  ; Đối với cánh viền bằng sườn: [b o/tf ] = 0,45 E / f  ; hw, tw là chiều cao tính toán và chiều dày của bản bụng.  Tính toán ổn định bản bụng :

Để  đảm bảo ổn định cục bộ, bản bụng của dầm tổ  hợ  p phải được tăng cườ ng ng bằng các sườ n cứng theo các qui định sau: ọng tĩ nh, - Nếu độ mảnh qui ướ c của bản bụng  w > 3,2 khi dầm chịu tải tr ọng nh, hoặc  w > 2,2 khi dầm ch ịu tải tr ọng ọng di động thì bản b ụng phải được tăng cườ ng ng bằng các sườ n c ứng ngang, trong đó

w   

hw



tw

E

, (hw  là chiều cao tính toán của bản bụng dầm; t w  là chiều dày của bản

 bụng). - Nếu độ  mảnh của bản bụng  w > 5,5 thì ngoài sườ n ngang còn phải tăng cườ ng ng bản  bụng bằng sườn tăng cườ ng ng dọc.   2.2.. Thi ếế t  k ếế  c ấấ  u ki ện d ầm thép t ổổ  hợ   2.2  p hà hàn n the heo o AI SC SC36 360-1 0-10 0 [1,5,8 [1,5,8]] Theo AISC360-10, khi thiết k ế  dầm thép, độ  bền chịu uốn danh nghĩa có xét   đến ảnh hưở ng ng của điều kiện ổn định cục bộ  bản cánh, bảng b ụng. Do đó, bước đầu tiên là phải phân loại ti Phân  cho việc điề  n chcụịuc ubốn ết diệnlođể cơệnsở d  cho xácu định ại làm tiế t di ầm theo ầm kiện độ ổn bđịềnh ộ  danh nghĩa.  Các phần tử của dầm đượ c chia thành ba lớp: đặc chắc, không đặc chắc và mảnh  111

 

Phân lớ  p

B ảng 2. Phân loại tiế t diện d ầm ầm theo điề u kiện ổn định cục bộ  Cánh Bụng  E 

 f   pf    0,38

Đặc chắc Không đặc

 F  y kc E 

 f   rf    0,95

kc E 

 f   rf    0,95

Mảnh b

h



t w

Trong đó:   f     ;  w  

; k c 

0, 0,7 7 F  y

4

 F  y  E 

w   rw    5,7

 

0, 0,7 7 F  y

chắc

 E 

  3,76 w    pw 

 

w   rw    5, 5,7 7

 

 F  y  E   F  y

 

   

 

h / t w

Tính toán về  độ bề n chịu uốn danh nghĩa khi dầm đượ c giằng theo phương bên 

Độ b ền chịu uốn danh nghĩa của dầm tiết diện chữ I, đượ c giằng theo phương bên, là giá tr ị  nhỏ  nhất đượ c chọn từ các tr ạng thái giớ i hạn: chảy d ẻo của cánh nén, mất ổn định c ục bộ  của cánh nén. Ảnh hưở ng ng của s ự m ất ổn định cục bộ c ủa b ản b ụng được xét đến b ở i các hệ s ố   R pc (hệ số dẻo của bản bụng) và  R pg  (hệ số giảm khả năng chịu uốn). B ảng 3. Độ bề n chịu uốn danh nghĩa  Phân lớ  p Phân lớ  p  bản bụng  bản cánh

Đặc chắc Không Đặc chắc đặc chắc Mảnh

Các tr ạng thái giớ i hạn Mất ổn định cục bộ của cánh nén

Chảy dẻo của cánh nén  M n  M p  Fy Z x  

   f   pf       M n   M p   M p  0,7 0, 7 Fy S x             pf      rf  0,9 0, 9 Ekc S x  M n    f  2   -

-

Đặc chắc  M n  Rpc M yc  Rpc Fy S xc   Không Không đặ c chắc đặc chắc Mảnh



 M n  Rpc M yc  Rpc Fy S xc

   f   pf         rf   pf    

 M n   Rpc M yc  Rpc M yc  FL S xc 

 

 M n  Rpc M yc  Rpc Fy S xc



  M n 

0,9 0, 9 Ekc S x

   Rpg Fy S xc  

  f  2

 

