M C L C

April 12, 2023 | Author: Anonymous | Category: N/A
Share Embed Donate


Short Description

Download M C L C...

Description

 

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: TÀI CHÍNH BỘ MÔN: QUẢ N TR Ị R ỦI RO DOANH NGHIỆP ---------

BÀI TẬP TÌNH HUỐ NG

QUẢ QU ẢN TR Ị R ỦI RO CTCP TẬP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT  PHÁT  (Mã CK HOSE: HPG)

 Người hướ ng ng dẫn: PGS.TS Nguyễn Quang Thu  Nhóm 7-FNC01: Thành viên: Tr ần ần Hương Giang  Phạm Khánh Huy  Nguyễn Thảo Vy  Nguyễn Kiều Mai Ngân  Nguyễn Thu Hà (Nhóm trưở ng) ng)

[Type here]

 

2

MỤC LỤ LỤC ---- ----.................................................................................................................... 1 I. Tổng quan .........................................................................................................................1 1 Giớ i thiệu về công ty ……………………………………………………………………..1  2. Lịch sử hình thành……………………………………………………………………….3 thành……………………………………………………………………….3  3. Hoạt động kinh doanh ...................................................................................................... 5 3.1. Sản phẩm phẩm chính và năng lự c sả sản xuấ xuất: Thép xây dự  dự ng ng và ống thép………………5 thép………………5  3.2. Sản phẩm phẩm khác và năng lự c sả sản xuấ xuất………………………………………………..6 

4. Đị Địaa bàn hoạt hoạt động động và hệ hệ th  thốống phân phối…………………………………………….8 phối…………………………………………….8   4.1. Địa Địa bàn hoạt hoạt động…………………………………………………………………….8 động…………………………………………………………………….8   4.2. Hệ th  thốống phân phối…………………………………………………………………..9 phối…………………………………………………………………..9   5. Dự  án  án nổ nổi bật bật đang triển khai…………………………………………………………9 khai…………………………………………………………9   II. Quy trình ERM………………………………………………………………………..11 ERM………………………………………………………………………..11   1. Nhậ Nhận dạ dạng rủi rủi ro……………………………………………………………………….11 ro……………………………………………………………………….11   2. Định lượ ng ng rủi rủi ro………………………………………………………………………14 ro………………………………………………………………………14   2.1. Tính giá trị trị cơ sở  của  của công ty……………………………………………………….15  ty……………………………………………………….15  2.1.1. Dữ  Dữ  liệu  liệu đầu đầu vào và các giả giả định…………………………………………………..15 định…………………………………………………..15   2.1.2. Các tính toán mô hình……………………………………………………………..16  hình……………………………………………………………..16  2.1.2.1. Xác định cơ cấu cấu vốn……………………………………………………………..16 vốn……………………………………………………………..16   2.1.2.2. Xác định định chi phí vố vốn củ c ủa từ  t ừ ng ng nguồ nguồn vố v ốn riêng lẻ lẻ và chi phí sử  s ử   dụng vố v ốn bình quân có trọ trọng số…………………………………………………………………………..17 số…………………………………………………………………………..17   2.1.2.3. Xác định các dòng ngân lưu tự  do(FCF)………………………………………18  do(FCF)………………………………………18   ạt động động của ty……………………………………………..25  2.1.2.4. Tính giá trị trị ho  hoạt của công ty……………………………………………..25 

[Type here]

 

3

[Type here]

 

1

PHẦ PH ẦN MỘ MỘT: TỔ TỔNG QUAN       ̀ N TÂ      ̀ N HÒA PHÁT 1.  GI GIỚ  Ớ I THIỆ THIỆU CÔNG TY: CÔNG TY CÔ CÔ ̉  PH  PHÂ Â TÂ    P̣ ĐOA    

Hình 1: Tập đoàn Hòa Phát. 

