P- N-ks-gh P-l N-3.Doc; Filename= Utf-8''Đáp-án-ks-ghép-lần-3

February 18, 2023 | Author: Anonymous | Category: N/A
Share Embed Donate


Short Description

Download P- N-ks-gh P-l N-3.Doc; Filename= Utf-8''Đáp-án-ks-ghép-lần-3...

Description

 

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN GHÉP MÔN SINH HỌC – LẦN 3 Câu 1:  1: Dựa  Dựa vào cơ chế tổng hợp các thành phần của tế bào, hãy giải thích vì sao cá cácc nhóm carbohydra carbohydrate te của glycoprotein xuyên màng sinh chất luôn xuất hiện ở bề mặt phía ngoài tế bào mà không nằm ở bề mặt phía tế bào chất? TL: - Trong quá trình tổng hợp protein xuyên màng, một phần chuỗi polypeptid được gắn vào màng lưới nội chất nhờ protein tín hiệu, phần còn lại của chuỗi sẽ chui vào trong lưới nội chất..............0,25 chất.............. 0,25  - Sau khi protein được tổng hợp xong ở lưới nội chất, nó được chuyển sang bộ máy Golgi nhờ túi tiết. Tại đây, protein được biến đổi và gắn thêm carbohydrate, sau khi hoàn thiện chúng lại được chuyển đến màng tế  bào.........................................  bào................... ............................................ ............................................ ............................................ .................................. ............0,25 0,25  - Vì nhóm carbohydrate của glycoprotein nằm ở trong túi tiết nên khi túi tiết dung hợp với màng tế bào thì nhóm carbohydrate trong túi sẽ lộn ra phía ngoài màng tế bào................. bào............................. ............0,5 0,5 Câu 2: Cho loài A ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tiêu chuẩn là: 11h sáng và 14 h tối. Loài B ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tiêu chuẩn là: 16h sáng và 8 h tối. Trong các điều kiện chiếu sáng bổ sung vào đêm dài như sau, loài cây nào ra hoa? Giải thích. - TH1: chiếu R ( ánh sáng đỏ). - TH2: chiếu FR ( ánh sáng đỏ xa). - TH3: chiếu R- R- FR. - TH4: chiếu R- FR- R. TL - TH1: Loài B ra hoa………………………………………………………………..….... hoa………………………………………………………………..…....0,25 0,25 - TH2: Loài A ra r a hoa…………………………………………………………………...... hoa…………………………………………………………………......0,25 0,25 - TH3: Loài A ra r a hoa…………………………………………………………………...... hoa…………………………………………………………………......0,25 0,25 - TH4: Loài B ra hoa…………………………………………………………….……..… hoa…………………………………………………………….……..…0,25 0,25 Câu 3:  3:  a. Nêu điểm khác biệt rõ nét nhất trong chu trình cố định CO2 của thực vật C 4 và thực vật CAM. b. Giải thích vì sao hô hấp sáng thường chỉ xảy ra ở thực vật v ật C 3? TL: a. Điểm khác biệt rõ nét nhất trong chu trình cố định CO 2 : - Ở thực vật C 4 : Giai đoạn đầu cố định CO2 ở tế bào mô giậu, giai đoạn sau tái cố định CO 2 ở tế bào bó mạch và đều xảy ra ban ngày………………………….............. ngày………………………….................................... ..................................... ...............0,25 0,25 2 - Ở thực CAM đầumô cố dậu)…………........................ định CO 2 xảy ra ban đêm, giai............................. đoạn sau tái ......0,25 cố định ngày và ởvật một loại :tếGiai bàođoạn (tế bào dậu)…………............................................... 0,25CO  xảy ra ban b. Hô hấp sáng thường chỉ xảy ra ở thực vật C3 vì: - Thực vật C3 thích nghi với  khí hậu ôn hòa, khi có ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao các lỗ khí mở rất nhỏ gây cạn kiệt CO2, ứ đọng O2 trong các tế bào lá………. ............................ .................................................. ......................... ...0,25 0,25 - Khi trong tế bào lá nồng độ O2 cao, CO2 thấp đã làm cho enzim Rubisco có hoạt tính cacbôxilaza chuyển thành hoạt tính enzim oxigenaza . Enzim này oxi hóa RiDP (C 5) để cuối cùng thải ra CO 2 tại ti thể, sinh ra hô hấp sáng.............. sáng.................................... ............................................ ............................................. ............................................. ................................. ...........0,25 0,25