Đặc chắc  M n  Rpg M yc Không  M  R M  R F S   M n  Rpg Fcr S xc   Mảnh n pg yc pg y xc đặc chắc  M n  Rpg Fcr S xc    M n  Rpg M yc  Rpg Fy S xc   Mảnh   Vớ i các giá tr ị  F  L , F    pg   - tham khảo theo [1,5,8]   pc , R   cr  , R  Khả năng chịu uố n của tiế t diện 0, 9   Khả năng chịu uốn thiết k ế (theo LRFD):  b M n  vớ i  b   0,9

Khả năng chịu uốn cho phép (theo ASD):  M n  / b  vớ i b  1,67      

112

 

T ạ p chí Khoa học Đại học Thủ Dầu M ột

S ố  ố  1(32)-2017  1(32)-2017  

3. Ví dụ tính toán

 3.1.. V í d ụ 1  3.1

 Mô t ả bài toán:

Thiết k ế  dầm phụ  tổ  hợp hàn trong sàn (sơ đồ tính là dầm giản đơn) có chức năng  là phòng đọc sách (thư việ n), nhịp L = 6m, bước b = 2m. Tĩnh tải tác dụng lên dầm là: D = 2,5 kN/m2. Đặc trưng vật liệu: E =2000 kN/cm2, Fy = 34,5 kN/cm2  Thiế t k ếế   theo theo Tiêu chu ẩ n Việt Nam i: T ải tr ọng và mômen uố n l ớ ớ n  nhấ t (M max max ) trong d ầm Sơ bộ chọn dầm có tiết diện và các đặc trưng hình học như sau  h (cm)

bf (cm)

tf (cm)

hw(cm)

tw(cm)

A(cm2)

Ix(cm4)

Wx (cm3)

36.6

18

0.8

35

0,5

46,3

11015,8

601,9564

Theo [3], hoạt tải tiêu chuẩn pc = 2 kN/m2  Tải tr ọng tác dụng lên dầm: q c  2, 5  2  0, 07 0785  46, 3  2  2  12, 63 63kN / m   q   2, 5  2  0, 0 07 785  46, 3  1.1  2  2 1 1..2  14, 3kN / m   Mômen uốn lớ n nhất trong dầm 2

 M max 

qL

2

 14, 3 

8

 114, 38kNm   8 ii: Kiể m tra tiế t diện theo điề u kiện chịu uố n 8

Khả năng chịu uốn của tiết diện   23 / 1 10 00  0.9  152, 92 92kNm  M   W   n,min f c  601.96  28, 23 Vớ i 0.9 F  y   0.9  34,5 2 23 3kN / cm    f    28, 2   M 

Tỷ số 

 M 

 M 



114,38 152,92

1,1

 0,75  

Vậy tiết diện đã chọn thỏa về điều kiện chịu uốn iii: Kiể m tra tiế t diện theo điề u kiện ổn định cục bộ  Độ mảnh của cánh: b0   18  0.5 / 2   f    t  f   

 10,94

0,8

Độ mảnh giớ i hạn của cánh  E 

2000

  f       0, 5  0, 5   12, 63  f   31,36 Vậy bản cánh đảm bảo điều kiện ổn định cục bộ  Độ mảnh qui ướ c của bản bụng  w  

hw   f   tw





35 0, 5



31, 3 36 6 2000

 2,77

Độ mảnh qui ướ c giớ i hạn của bản bụng  w    3,2 3, 2 Vậy bản bụng đảm bảo ổn định cục bộ, không cần gia cường sườ n ngang iv: Kiể m tra tiế t diện theo điề ukiện 5võng ql 3

Độ võng tương đối của dầm

l



384 EI 



113

5

12, 63  6

3

  4 384 20 2000 00  1101 11015 5,8  10



1 261

 

 l

3



5 ql 

384 EI 



12, 63  6

3

5



  4 384 20 2000 00  11 1101 015 5,8  10



1 261

1

Độ võng tương đối cho phép     l   250 Vậy tiết diện dầm thỏa điều kiện về độ võng Thi  theo chu ẩ unố Hoa K  ế ọ theo i: T ế  ảti k tr  ng vàTiêu mômen n thiế  t ỳk  ếế   l  l ớ ớ  n nhấ t (M max max ) trong d ầm

Sơ bộ chọn dầm có tiết diện và các đặc trưng hình học như sau 

h(cm) 45,6

bf (cm) 18

tf (cm) 0,8

hw(cm) 44

tw(cm) 0,5

A(cm2) 50,8

Ix(cm4) 18001,5

Sx(cm3) 789,542

Zx(cm3) 887,12

Tải tr ọng: theo [2], hoạt tải nhỏ nhất L = 2.87 kN/m2  Theo ASD: q  D  L  1  2, 5  2  0, 0 07 785  50 50, 8  1  2, 87  2   14, 7 73 3kN / m    M a 

