PHCD Cau Rang r15

April 9, 2023 | Author: Anonymous | Category: N/A
Share Embed Donate


Short Description

Download PHCD Cau Rang r15...

Description

 

CẦU RĂNG R15

PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH CẦU RĂNG  RHM15 Đề gồm 55 câu – thời gian làm bài 30’ Tình huống lâm sàng sử dụng cho câu 1, 2, 3: Bn nam 20 tuổi, đến khám vì đau răng 37, đau nhiều vào ban đêm. Khám thấy răng 37 có lỗ sâu chiếm 2/3 diện tích mặt nhai và xoang sâu phía phía xa dưới nướu khoảng 1mm. Hình chụp trong trong miệng và phim quanh chóp như dưới đây. Kế hoạch điều trị sẽ là nhổ răng 38 và nội nha răng 37.

CẦU RĂNG R15

 

Câu 1: 1: Các điều trị được đề nghị bao gồm: (1) lấy cao răng, (2) nhổ răng khôn, (3) hướng dẫn vệ sinh răng miệng và thói quen chải răng, (4) nội nha răng 37. Thứ tự hợp lý nhất là: A. 1>2>3>4 B. 4>2>3>1 C. 2>4>1>3 D. 1>3>2>4 Câu 2: 2: Nếu BN muốn bọc mão răng 37, trong giai đoạn ghi tương quan hai hàm, BS cần sử dụng: A. Miếng sáp cắn tại vị trí làm phục hình B. Đề nghị labo làm nền tạm gối sáp để ghi tương quan C. Tự tìm tương quan hai hàm bằng cách lắp hai mẫu hàm ăn khớp với nhau D. Bơm cao su ghi dấu khớp cắn vào vỊ trí làm phục hình và cho BN cắn lại Câu 3: 3: Kế hoạch điều trị phục hồi răng 37 nên là: A. Trám lỗ sâu mặt xa bằng GIC và mặt nhai bằng composite B. Đặt chốt trám tái tạo và bọc mão C. Trám toàn bộ bằng amalgam D. Trám và bọc mão

Tình huống lâm sàng sử dụng cho câu 4, 5, 6: BN nữ, 75 tuổi, đến khám vì ê buốt răng. BN có bệnh tăng huyết áp, không kiểm soát tốt. Khám thấy nhiều vôi răng, các răng mòn cổ nhiều, còn chân răng 17, răng 27 sâu vỡ lớn lớn phía xa, lung lay độ 2. Hình chụp trong miệng và phim toàn cảnh đã được cung cấp. Kế hoạch điều trị là lấy cao răng, trám CẦU RĂNG R15

các răng mòn cổ, nhổ răng 17 và 27.

 

CẦU RĂNG R15

Câu 4: 4: Kế hoạch điều trị phục hồi sau nhổ răng 17 27 nên là: A. Cắm implant ở vị trí răng 17,27 B. Làm phục hình tháo lắp nền nhựa 2 răng C. Làm cầu răng vói 16-17 và 26-27 D. Không làm gì hết

 

Câu 5: 5: Nếu cần thực hiện cầu răng 46-48, BS cần đánh giá các yêu tố nào sau đây: A. Độ nghiêng gần của răng 48 để chỉ định cầu răng ngắt lực lực  (UYN, FAT) B. Mức độ mòn răng mặt nhai làm tăng nguy cơ mài vào buồng tủy C. Mối quan tâm về thẩm mỹ của BN D. Tỷ lệ thân chân của các răng trụ để dự kiến phẫu thuật tiền phục hình Câu 6: 6: Nếu cân thực hiện cầu răng 46-48, ở giai đọan ghi tương quan hai hàm, BS cần sử dụng: A. Đề nghị labo làm nền tạm gối sáp để ghi tương quan B. Tự tìm tương quan hai hàm bằng cách lắp hai mẫu hàm ăn khớp với nhau C. Bơm cao su ghi dấu khớp cắn vào toàn bộ cung răng và cho BN cắn lại D. Miếng sáp cắn tại vị trí làm phục hình Câu 7: 7: Bệnh nhân nam, 70 tuổi, có bệnh tăng huyết áp đang điều trị ổn định, mất răng 15,13, 36, 37, 38. Các khoảng mất răng bình thường. Kế hoạch điều trị hợp lý nhất cho hàm trên là: A. Cầu răng 16 vói 15, 14-12 B. Cầu răng 16-14 vói 13 C. Cầu răng thông thường 16-11 D. Cầu răng 11-14 vói 16