Địa chỉ: KCN Phố Nối A, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam. Văn phòng giao dịch: 66 Nguyễn Du –  Qu  Quận Hai Bà Trưng –  TP.  TP. Hà Nội. Tel: 0243.6282011/62848666 –  Fax:  Fax: 0243.9747748/62833456 Website: http://www.hoaphat.com.vn Website:  http://www.hoaphat.com.vn Tập đoàn Hòa Phát là mộ t trong những Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầu Vi ệt Nam. Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát

ộng sang các lĩnh vực Nội thất (1995), Ống thép (1996), Thép (2000), Điện lạnh lần lượ t mở   r  r ộng (2001), Bất động sản (2001). Năm 2007, Hòa Phát tái cấ u trúc theo mô hình Tập đoàn, trong

đó Công ty  Cổ  phần Tập đoàn Hòa Phát giữ vai trò là Công ty m ẹ cùng các Công ty thành

[Type here]

 

2

viên và Công ty liên k ết. Ngày 15/11/2007, Hòa Phát chính th ức niêm yết cổ  phiếu trên thị 

trườ ng ng chứng khoán Việt Nam vớ i mã chứng khoán HPG. Đến tháng 3/2017, Hòa Phát có 11 công ty thành viên.

:

Hình 2. Sơ đồ mô hình hoạt động Tập đoàn Hòa Phát. 

[Type here]

 

3

Hình 3. Sơ đồ tổ chức công ty. Trong nhiều năm liền, Hòa Phát đượ c công nhận trong Top các doanh nghiệ p lớ n nhất và hiệu quả nh ất Việt Nam. Năm 2015, Hòa Phát thuộc Top 5 Công ty tư nh ân l ớ n nh ất Việt Nam, Top 50 Công ty niêm yết tốt nhất, Top 50 Công ty hiệu quả  nhất Việt Nam, Top 40 doanh nghiệ p lớ n nhất Việt Nam,…. 

2.  LỊCH SỬ  SỬ  HÌNH  HÌNH THÀNH Tóm tắt các bướ c phát triển quan tr ọng của Tập đoàn Hòa Phát 

 –  8/1992:   8/1992: Thành lậ p Công ty TNHH Thiết bị  Phụ tùng Hòa Phát  –   Công ty đầu tiên mang thương hiệu Hòa Phát.  –  11/1995:  11/1995: Thành lậ p Công ty CP Nội thất Hòa Phát.  8/1996: Thành lậ p Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát.  –  8/1996: [Type here]

 

4

 –  10/2000:  10/2000: Thành lập Công ty CP Thép Hòa Phát, Phá t, nay là Công ty TNHH Thép Hòa Phát Hưng Yên.

 –  2001:  2001: Thành lập Công ty TNHH Điện l ạnh Hòa Phát, Công ty CP Xây dựng và Phát triển Đô thị Hòa Phát.  –  2004:  2004: Thành lập Công ty TNHH Thương mại Hòa Phát.  –  1/2007:  1/2007: Tái cấu trúc theo mô hình Tập đoàn, vớ i Công ty mẹ là Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát và các Công ty thành viên.

 –  8/2007:  8/2007: Thành lậ p Công ty CP Thép Hòa Phát Hải Dương, triển khai Khu liên h ợ  p sản xuất gang thép tại Kinh Môn, Hải Dương.   Ngày 15/11/2007: Niêm yết cổ phiếu mã HPG trên thị trườ ng ng chứng khoán Việt Nam.  –  Ngày

 –  Tháng  Tháng 6/2009: Công ty CP Đầu tư khoáng sản An Thông tr ởở  thành  thành Công ty thành viên Hòa Phát.

 –  Tháng  Tháng 12/2009: Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát hoàn thành đầu tư giai đoạn 1.  –  Tháng  Tháng 1/2011: Cấu trúc mô hình hoạt động Công ty mẹ vớ i việc tách mảng sản xuất và kinh doanh thép.

 –  Tháng  Tháng 8/2012: Hòa Phát tròn 20 năm hình thành và phát triển, đón nhận Huân chương Lao động Hạng Ba của Chủ tịch nướ cc..  –  Tháng  Tháng 10/2013, Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát hoàn thành đầu tư giai đoạn 2, nâng tổng công suất thép Hòa Phát lên 1,15 triệu tấn/năm. 

 –  Ngày   Ngày 9/3/2015: Ra mắt Công ty TNHH MTV Thương mại và sản xu ất th ức ăn chăn nuôi Hòa Phát nay là Công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi Hòa Phát Hưng Yên, đánh dấu bướ c phát triển mớ i trong lịch sử Tập đoàn khi đầu tư vào lĩnh vự c nông nghiệ p.