14,73  6

2

 117,82kNm  

8

Theo LRFD: q  1.4 D  1.6L  1, 4   2, 5  2  0, 0 07 785  50 50, 8   1, 6   2, 87  2   21, 7 77 7 kN / m  M u 

21,77  6

2

 174,14kNm  

8 ii: Phân l ớ ớ  p  tiế t diện 

Độ mảnh của cánh

  f    

b f   t  f  



18 / 2

11,, 25  11

0,8

Độ mảnh giớ i hạn của bản cánh   pf     0, 38

 0, 95 rf  

 

Vớ ii:: k c 

 E   F  y

 0, 38

kc E  

2000 34,5

 0, 95

0, 43  2000

0, 7 F  y

4

h / t w



4

 9,15;

 17, 85

0, 7  34, 5

 0,43

44 / 0, 5

 

Vậy bản cánh không đặc chắc. h 44  88 Độ mảnh của bản bụng  w   w  t w

0, 0,5 5

 E 

2000

 3, 76  90, 53 ; Độ mảnh giớ i hạn của bản bụng   pw   3, 76 34,5  F  y Vậy bản bụng đặc chắc ii: Kiể m tra tiế t diện theo điề u kiện chịu uố n T heo heo bảng 3, với điều kiện bản bụng đặc chắc, bản cánh không đặc chắc ta có  M n  306, 05   306, 05  0, 7  34, 5  789, 54  10 2  

  11, 25  9,1 ,15 5 



 

   278, 2kNm

17,85 ,85  9,1 ,15 5   17

114

 

 

T ạ p chí Khoa học Đại học Thủ Dầu M ột

S ố  ố  1(32)-2017  1(32)-2017  

Khả năng chịu uốn cho phép (theo ASD):   M n / b  278, 2 / 1 1,, 67 67  166, 59 59kNm   Khả năng chịu uốn thiết k ế (theo LRFD):   b M  n  0,9  278,2  250,3 ,39 9kNm   So sánh khả năng chịu uốn vớ i mômen thiết k ế   M a



 M n / b

117, 82

M u



166, 59

0, 71



;  b M n

174,14



250, 39

0, 7  0

 

Vậy tiết diện đã chọn đảm bảo điều kiện bền khi chịu uốn iv: Kiể m tra tiế t diện theo điề u kiện võng 3 3 5 ql  5 14, 73  6 1     Độ võng tương đối của dầm   4 384 EI  384 20 366 l 2000 00  1800 18001 1,5  10  1 Độ võng tương đối cho phép     l   360

Vậy tiết diện dầm thỏa điều kiện về độ võng  3.2.. V í d ụ 2  3.2  Mô t ả bài toán: Thiết k ế d ầm mái (sơ đồ tính là dầm gi ản đơn), nhịp L = 15m, bướ c b =

3m. Tĩnh tải2 tác dụng lên dầm là: D = 0,785 kN/m 2. Đặc trưng vật li ệu: E =2000 kN/cm2, F y = 34,5 kN/cm   Thiế t k ếế   theo theo Tiêu chu ẩ n Việt Nam  Tải tr ọng và mômen uốn lớ n nhất (Mmax) trong dầm Sơ bộ chọn dầm có tiết diện và các đặc trưng hình học như sau  h (cm)

bf (cm)

tf (cm)

hw(cm)

tw(cm)

A(cm2)

Ix(cm4)

Wx (cm3)

67

18

1

65

0,6

75

52938,3

1580,2

Theo [3], hoạt tải tiêu chuẩn pc = 0,3 kN/m2  Tải tr ọng tác dụng lên dầm: q c  0, 7 78 85  3  0, 0 07 785  75  0, 3  3  9,14kN / m   q   0, 7 78 85  3  0, 07 0785  75  1.1  0, 3  3 1. 1.2  10,15kN / m   Mômen uốn lớ n nh2ất trong dầm 2 qL 15  M max   10,15   285, 38kNm   8

8 i: Kiể m tra tiế t diện theo điề u kiện chịu uố n

Khả năng chịu uốn của tiết diện f  c  1580, 2  28, 23 23 / 10 100  0.9  4 40 01, 45 45kNm Vớ i  M   W   n ,min 0.9 F  y   0.9  34,5 285,38  M  2 23 3kN / cm . Tỷ số   f    0,71     28, 2   M 