Câu 4: a. Lấy một lớp tế bào biểu bì từ củ hành tím và ngâm vào dung dịch KNO 3 10%. Sau vài phút, phần nguyên sinh chất bắt đầu tách dần khỏi thành tế bào và co lại, đó là hiện tượng gì? Giải thích. Khoảng  trống giữa thành tế bào và khối chất nguyên sinh đã bị co lại có chứa thành phần gì hay không? Tại  sao?

1

 

b. Sự trao đổi chất của tế bào thực vật bị ảnh hưởng như thế nào khi không bào của tế bào đó bị thủng  hay bị vỡ? Giải thích. TL: a. a.   - Dung dịch muối KNO 3 10% là dung dịch ưu trương đối với các tế bào thực vật, do đó khi cho các tế bào  biểu bì vẩy hành tím vào dung dịch muối thì nước trong các tế bào vảy hành tím sẽ thẩm thấu ra dung dịch muối và gây hiện tượng co nguyên sinh.................... sinh.......................................... ...................................... ................0,25 0,25 - Thành tế bào thực vật dễ dàng cho nước và muối khoáng đi qua, trong khi màng sinh chất lại có tính thấm chọn lọc. Do đó các tế bào thực vật bị co nguyên sinh khi cho vào dung dịch muối KNO3 10%, khoảng trống giữa thành tế bào và khối chấ chất nguyên sinh đã bị co lại sẽ chứa dung dịch muối KNO 3 10%...................................... 10%................ ............................................ ............................................. ............................................. ............................................ ........................... .....0,25 0,25 b.  b.  - Không bào của tế bào thực vật là bào quan dự trữ nước, muối khoáng, các sản phẩm của tế bào… Không  bào tham gia vào điều hoà áp suất thẩm thấu, do đó giữ vai trò quan trọng trong mọi hoạt động trao đổi chất của tế bào thực vật.......................................... vật................................................................. ............................................. ........................0,25 - Khi không bào bị vỡ hay bị thủng dẫn đến thay đổi pH, không duy trì được áp suất thẩm thấu như bình thường. Đồng thời các loại muối khoáng, enzym và nhiều chất khác giải phóng ra từ không bào sẽ làm rối loạn các quá trình tr ình trao đổi chất dẫn đến làm chết tế bào................. bào.................................. .................0,25 0,25 Câu 5: Với hiểu biết về kiến thức sinh lý hô hấp, hãy giải thích: a. Một người có sức khoẻ bình thường, sau khi chủ động hít thở nhanh và sâu một lúc người này lặn được lâu hơn. b. Người này lặn được lâu hơn sau khi thở nhanh và sâu có thể gây nguy cơ xấu cho cơ thể. TL: a. a. Chủ  Chủ động thở nhanh và sâu làm giảm lượng CO 2 trong máu do vậy chậm kích thích nên trung khu hô hấp   nhịn thở được lâu hơn................ hơn...................................... ............................................ ............................................ ..........................0,5 0,5 b. Sau b. Sau khi thở nhanh và sâu thì lượng O2 trong máu không tăng lên. Khi lặn, hàm lượng O 2 giảm thấp dần đến lúc không đáp ứng đủ O 2 cho não, trong khi đó hàm lượng CO2 tăng lên chưa đủ mức kích thích lên trung khu hô hấp buộc người ta phải nổi lên mặt nước đề thở   Không đáp ứng đủ nhu cầu O 2 gây ngạt thở  và có thể gây ngất khi đang lặn............................. lặn.................................................... ....................................... ................0,5 0,5 Câu 6:  6:  a. Nêu vai trò của exon trong gen phân mảnh. Sau khi các intron bị cắt bỏ thì trật tự sắp xếp và số lượng  của exon trong mARN trưởng thành sẽ như thế nào? b. Đột biến điểm ở intron có ảnh hưởng đến exon không? Giải thích? TL: a. - Vai trò của exon trong gen phân mảnh là mã hóa các axit amin để cấu trúc nên chuỗi polypeptit và mã hóa  phân tử mARN. Trong vùng mã hóa axit amin, mỗi exon quy định một miền cấu trúc biểu hiện chức năng của protein .................... .......................................... ............................................ ............................................ ........................................ ..................0,25 0,25 - Số lượng và trình tự các exon: + Về trật tự : sau khi các intron bị cắt bỏ thì trật tự sắp xếp của các exon trong mARN trưởng thành có thể bị xáo trộn, tuy tuy nhiên thườ thường ng giữ nguyê nguyênn như trật tự vốn có trên gen. Các vị trí của exon đầu (ở đầu 5’) và cuối (ở đầu 3’) thường không thay đổi........................................ đổi............................................................. .....................0,25 0,25 + Về số lượng: Một vài exon có thể bị loại bỏ do cơ chế điều hòa hoạt động của gen. Ví dụ, gen mã hóa troponin T gồm 5 exon mã hóa cho 2 loại protein cơ mà mARN trưởng thành khác nhau, trong đó dạng 1 không có exon 4, còn dạng 2 không có exon 3................................. 3....................................................... ......................0,25 0,25 b. Nếu b. Nếu đột biến intron là đột biến nguyên khung thì không ảnh hưởng đến exon, còn nếu là đột biến dịch khung thì có thể làm biến đổi intron thành trình tự mã hóa axit amin, bổ sung thêm trình tự nucleotit mã hóa axit amin vào các exon, làm cho chuỗi polipeptit dài ra khi được tổng hợp sẽ có hại cho cơ thể sinh vật................... vật ......................................... ............................................ ............................................ ............................................ ........................0,25 ..0,25 2