 

Câu 8: 8: Chọn câu SAI: Khi thử cầu răng đã xuống khít sát, bác sĩ cần kiểm tra những yếu tố nào sau đây: A. Tiếp xúc bên B. Sự khít sát giữa cầu răng và đường hoàn tất của cùi răng C. Điểm chạm trong lòng mão D. Thẩm mỹ Câu 9: 9: Tủy răng bị kích thích: A. Không có khả năng hồi phục một khi đã bị kích thích B. Không bị ảnh hưởng trong giai đoạn lấy dấu phục hình C. Có khả năng hồi phục nếu kích thích không vượt quá ngưỡng D. Dù có nước làm nguội, mài cùi răng gần tủy kích thích tủy nhiều hơn khi mài cùi răng xa tủy và không có nước làm nguội Câu 10: 10: Lực tác dụng lên cầu răng: A. Hàm trên là lực hướng tâm, hàm dưới là lực ly tâm B. Hàm trên và hàm dưới đều là lực ly tâm C. Hàm trên là lực ly tâm, hàm dưới là lực hướng tâm D. Hàm trên và hàm dưới đều là lực hướng tâm

 

Câu 11: 11: Đối với răng một chân, tỉ lệ thân/chân nào là tối ưu để làm răng trụ cho phục hình cố định: A. 1/1 B. 2/3 C. 1/3 D. 1/2 Câu 12: 12: Chọn câu SAI: Loại chân răng nào vững chắc để làm răng trụ cho phục hình cố định: A. Chân răng dài, to vững chắc hơn chân răng ngắn, nhỏ B. Các chân răng phân kỳ vững chắc hơn các chân răng hội tụ C. Chân răng có tiết diện dẹp vững chắc hơn chân răng tam giác D. Chân răng hình lưỡi lê lưu giữ trong xương hơn Câu 13: 13: Chọn câu SAI: Các yếu tố bác sĩ cần lưu ý khi chọn lựa kiểu cầu răng: A. Tương quan khớp cắn hai hàm B. Phương tiện lâm sàng và labo hiện có C. Mục đích của bệnh nhân khi làm cầu răng D. Bề mặt chân răng có hiệu quả Câu 14: 14: Chỉ số Le Huche cho biết: A. Độ nghiêng ngoài/trong của răng B. Tỉ lệ thân/chân răng C. Độ eo thắt cổ răng D. Độ nghiêng gần/xa của răng Câu 15: 15: Khi phải tháo cầu răng 5 đơn vị, bác sĩ cần phải: A. Dùng cây tháo mão đế tháo toàn bộ cầu răng cùng một lúc B. Cắt rời phần nối giữa nhịp cầu và phần giữ phía trước C. Cắt rời phần giữ trên răng trụ trung gian khỏi nhịp cầu phía trước và phía sau D.

 

Cắt rời cầu răng thành hai phần Câu 16: 16: Cầu răng dán được gắn dính vào răng trụ bằng: A. GIC B. Ciment resin C. Ciment phosphat kẽm D. Composite lỏng

Câu 17: 17: Việc chọn hướng lắp của cầu răng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:

A. Hình thế chân răng B. Việc bảo vệ sự sống cho từng răng trụ C. Hướng để mài tối thiếu các mặt răng D. Vị trí của răng kế cận Câu 18: 18: Chọn câu sai: Tiêu xương sau một thời gian mang cầu răng là do: A. Phần giữ lỏng lẻo B. Răng trụ chịu lực quá tải C. Nhịp cầu quá dài D. Cầu răng không mở đủ khe hở tiếp cận

 