 M 

1,1

Vậy tiết diện đã chọn thỏa về điều kiện chịu uốn ii: Kiể m tra tiế t diện theo điề u kiện ổn định cục bộ  b0   18  0.6  / 2     f     t  1 8,7 8, 7 Độ mảnh của cánh:  f   Độ mảnh giớ i hạn của cánh 115

401,, 45 401

 

 E 

2000

  f       0, 5  f    0, 5  31,36  12, 63 Vậy bản cánh đảm bảo điều kiện ổn định cục bộ  Độ mảnh qui ướ c của bản bụng  w  

hw   f  



65



31, 36 36

 4,29

w

2000 t E  0, 6 Độ mảnh qui ướ c giớ i hạn của bản bụng  w    3, 2 Vậy bản bụng không đảm bảo ổn định cục bộ, cần gia cường sườ n ngang iv: Kiể m tra tiế t diện theo điề u kiện võng Độ võng tương đối của dầm

 l

3



5 ql 

384 EI 



9,14  15

3

5

   384 20 2000 00  52 5293 938 8, 25  10

4



Độ võng tương đối cho phép

1 263

1    l   250

Vậy tiết diện dầm thỏa điều kiện về độ võng Thiế t k ếế   theo theo Tiêu chu ẩ n Hoa K   ỳ  Tải tr ọng và mômen uốn thiết k ế lớ n nhất (Mmax) trong dầm  Sơ bộ chọn dầm có tiết diện và các đặc trưng hình học như sau  h(cm) bf (cm) (cm) tf (cm) (cm) hw(cm) tw(cm) A(cm2) Ix(cm4) Sx(cm3) Zx(cm3) 67 18 1 65 0,6 75 52938,3 1580,25 1821,75 2 Tải tr ọng: theo [2], hoạt tải nhỏ nhất L = 0,57 kN/m   Theo ASD: q  D  L  1  0, 785  3  0, 0785  75 75  1  0, 57  3   9, 95kN / m    M a 

9,95  15

2

8

 279,91kNm  

Theo LRFD: q  1.4D  1.6L  1, 4   0, 785  3  0, 0 07 785  75 75   1, 6   0, 57  3   14, 2 28 8kN / m 2

 

 M u  14, 28  15  401,5kNm   8

i.  Phân lớ  p tiết diện Độ mảnh của cánh    f    

b  f   

t   f  

18 / 2 



9

1

Độ mảnh giớ i hạn của bản cánh   pf     0, 38

 rf    0, 95

Vớ ii:: k c   

 E   F  y

 0, 38

kc E   0, 7 F  y

4  h / t w

2000 34,5

 0, 95

 9,15;

0,38  2000 0, 7  34, 5

4  0,38 65 / 0, 6

  116

 16, 95

 

T ạ p chí Khoa học Đại học Thủ Dầu M ột

S ố  ố  1(32)-2017  1(32)-2017  

Vậy bản cánh đặc chắc Độ mảnh của bản bụng  w  

hw t w



65 0, 0,6 6

 108,33

Độ mảnh giớ i hạn của bản bụng  pw  3, 76

 E

2000

 3, 76

 90, 53

;  rw  5, 7

34, 5

 F y



 5, 7

F y

2000

 137, 24

34, 5

Vậy bản bụng không đặc chắc ii.  Kiểm tra tiết diện theo điều kiện chịu uốn Theo bảng 3, với điều kiện bản bụng không đặc chắc, bản cánh đặc chắc ta có 2  M n  Rpc Fy S xc  1,09  34,5 158 1580,25  10 10  598,74 ,74kNm   Vớ ii::  M  p  34,5  1821,75 ,75  34,5  1821,75 ,75 ,33  9 90 0,53 ,53     108,33 1 , 0 9  R pc     1     1,15  3 4 , 5 1 5 8 0 , 2 25 5 3 4 , 5 1 5 8 0 , 25 2 5 1 3 7 , 24 2 4 9 0 , 53 5 3  M         yc    Khả năng chịu uốn cho phép (theo ASD):   M n / b  598, 74 74 / 1, 1, 67 67  35 357, 33 33kNm   Khả năng chịu uốn thiết k ế (theo LRFD):   b M  n  0,9  598,74  537,07kNm   So sánh khả năng chịu uốn vớ i mômen thiết k ế   M a  M n / b