 

Câu 7: Ở một loài ốc cạn, lai giữa ốc cái xoắn phải (AA) với ốc đực xoắn trái (aa) được F 1 (Aa) tất cả các con ốc đều xoắn phải. Cho ốc cái F 1 xoắn phải lai với ốc đực xoắn trái (aa) được F 1 có kiểu gen  phân li theo tỉ lệ 1Aa : 1aa, quy định kiểu hình đều xoắn phải. Cho F 1 có kiểu gen Aa tự phối thì F 1 thu được đều xoắn phải, còn con F 1 có kiểu gen dd tự phối thì F 1 thu được đều xoắn trái. Biện luận tìm quy luật di truyền chi phối phép lai. TL - Pt/c có kiểu gen khác nhau, F 1 thu được 100% Aa (xoắn phải) -> Xoắn phải là trội so với xoắn trái -> Di truyền theo quy luật Menđen và do gen trong nhân quy định............. định................................... ............................. .......0,5 0,5 - F 1: Cái xoắn phải (Aa) x đực xoắn trái (aa) được F 2 có kiểu gen (1Aa: 1aa) nhưng lại đều xoắn phải. Mặt khác khi cho tự phối lại thu được cả xoắn phải và cả xoắn trái => Quy luật di truyền chi phối là: hiệu ứng dòng mẹ xẩy ra (Di truyền theo Menđen chậm)........................................ chậm)..................................................... .............0,5 0,5 Câu 8: Khi lai hai dòng ngô thuần chủng hữu thụ với nhau và theo dõi từ P đến F 2 thấy kết quả khác nhau ở phép lai thuận và lai nghịch. - Phép lai thuận: P, F 1 đều hữu thụ, F 2 phân li 3 hữu thụ: 1 bất thụ. - Phép lai nghịch: P, F 1 , , F 2 đều hữu thụ.  Hãy giải thích kết quả phép lai. Cho biết ứng dụn dụngg từ hiện tượng này? TL: * Giải thích hiện tượng bất thụ: Do sự tương tác giữa gen nhân và gen tế bào chất. + Gen tế bào chất: A- hữu thụ, a- bất thụ. + Gen nhân: B- ức chế bất thụ, b- không ức chế gen gây bất thụ. ……………………......0,25 ……………………...... 0,25 - Lai thuận: P: ♀ aBB (Hữu thụ) x ♂ Abb (hữu thụ) F1: aBb (Hữu thụ) F2:♀3aB(bất(Hữu thụ)…............................. thụ)…................................................... ................................ ..........0,25 0,25 - Lai nghịch: P: Abb (hữu (Hữuthụ) thụ): x1abb ♂ aBB thụ) F1: ABb (Hữu thụ)   F2: 3AB- : 1 Abb (đều hữu thụ)…………………………………………….0,25 thụ)…………………………………………….0,25 * Ứng dụng: người ta dùng cây bất thụ đực lai với cây có kiểu gen khác để thu được ưu thế lai cao nhất ở  đời F1 đỡ mất thời gian chọn dòng bố mẹ. ………………………………………...0,25 ………………………………………...0,25 Câu 9: Vì sao nói vi khuẩn lại được xem là ''bậc thầy''của thích nghi so với các sinh vật đang tồn tại  trên Trái Đất? TL: Vi khuẩn là 1 trong các SV thích nghi nhất là vì: - Có kích thước tế bào nhỏ -> tỉ lệ S/V lớn giúp nhanh chóng trao đổi chất với môi trường bên ngoài cũng như giúp cho các chất trong tế bào nhanh chóng khuếch tán tới nơi sử dụng. Kết quả làm tăng quá trình sinh trưởng và phân chia tế bào. Phân bào nhanh dẫn đến các đột biến phát