Câu 19: 19: Đặc điểm của cầu răng: A. Cầu răng được gắn vào răng trụ và bệnh nhân có thể tháo ra để làm sạch B. Cầu răng chỉ được dùng để thay thế một hay hai răng mất C. Cầu răng dùng các răng kế cận các răng mất để làm răng trụ D. Cầu răng luôn thẩm mỹ hơn phục hình tháo lắp Câu 20: 20: Nhịp cầu nào sau đây tạo cho bệnh nhân cảm giác thoải mái ngay sau khi gắn: gắn: A. Nhịp cầu hình chữ T B. Nhịp cầu hình nửa yên ngựa C. Nhịp cầu hình nón D. Nhịp cầu hình yên ngựa Câu 21: 21: Sắp xếp theo trình tự hợp lý: Khi cầu răng chưa xuống khít sát, các nguyên nhân bác sĩ cần nghĩ đến: (1) Có điểm vướng trong lòng mão (2) Có điểm đụng dư (3) Hướng răng trụ bị di chuyển (4) Sai sót trong quá trình đúc A. 2>1>4>3 B. 2>1>3>4 C. 1>2>3>4 D. 1>3>4>2 Câu 22: 22: Phần giữ của cầu răng là thành phần: A. Phần treo của cầu răng thay thế cho răng mất B. Thân răng đã được mài C. Phần của cầu răng bám giữ trên răng trụ D. Răng trụ của cầu răng CẦU RĂNG R15

 

Câu 23: 23: Cầu răng dán là loại cầu răng: A. Đòi hỏi kỹ thuật dán phức tạp B. Chỉ định hạn chế nhất (vói) C. Ít thẩm mỹ D. Dễ giữ vệ sinh Câu 24: 24: Khi cần phải cắt một mão kim loại toàn diện đế tháo gỡ, đường cắt đầu tiên nên ở: A. Mặt nhai B. C. Mặt Mặt gần/xa ngoài D. Mặt trong Câu 25: 25: Trong giai đoạn gắn phục hình chính thức: A. Cùi răng sống cần được sát trùng bằng cồn hay oxy già B. Trộn ciment lỏng để kéo dài thời gian làm việc (trộn đúng tỉ lệ) C. Cần che tủy đối với xoang sâu gần tủy D. Cùi răng sống cần được thổi tthật hật khô bằng hơi (sống lau, chết thổi thổi)) Câu 26: 26: Chọn hướng lắp cho cầu răng nên ưu tiên theo răng: A. Răng có vùng cổ răng eo thắt nhiều B. Răng đã điều trị nội nha C. Răng có đường hoàn tất ngang nướu D. Răng mất chất lớn Câu 27: 27: Làm thế nào để phát hiện phục hình không xuống khít sát cùi răng do dư điểm tiếp xúc bên? A. Dùng thám trâm B. Dùng phim tia X C. Dùng chỉ nha khoa D. Dùng fit-checker Câu 28: 28: Chọn câu SAI: Khi thử cầu răng đã xuống khít sát, bác sĩ cần kiểm tra những yếu tố nào sau đây: A. Sự khít sát giữa cầu răng và đường hoàn tất của cùi răng B. Tiếp xúc bên C. Thẩm mỹ D. Điểm chạm trong lòng mão Câu 29: 29: Bệnh nhân than phiền cảm thấy khó chịu sau khi gắn cầu răng. Khám thấy niêm mạc dưới nhịp cầu hơi đỏ, sưng nhẹ. Bác sĩ có thể nghĩ đến nguyên nhân nào sau đây: A. Thức ăn bị nhét dưới nhịp cầu B. Tiếp xúc không tốt CẦU RĂNG R15

C. Ngẫu lực xoắn

 

D. Mặt ngoài nhịp cầu không đúng dạng giải phẫu Câu 30: 30: Chọn câu SAI: Phần giữ là inlay sẽ đạt được sự lưu giữ tối đa khi: A. Các vách ngoài trong song song B. Xoang đủ độ sâu C. Mở rộng inlay 2 mặt thành inlay 3 mặt D. Các vách gần-xa song song hay hội tụ về phía chóp 2-5 độ  (ngoài trong) Câu 31: 31: Cầu răng dán được lưu giữ cơ học chủ yếu nhờ vào: A. Hố lưu B. Rãnh lưu đứng C. Khấc lưu D. Mặt góc lưu Câu 32: 32: Phần nối của cầu răng ngắt lực là: A. Phần nối cứng chắc B. Phần nối bán cứng chắc C. Phần nối không cứng chắc D. Phần nối cứng chắc và không cứng chắc Câu 33: 33: Lực chức năng đối với một răng là: A. Lực thẳng đứng B. Lực xoay C. Lực ngang D. Lực nghiêng Câu 34: 34: Nhược điểm của cầu răng ngắt lực là: lớn ở  ở vùng khóa ngàm A. Có thế vướng đọng thức ăn lớn B. Chỉ định hạn chế C. Nhịp cầu phải giảm nhiều kích thước ngoài-trong D. Kém bền vững so với cầu răng vói