[Type here]

 

5

 –  Tháng  Tháng 2/2016: Thành lậ p Công ty CP Phát tri ển Nông nghiệ p Hòa Phát, quản lý, chi phối hoạt động của tất cả các công ty trong nhóm nông nghiệ p (gồm thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi). 

 –  Tháng  Tháng 4/2016: Thành lậ p Công ty TNHH Tôn Hòa Phát, b ắt đầu triển khai dự án Tôn mạ  màu, tôn mạ k ẽm, mạ lạnh các loại công suất 400.000 tấn/năm. 

 –   Tháng 2/2016: Hoàn thành đầu tư Giai đoạn 3  –  Khu   Khu liên hợ  p gang thép Hòa Phát , nâng công suất thép xây dựng Hòa Phát lên 2 triệu tấn/năm. 

 –  Tháng  Tháng 2/2017: Thành lậ p Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất, triển khai Khu Liên hợ  p Gang thép Hòa Phát Dung Qu ất tại tỉnh Quảng Ngãi, quy mô 4 tri ệu tấn/năm vớ i tổng vốn đầu

tư 52.000 tỷ đồng, đánh dấu bướ c ngoặt phát triển mớ i của Tập đoàn Hòa Phát.  3.  HO HOẠT ẠT ĐỘNG ĐỘNG KINH DOANH 3.1. Sản phẩm phẩm chính và năng lự c sả sản xuấ xuất: Thép xây dự  dự ng ng và ống thép Tập đoàn Hòa Phát hoạt động chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực: Sắt thép xây dựng, ống thép và tôn mạ; các ngành nghề điện lạnh, nội thất, máy móc thiết bị; Bất động sản, gồm Bất động sản Khu công nghiệ p, Bất động sản nhà ở; Lĩnh vực nông nghiệ p gồm sản xuất thức ăn chăn

nuôi và chăn nuôi. Đến thời điểm hiện tại, sản xuất sắt thép là lĩnh vực sản xuất cốt lõi chiếm tỷ tr ọng trên 80% doanh thu và lợ i nhuận toàn Tập đoàn. 

Đối v ới lĩnh vực s ản xu x uất thép xây dựng, Tập đoàn Hòa Phát là chủ   đầu tư Dự án Khu liên hợ  p sản xuất gang thép tại Hải Dương. Vớ i công suất 1,7 triệu tấn/năm, Khu liên hợp đã hoạ t

động đồng bộ cả 3 giai đoạn từ quý I/2016, nâng tổng công suất thép xây dựng của Hòa Phát lên 2 triệu tấn/năm. 

Đối với lĩnh vực sản xuất ông thép thép, Hòa Phát là nhà sản xuất ống thép lớ n nhất Việt Nam vớ i các dòng sản phẩm chính: Ống thép đen hàn, ống thép mạ k ẽm nhúng nóng, ống thép tôn mạ k ẽm; tôn cuộn mạ k ẽm và tôn cán nóng, cán nguội các loại, sản xuất theo tiêu chuẩn Mỹ,  Nhật Bản và Anh Quốc. Tất cả các nhà máy hiện có tại Hưng Yên, Đà Nẵng, Bình Dương và

[Type here]

 

6

Long An đều được đầu tư dây chuyền thiết b ị hi ện đại, thân thiện v ới môi trườ ng. ng. Hiện t ại, năng lực sản xuất của Công ty Ống thép Hòa Phát đạt trên 700.000 t ấn sản phẩm các loại, dẫn đầu thị trườ ng ng tại Việt Nam vớ i gần 27%. Hiện nay, Hòa Phát là doanh nghi ệ p sản xu ất thép xây dựng và ống thép lớ n nhất Việt Nam vớ i thị phần lần lượ t là 22% và 26%..

3.2. Sản phẩm phẩm khác và năng lự c sả sản xuấ xuất: 3.2.1.  Nội Thấ Thất  Nội thất Hòa Phát dẫn đầu thị phần đối vớ i nội thất văn phòng  Thành lậ p ngày 01/11/1995, là thành viên của Tập đoàn Hòa Phát. Đến nay, qua 20 năm thành lậ p và phát tri ển N ội th ất Hòa Phát ngày càng lớ n m ạnh và khẳng định đượ c v ị th ế c ủa nhà sản xuất nội thất hàng đầu tại Việt Nam