279, 91 357, 33

 0, 78

;

M u



 b M n

401, 5 537, 07

iii.  Kiểm tra tiết diện theo điều kiện võng Độ võng tương đối của dầm  l

3



5 ql 

384 EI 



5

9, 95  15

3

4

  384 20 2000 00  52 5293 938 8, 25  10

Độ võng tương đối cho phép



 0, 75

 

1 242

1   l    240 Vậy tiết diện dầm thỏa điều kiện về độ võng

4. K ết luận V ềề   tính tính toán khả  năng

chịu uốn và điề u kiện ổn định cục b ộ: Thiết k ế theo TCVN55752012,việc tính toán khả  năng chịu uốn và điều kiện ổn định cục bộ  của tiết diện độc lậ p lẫn nhau. Vì vậy, quá trình thiết k ế  tương đối đơn giản. Khi tiết diện không đảm bảo điều kiện cục  bộ thì xem như tiết diện mất khả năng chịu lực hoặc phải gia cườ ng ng bằng các sườn đứng, sườ n ngang. Điều này làm giảm khả năng sản xuất tự động hóa. Thiết k ế theo AISC360-10, việc tính toán khả năng chịu uốn của tiết diện đã xét đến ảnh hưở ng ng của điều kiện ổn định cục bộ của tiết diện. Do đó, quá trình tính toán phức tạ p. Tuy nhiên, thiết k ế theo AISC360-10 cho phép thiết k ế các tiết diện có chiều cao lớ n mà không phải gia cường các sườ n. n. Điều này r ất thuận lợ i cho việc tự động hóa trong sản xuất. V ềề  k   k ếế  t quả tính toán: Thiết k ế các cấu kiện chịu uốn là các dầm sàn có chiều cao tiết diện nhỏ, hệ  thống tiêu chuẩn Vi ệt Nam cho kích thướ c ti ết diện nh ỏ  hơn hệ  thống tiêu chuẩn Hoa 117

 

K ỳ. Thiết k ế các cấu kiện chịu uốn là các dầm mái có chiều cao tiết diện lớ nn,, hệ  thống tiêu chuẩn Việt Nam và hệ  thống tiêu chuẩn Hoa K ỳ  đều cho tiết diện tương đương nhau. Tuy nhiên, bản bụng khi thiết k ế theo TCVN5575-2012 phải được gia cường các sườ n ngang. TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1] American American Institute of steel Construction (2010), Specification for structural steel buildings, Chicago, Illinois, USA. [2] American American Society of Civil Engineers (2006),  Minimum Design Loads for Buildings and Other Structures, Reston, Virginia, USA ọng và tác động –  Tiêu  Tiêu chuẩ n thiế t k ế  ế  TCVN TCVN 2737  –  1995   1995, NXB [3] Bộ Xây dựng (1996), T ải tr ọng Xây dựng. [4] Bộ  Xây dựng (2013),  K ếế  t cấ u thép  –   Tiêu chuẩ n thiế t k ế  ế  TCVN 5575  –   2012, NXB Xây dựng. [5] Đoàn Đoàn Đình Kiến, Nguyễn Song Hà (2010), Thiế t k ế  ế  k ế  ế  cấ u thép theo quy phạm Hoa K  ỳ   AISC 2005, NXB Khoa học và K ỹ thuật. [6] Thân Thân Tr ọng Phúc (2013), Tính toán cấ u kiện thép chịu nén l ệch tâm theo tiêu chuẩ n M  ỹ    AISC, so sánh vớ i TCXDVN 338: 2005, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Đà Nẵng. ánh áp d ụng tiêu chuẩ n AISC/ASD (M   ) vớ i tiêu chuẩ n TCVN [7] 5575 Huỳn –  Hu h  1991 “So  Minh 1991 Sơn (Việt(2004 Nam)), để    kiể m tra ổn định cục bộ  d ầm thép bản  ỹ  t ổ ổ   hợp”, Tạ p chí KHoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 3(7)-2004, Tr. 20-26 nhà thép tiề n chế  (theo   (theo quy phạm Hoa K   ỳ AISC-2005/ASD [8] Tr  Tr ần Th ị Thôn (2014), Thiế t k ếế   nhà và LRFD), NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh,

 

118

View more...

Comments

Copyright ©2017 KUPDF Inc.
SUPPORT KUPDF