 

Câu 35: 35: Sắp xếp theo trình tự hợp lý: (1) Mài cùi răng (2) Ghi tương quan hai hàm (3) Thảo luận về kế hoạch điều trị (4) Láy dấu sơ khởi A. (4)(3)(1)(2) CẦU RĂNG R15

B. (1)(2)(3)(4) C. (4)(1)(2)(3) D. (3)(4)(1)(2) Câu 36: 36: Ưu điểm nổi bật nhất của cầu răng ngắt lực so với cầu răng thông thường là: A. Thẩm mỹ cao B. Tiết kiệm mô răng C. Ít vướng đọng mảnh thức ăn nhỏ dưới nhịp cầu D. Tạo được một phần chuyển động riêng rẽ cho các răng trụ Câu 37: 37: Nguyên tắc của dụng cụ tháo chốt là: A. Tạo lực mạnh để làm rã ciment B. Tạo lực tương tự như khi dùng kềm nhổ răng mới đủ để tháo được chốt khỏi ống mang chốt C. Tạo lực nhẹ hơn so với dùng kềm đế không làm tổn thương chân răng D. Tạo lực đẩy chân răng vào trong khi kéo chốt ra đế không làm tổn thương chân răng Câu 38: 38: Fit-checker là vật liệu dùng để: A. Tìm vị trí dư điểm tiếp xúc bên

 

B. Lấy dấu sơ khởi C. Phát hiện điểm vướng trong lòng mão D. Phát hiện điểm dư ở đường hoàn tất Câu 39: 39: Sắp xếp theo trình tự hợp lý: (1) Thử cầu răng trên miệng (2) Gắn tạm cầu răng (3) Gắn cầu răng vĩnh viễn (4) Hướng dẫn bệnh nhân cách sử dụng phục hình A. (4)(1)(2)(3) B. (1)(4)(2)(3) C. (1)(2)(3)(4) D. (2)(1)(3)(4) Câu 40: 40: Tâm xoay của răng nhiều chân nằm ở: A. Chân răng có kích thước lớn nhất B. Chân răng có kích thước nhỏ nhất C. Giữa mào xương ổ và chóp chân răng D. Chính giữa vùng chẽ Câu 41: 41: Bệnh nhân nào trong trường hợp nào sau đây không nên chỉ định làm cầu răng: CẦU RĂNG R15

A. Bệnh nhân ít sâu răng B. Bệnh nhân giữ gìn vệ sinh miệng tốt C. Bệnh nhân Fuck hay nghiến răng n khi ngủ D. Bệnh nhân Ngọc 16 tuổi Câu 42: 42: Khi thực hiện phần khe hở tiếp cận nhịp cầu cần lưu ý điểm nào sau đây: A. Có thể mở rộng khe hở tiếp cận ở mặt ngoài khi bệnh nhân có đường môi cao B. Hạn chếthu mởhẹp rộng ở vịchiều trí mặt nhồi C. Cần theo gầnnướu xa ở để 2/3tránh nướu nướu của  của nhét nhịp thức cầu ăn D. Cần mở rộng khe hở tiếp cận ở mặt ngoài và mặt trong Câu 43: 43: Bn nữ 70 tuổi, mất răng 46 trên 20 năm. R45 và 47 nghiêng nhiều về khoảng mất răng, khe còn lại là 3mm. Răng 48 nghiêng gần. Hướng giải quyết hợp lý nhất trong trường hợp này là: A. Làm mão 46 và 47 dính nhau B. Hướng dẫn bệnh nhân sử dụng chỉ nha khoa hay bàn chải kẽ đế lấy sạch thức ăn C. Làm cầu răng ngắt lực 46-47 D. Chuyển bác sĩ Chỉnh hình răng mặt đế dựng trục các răng 45, 47, 48 Câu 44: 44: Chọn câu SAI: Khi mài cùi răng, tia nước có tác dụng: A. Tăng hiệu quả mài cắt của mũi khoan

 