 –Bàn tủ văn phòng cao cấp làm từ gỗ sơn PU    –  Bàn   Bàn tủ văn phòng làm từ gỗ công nghiệp   –  Bàn,   Bàn, tủ sắt văn phòng    –  Ghế xoay văn phòng    –  Vách ngăn văn phòng hiện đại, sang trọng tr ọng thiết kế theo diện tích và đặc điểm mặt bằng    –  Bàn  Bàn vi tính    –  Két   Két bạc chống cháy, két an toàn   –  Các loại bàn ghế ăn, các mặt hàng hà ng gia dụng làm từ ống thép, Inox    –  Các sản phẩm gia đình làm từ gỗ tự nhiên, bàn ghế Sofa da/nỉ cho văn phòng và gia đình.   –  Các sản phẩm nội thất phục vụ giáo dục: Bàn ghế trường học từ bậc mẫu giáo đến Đại học, tủ thư viện, phòng thí nghiệm,  giá  giá sắt thư viện di động…  [Type here]

 

7

 –  Các sản phẩm phục vụ công trình công cộng: Ghế phòng chờ, nhà ga, sân bay, bệnh viện, các loại ghế hội trường, ghế sân vận động    –   Các loại sản phẩm phục vụ cho nội thất công trình làm từ gỗ, sắt,vải, mút, nhựa, Inox:  Bàn ghế, tủ bếp, cửa, cầu thang   3.2.2.  Thiết bị xây dựng, máy khai thác mỏ  mỏ  -Là những mặt hàng kinh doanh đầu tiên của Hòa Phát từ đầu những năm 1990. Từ năm

2018, doanh thu từ mảng kinh doanh thiết bị xây xâ y dựng này sẽ tăng trưởng vượt bậc nhờ đầu tư nhà máy sản xuất rút dây thép đầu tiên tại Hưng Yên, thay thế hàng nhập khẩu.   3.2.3.  Chăn nuôi  nuôi  Tập đoàn Hòa Phát chính thức tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp từ đầu năm 2015 bằng việc thành lập công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi Hòa Phát Hưng Yên   Bên cạnh lĩnh vực cốt lõi là sản xuất kinh doanh thép, sản xuất công nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ là chiến lược dài hạn của Tập đoàn. Hòa Phát sẽ ưu tiên nguồn lực cho ngành nghề kinh doanh mới này trong những năm tới. Xác định thị trường thức ăn chăn nuôi và thực phẩm thịt gia súc có quy mô lớn, Tập đoàn Hòa Phát đặt mục tiêu đến  năm 2021 đạt sản lượng 1 triệu tấn thức ăn chăn nuôi và phát triển đàn llợn ợn đạt 450.000 con.   

3.2.4. Bất động động sả sản Hòa Phát chính thức gia nhậ p thị trườ ng ng bất động sản từ năm 2001 vớ i hoạt động chính trong mảng bất động sản khu công nghiệp và đô thị nhà ở . KCN Phố Nối A (tại Hưng Yên) có tổng diện tích kinh doanh 600ha là một trong những KCN có diện tích lấp đầy lớ n nhất tại Việt Nam vớ i vị  trí đắc địa và cơ sở  h  hạ t ầng hiện đại, đã và

đang là điểm đến lý tưở ng ng của các nhà đầu tư trong và ngoài nướ c. c. Bên cạnh đó, Hòa Phát cũng là chủ  đầu tư KCN Hòa Mạc tại tỉnh Hà Nam vớ i quy mô 200ha.

[Type here]

 

8

Trong mảng bất động sản nhà ở  và Khu đô thị, Hòa Phát đã và đang triển khai nhiều nhiều dự  án quy mô lớn điển hình là: Tổ hợp văn phòng, trung tâm thương mạ i và nhà ở  cao  cao cấ p tại 257 Giải Phóng, Đống Đa, Hà  Nội.

 –  Khu  Khu phức hợ  p Mandarin Garden t ại Khu đô thị Đông Nam Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà  Nội là một tâm điểm tại phía Tây Hà Nội vớ i vị trí được đánh giá là không thể  đẹp hơn.  -Dự án tổ hợp văn phòng,  phòng, thương mại, và nhà ở   ttại 493 Trương Đị nh, Hoàng Mai, Hà Nội.