sinh nhiều, chọn lọc tự nhiên nhanh chóng tạođơn ra quần thể đột thích nghi. ................................................. ............0,25 0,25 - Hệ gen bội nên biến phát........................... sinh được biểu .................................. hiện ngay ra kiểu hình khiến chọ lọc tự nhiên có thể tác động và nhanh chóng chọn ra những kiểu hình thích nghi........................... nghi................................................ .....................0,25 0,25 - Các gen được sắp xếp thành từng cụm operon nên sự điều hòa biểu hiện của từng nhóm gen xảy ra nhanh; quá trình phiên mã và dịch mã xảy ra đồng thời nên chuyển hóa nhanh, đáp ứng với điều kiện môi trường nhanh.................................... nhanh.............. ............................................ ............................................ ............................................ .................................... ..............0,25 0,25 - Có khả năng tạo ra nội bào tử thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt; rất đa dạng về hình thức chuyển hóa nên có thể tồn tại ở nhiều môi trường khác nhau....................... nhau............................................. ......................... ...0,25 0,25 Câu 10: Cho 1 quần thể có cấu trúc di truyền như sau: - Ở giới đực là 70%X  AY  + 30%X aY = 1. - Ở giới cái là 42%X  A X  A + 36%X  A X a + 22%X a X a = 1. a. Xác định tần số alen ở mỗi giới. b. Xác định thành phần kiểu gen mỗi giới ở F 1 . . c. Xác định tần số alen ở trạng thái cân bằng. TL a. Tần số alen mỗi giới là: - Giới đực: p(A) = 0,7; q(a) = 0,3.  

3

 

- Giới cái: p(A) = 0, 0,6; 6; q(a) = 0,4..... 0,4........................... ............................................ ............................................ ........................................... .....................0,25 0,25 b. Thành phần kiểu gen mỗi giới ở F 1. - Giới đực: 0,6XAY + 0,4XaY = 1. - Giới cái: 0,42XAXA + 0,46XAXa + 0,12XaXa = 1................. 1....................................... ............................................ ............................ ......0,25 0,25 c. Tần số alen ở trạng tr ạng thái cần bằng: - p = [(1/3) x 0,7] + [(2/3) x 0,6] = 0,63.............................. 0,63.................................................... ............................................ ................................ ..........0,25 0,25 - q = [(1/3) x 0,3] + [(2/3) x 0,4] = 0,37.............................. 0,37.................................................... ............................................ ................................ ..........0,25 0,25 --------------HẾT-------------

 

4

View more...

Comments

Copyright ©2017 KUPDF Inc.
SUPPORT KUPDF