B. Ngăn ngừa hiện tượng khô hóa ống ngà C. Giảm chấn động lên răng và mô nha chu D. Giảm nhiệt độ Câu 45: 45: Chọn câu SAI: Nguyên nhân nào có thể gây ra sự lỏng lẻo của phần giữ trên răng trụ: A. Tiêu xương B. Sâu răng tái phát C. Ciment tan rã D. Ngẫu lực xoắn Câu 46: 46: Cầu răng vói không được chỉ định trong trường hợp nào sau đây: A. Bệnh nhân mất răng sau chưa phục hồi B. Mô nha chu khỏe mạnh, không tiêu xương C. Răng trụ có thân răng cao, chân răng phát triển tốt, vị trí và chiều hướng bình thường D. Đối diện là hàm tháo lắp nền nhựa Câu 47: 47: Nguyên nhân nào có thể gây ra sự tiêu xương của các răng trụ cầu răng: (1) Dạng ngoài phần giữ không đúng giải phẫu (2) Đường hoàn tất xâm lấn khoảng sinh học (3) Sai sót cùa kỹ thuật đúc CẦU RĂNG R15

(5) Kích thước mặt nhai nhịp cầu quá lớn A. 2, 3, 6 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 6 D. 2, 3, 4 Câu 48: 48: Bệnh nhân mất R14, R16 có chỉ định làm câu răng ngắt lực 13-17. Phần nối không cứng chắc của cầu răng ngắt lực này nên đặt ở: A. gầncủa củaR13 R15 B. Phía xa C. Phía xa của R15 D. Phía gần của R17

 

Câu 49: 49: Bệnh nhân than phiền là bị đau khi ăn ngay sau khi gắn cầu răng, đau biến mất khi không nhai, bác sĩ có thể nghĩ đến nguyên nhân nào sau đây: A. Hợp kim không đủ độ cứng B. Khớp cắn không hài hòa C. Mặt cầu với quávật lớnliệu làm cầu răng D. Bệnhnhai nhânnhịp dị ứng Câu 50: 50: Sắp xếp theo trình tự hợp lý: (1) Mài cùi răng (2) Ghi tương quan hai hàm (3) Thảo luận về kế hoạch điều trị (4) Lấy dấu sơ khởi A. (3)(4)(1)(2) B. (4)(1)(2)(3) C. (4)(3)(1)(2) D. (1)(2)(3)(4) Câu 51: 51: Chọn câu SAI: Trong trường hợp sóng hàm bị tiêu xương nhiều sau nhổ răng, bác sĩ có thể sử dụng phương pháp nào sau đây để tăng tính thẩm mỹ cho cầu răng ? A. Làm phục hình tạm hướng dẫn lành thương tạo dạng đường viền nướu B. Làm phục hình tháo lắp C. Đắp sứ màu ngà ở phần tương ứng với chân răng bị lộ khi răng bị tụt nướu D. Làm phẫu thuật tiền phục hình để tăng chiều cao sóng hàm Câu 52: 52: Cầu răng vói được chỉ định trong trường hợp nào sau đây: A. Trụ R15 vói R16 CẦU RĂNG R15

 

B. Trụ R13 vói R12 C. Trụ R12 vói R11 D. Trụ R12 vói R13 Câu 53: 53: Khi nhận một cầu răng sứ-kim loại do labo chuyển tới, BS cần làm gì để sát trùng cầu răng trước khi thử trong miệng BN: A. Ngâm trong NaOCI 6,25% B. Ngâm trong cồn 90 độ C. Rửa sạch với nước D. Ngâm trong oxy già Câu 54: 54: Cầu răng tạm: A. Cần làm nhẵn và đánh bóng một cách kỹ lưõng B. Cạnh của phục hình nên cách nướu 1mm để không kích thích nướu C. Cần hạn chế ăn nhai trên cầu răng tạm đế tránh bị gãy D. Có thế tăng tính lưu giữ nhờ vào xi măng gắn tạm Câu 55: 55: Để sát trùng ống mang chốt trước khi gắn cùi giả đúc, BS cần sử dụng dung dịch nào đây: A. Chlohexidine B. Oxy già C. NaOCl 5,25% D. Cồn 90 độ

View more...

Comments

Copyright ©2017 KUPDF Inc.
SUPPORT KUPDF