3.2.5. Điện Điện lạ lạnh ết thúc 7 tháng đầu năm, Công ty Lậ p thành tích thiết thực chào mừng 15 năm thành lậ p, k ết ng kinh doanh, TNHH Điện lạnh Hòa Phát tiếp đà tăng trưởng trên các phương diện tăng trưở ng quy mô tài sản, lợ i nhuận. Công ty đã vượ t 203% k ế hoạch lợ i nhuận sau thuế năm 2016, tăng 198% so với cùng kì năm 2015. Đây là một trong những k ết quả tăng trưở ng ng ấn tượ ng ng nhất,

đúng dị p  p Công ty k ỷ niệm 15 năm thành lậ p. Các dòng sản phẩm khác như tủ đông Hòa Phát, tủ lạnh Funiki –  s  sản phẩm mang thương hiệu Việt cũng liên tục nhận được đơn đặt hàng vì những tính năng ưu việt, giá thành hợ  p lý. Nắm  bắt t ốt thời cơ để tri ển khai k ế ho ạch s ản xu ất và bán hàng từ s ớm, Điện l ạnh Hòa Phát đáp

ứng mọi nhu cầu của thị trường trong nướ cc.. 4. 4.Đị Địaa bàn hoạt hoạt động động và hệ hệ th  thốống phân phố phối 4.1. Địa Địa bàn hoạt hoạt động động Thép xây dựng: thị trườ ng ng tiêu thụ chủ yếu hiện tại là phía Bắc (65-70%) miền nam và miền trung mỗi miền chiếm khoảng 15%. Đối vớ i dự án thép Dung Quất, thị trường định hướ ng ng là miền trung và miền năm (75% cho 2 thị   trườ ng) ng) còn lại dành cho xuất kh ẩu, hiện t ại doanh nghiệp đang xin cấ p phép tỉnh và chính phủ  đề án nâng gấp đôi công suất d ự án Dung Quất dự kiến triển khai sau năm 2020). Suất đầu tư dự án Dung Quất theo chia sẻ của doanh nghiệ p [Type here]

 

9

là 500$/tấn công suất (Formosa đầu tư 12.5 -13 tỷ USD cho 7 triệu tấn công suất, tương đương 1700$/tấn công suất). 

4.2. H Hệệ th  thốống phân phố phối Đi đầu trong việc c ải t ổ h ệ th ống phân phối thép, sản phẩm Hoà Phát ngay từ khi mớ i xu ất hiện trên thị trường đã thiết lậ p mạng lướ i bán hàng r ộng rãi khắ p cả nướ c. c. Tại mỗi tỉnh miền Bắc đều có 1 đại lý cấp I chuyên kinh doanh thép Hoà Phát. Công ty có 15 đạ i lý cấ p I ở  mi  miền Bắc và 2 chi nhánh tr ực thuộc t ại Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh. Rút ngắn kênh phân phối, sản  phẩm Hòa Phát nhanh chóng đượ c chuyển tới ngườ i tiêu dùng vớ i dịch vụ giao nhận hoàn hảo. Đặc biệt, Thép Hòa Phát là một thương hiệu uy tín cho các dự án xây dựng tại Việt nam. Các nhà thầu trong và ngoài nước như Sumitomo, Shimizu , FLSmith, Vinaconex, TCT XD

Thăng Long, Licogi,… đã sử dụng sản phẩm Hoà Phát cho nhiều công trình lớn như cầu Thanh Trì, cầu Bãi Cháy, nhà máy nhi ệt điện Na Dương, thuỷ điện Cửa Đạt, nhà máy ximăng Thăng Long, Khu đô thị Trung Hòa –  Nhân  Nhân Chính, Khu nhà ở  cao  cao cấ p Hồ Tây Vàng,….  triển khai: 5.Dự  án 5.Dự   án nổ nổi bật bật đang triển -Công ty C Cổổ  phầ phần Thép Hòa Phát Dung Quấ Quất đượ c thành lậ p tháng 2/2017, vốn điều lệ  10.000 tỷ  đồng và là chủ  đầu tư xây dựng, vận hành Khu liên hợ  p sản xu ất Gang thép Hòa Phát tại Khu kinh tế Dung Quất, t ỉnh Quảng Ngãi. Đây là dự án chiến lượ c quan tr ọng, sau khi hoàn thành sẽ đảm bảo vị thế nhà sản xuất thép hàng đầu khu vực Đông Nam Á cho Tậ p đoàn Hòa Phát. 

Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất có tổng vốn đầu tư 52.000 tỷ đồng, được thiết kế với quy mô công suất 4 triệu tấn một năm, sản phẩm chủ yếu là thép xây dựng, thép cuộn chất lượng cao và sản phẩm dẹt là thép cuộn cán nóng. Hòa Phát áp dụng công nghệ lò cao khép kín tương tự mô hình đã triển khai thành công tại tỉnh Hải Dương, nhưng ưu việt hơn, thiết bị hiện đại hơn được nhập khẩu từ các nhà sản xuất hàng đầu thế giới. Đây Đâ y là công nghệ tiên tiến, hiện đại, thân thiện với môi trường, sản xuất than coke bằng công [Type here]

 

10

nghệ dập coke khô, thu hồi hoàn toàn nhiệt và khí thải, tận dụng triệt để sản phẩm phụ để  phát điện, phục vụ trở lại sản xuất. Toàn bộ nguồn nước sản sả n xuất cũng được sử dụng tuần hoàn, không xả ra môi trường.   Khu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung Quất sẽ bao gồm hệ thống cảng biển nước sâu cho  phép tàu 200.000 200.000 tấn cập bến, dễ dàng dàng vận chuyển chuyển nguyên vật liệu đầu vào vào và sản phẩm đầu ra đi các thị trường trong và ngoài nước.   Dự án được chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 được triển khai trong 24 ttháng háng từ tháng 2/2017, công suất 2 triệu tấn/năm thép dài bao gồm 1 triệu tấn thép dài  xây dựng và 1 triệu tấn thép dài chất lượng cao.  Giai đoạn 2 của dự án sản xuất 2 triệu tấn một năm thép dẹt cán nóng phục vụ cơ khí chế tạo, được triển khai ngay từ tháng 8/2017. Dự kiến toàn bộ dự án sẽ được hoàn thành đi vào sản xuất cuối năm 2019. 

[Type here]

 

11

PHẦ PH ẦN HAI: QUY TRÌNH ERM. 1. Nhận dạng rủi ro:  ro:  Tương tự như các công ty khác, Hòa Phát cũng có 3 nhóm rủi ro chính gồm rủi ro hoạt động, rủi ro chiến lược và rủi ro tài chính.   Bảng 1: Rủi ro hoạt động của công ty.    Nhóm rủi ro 

Phân nhóm rủi ro  

Tác động 

 Rủi ro hoạt động  

Rủi ro nhân sự 

 Nhận sự đóng vai trò quan trọng trong sự  phát triển và định hướng dài hạn của Hòa Phát. Trong lĩnh vực sản xuất thép luôn đòi hỏi lực lượng lao động kỹ thuật có chuyên môn, tay nghề cao, trong khi đó, lĩnh vực cơ khí chế tạo lại chưa hoàn toàn đáp ứng nhu cầu thực tế. Để đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động hiện nay, tập đoàn  phải chú trọng công tác đào tạo, tạ o, nâng nâ ng cao ca o tay nghề cho người lao động, các chính sách phát triển nhân sự cả về mặt chất và  phải được triển khai đồng đều . 

Rủi ro tiến độ triển Tập đoàn đang đẩy mạnh triển khai dự án khai dự án 

KLH Sản xuất Gang thép Hòa Phát Dung Quất và nhiều dự án khác. Công tác triển khai bao gồm nhiều thủ tục phức tạp về  pháp lý, đất đai, môi trường, giải phóng mặt bằng, hợp đồng với các nhà cung cấp

[Type here]

 

12

nước ngoài, tuyển dụng nhân sự phục vụ dự án. Tất cả những hạng mục công việc này đều có thể phát sinh, ảnh hưởng đến tiến độ theo kế hoạch.  Bảng 2: R ủi ro chiến lượ c của công ty.

 Rủi ro chiến lược 

Rủi ro thương mại Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới vẫn đang quốc tế 

trì trệ, toàn cầu hóa chưa cho thấy những chuyển biến đáng kể. Một số nước thậm chí sẵn sàng vi phạm quy định của WTO để bảo hộ sản xuất trong nước. Điều này khiến các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam bị ảnh hưởng ít nhiều. Tập đoàn Hòa Phát là nhà sản xuất thép hàng đầu của Việt Nam, đã và đang có nguy cơ đối mặt các vụ kiện phòng vệ thương mại từ các quốc gia trên thế giới. Chính vì vậy, cần chủ động xây dựng chính sách bán hàng phù hợp với thị trường nước xuất khẩu nhằm hạn chế rơi vào trường hợp  phá giá sản phẩm, xây dựng đội ngũ nhân sự vững mạnh về phòng vệ thương mại để chủ động tham gia. Đồng thời, tìm kiếm kiế m thêm thị trường mới cho sản phẩm nhằm đa dạng hóa thị trường, tránh lệ thuộc vào một thị trường nào cụ thể. 

Rủi ro chính sách  [Type here]

Hòa Phát có 11 Công ty thành viên hoạt

 

13

động trên nhiều lĩnh vực. Các văn bản luật và dưới luật đang trong quá trình hoàn thiện, thường xuyên có sự điều chỉnh. Mỗi sự thay tha y đổi của chính sách đều có những tác động ít nhiều đến các hoạt động kinh doanh của Tập Tậ p đoàn.  Rủi ro công nghệ 

Với ngành sản xuất thép, yếu tố công nghệ  phải đặt lên hàng đầu để giảm giá thành, nâng tính cạnh tranh của sản phẩm. Hòa Phát muốn phát triển cần đầu tư, cải tiến công nghệ cao, công nghệ sạch để tiếp cận với nhiều đối tác hơn. Khi không theo kịp sự  phát triển công nghệ sẽ đối mặt với vấn đề sản phẩm bị lạc hậu, tốn kém chi phí sản xuất. 

Bảng 3: R ủi ro tài chính của công ty.

 Rủi ro tài chính 

Rủi ro lãi suất 

Tập đoàn đang trong quá trình chuyển mình  nâng tầm qua việc triển khai đầu tư nhiều dự án lớn ở nhiều lĩnh vực. Vì vậy, tập đoàn luôn có nhu cầu vốn lớn. Nếu lãi suất tăng cao sẽ làm tăng chi phí lãi vay va y và ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của tập đoàn → gây khó khăn cho công ty trong việc vay vốn từ ngân hàng hay phát hành trái phiếu → chi  phí sử dụng vốn của Hòa Phát tăng → tác

[Type here]

 

14

động đến WACC 

Rủi ro biến động tỷ Thép là mặt hàng cốt lõi l õi của nền kinh tế nói giá chung và Hòa Phát nói riêng. Giá các nguyên liệu làm thép như quặng sắt, than các loại và giá bán thép đều liên thông biến động

rất nhạy với thị trường thế giới. Trong năm qua, giá các mặt hàng nguyên liệu luôn biến động mạnh. Việc quản lí và phòng ngừa rủi ro biến động giá phải được triển khai hằng ngày, bên các đó phải triển khai công nghệ hiện đại, các sản phẩm phái sinh hoàng hóa để kiểm soát giá thành ở mức thấp. 

Trong khuôn khổ bài làm, nhóm sẽ s ẽ chỉ tập trung vào rủi ro tài chính. Đây là rủi ro có thể định lượng được và từ đó có thể đưa ra những biện pháp phù hợp để quản trị nó.  2. Định lượ ng ng rủ rủi ro Tại sao cầ cần phải phải định lượ ng ng rủ rủi ro?  Như tiêu đề bài tậ p tình huống: Quản tr ị r ủi ro doanh nghiệ p. Qu ản tr ị  ở   đây là những hành động chúng ta làm để giúp r ủi ro doanh nghiệ p n ằm trong phạm vi kiểm soát của chúng ta. R ủi ro ở  đây là xác suất mà giá tr ị doanh nghiệ p nhỏ hơn giá trị cơ sở  mà  mà chúng ta d ự đoán.

Và để quản tr ị r ủi ro, chúng ta c ần phải biết, r ủi ro mà doanh nghi ệ p hiện đang đối mặt là bao nhiêu. Đây là một bướ c quan tr ọng ọng để thực hiện bướ c ra quyết định r ủi ro trong quy trình ERM tiế p theo. [Type here]

 

15

Ở phần này, nhóm sẽ thực hiện định lượ ng ng r ủi ro của công ty HPG bằng phương pháp ERM dựa trên gía tr ị.ị. Đây là một mô hình tài chính dướ i dạng của một công cụ bảng tính. Mô hình nhận dữ liệu đầu vào và các giả định, thực hiện tính toán, và cho k ết quả đầu ra.

Định lượ ng ng r ủi ro doanh nghiệ p lần lượt theo các bướ c: c: 1. Tính toán giá tr ị cơ sở   ccủa công ty.

2. Định lượ ng ng r ủi ro riêng lẻ. 3. Định lượ ng ng r ủi ro tổng thể. 2.1 Tính giá trị trị cơ sở  củ  của công ty  Bước đầu tiên trong phần định lượ ng ng r ủi ro là tính giá tr ị cơ sở  c  của công ty. Giá tr ị cơ sở  c  của công ty là định giá nội bộ dựa trên việc đạt đượ c k ếế  ho   hoạch chiến lượ c. Việc tính giá tr ị cơ sở   ccủa công ty gồm: - Các giả định và dữ liệu đầu vào - Các tính toán mô hình - K ết quả đầu ra

2.1.1 Dữ  Dữ   liệu liệu đầu đầu vào và các giả giả định định  Dữ liệu đầu vào để tính toán giá tr ị cơ sở  đượ c lấy trên báo cáo tài chính của công ty niêm yết HPG từ Sở  giao  giao dịch chứng khoán HSX trong 5 năm gầ n nhất từ năm 2013 đến năm 2018 vớ i giả định tốc độ tăng trưở ng ng từ năm 2024 về sau sẽ không đổi. Các dữ liệu chủ yếu đượ c thu thậ p từ  B Bảng cân đố i k ếế  toán,   toán, Báo cáo k ếế  t quả hoạt động kinh doanh.

2.1.2 Các tính toán mô hình

[Type here]

 

16

Trong bài này, nhóm sẽ sử dụng phương pháp chi chiếết khấu khấu ngân lưu tự  do  do (FCF) để tìm giá tr ị hoạt động và giá tr ị 1CPT của công ty tại thời điểm 12/ 2018.

Các bướ c tính toán giá tr ị cơ sở  công  công ty sẽ đượ c thực hiện lần lượt theo các bướ c sau: 1. Xác định cơ cấu vốn. 2. Xác định chi phí sử dụng vốn và chi phí sử dụng vốn bình quân có tr ọng số (WACC). 3. Xác định các dòng ngân lưu tự do (FCF). 4. Tính toán giá tr ị hoạt động của công ty và giá tr ị nội tại của 1 CPT.

2.1.2.1 Xác định cơ cấu vốn. - Cơ cấu vốn: HPG sử d ụng các loại vốn sau đây để tài tr ợ  ợ  cho cho hoạt động kinh doanh của mình: Nợ  ng  n gắn hạn, Nợ  dài  dài hạn, V ốn c ổ phần thườ ng. ng. Công ty không sử dụng vốn c ổ phần ưu đãi. Bảng 4: Thành phần nguồn vốn của công ty. KHOẢN

ĐVT: Triệu đồng

MỤC

TÍNH

2013

2014

2015

2016

2017

2018

 NỢ NGẮN HẠN HẠN 

6,703,067

6,795,871

7,208,155

7,074,658

13,026,874

13,267,722

 NỢ D I HẠN 

2,346,896

1,106,985

1,047,226

1,391,271

2,104,882

14,963,908

TỔNG NỢ  VỐN CHỦ

9,049,963

7,902,856

8,255,381

8,465,929

15,131,756

28,231,630

9,500,327

11,795,984

14,466,710

19,850,261

32,397,580

40,622,950

18,550,290

19,698,840

22,722,091

28316190

47,529,336

68,854,580

SỞ

HỮU  T NG NGU N 

 Nguồn: Bảng tính excel ở  Ph  Phụ l ục.

   Nợ  ng  ngắn hạn = Vay nợ  ng  ngắn hạn + các khoản nợ  ng  ngắn hạn khác.



[Type here]

 

17

+ Từ giá tr ị nguồn vốn, ta có cơ cấu vốn của công ty: Bảng 5: Cơ cấu vốn.

Wstd

2013 36.13%

2014 34.50%

2015 31.72%

2016 24.98%

2017 27.41%

2018 19.27%

Wd

12.65%

5.62%

4.61%

4.91%

4.43%

21.73%

WD

48.79%

40.12%

36.33%

29.90%

31.84%

41.00%

WS

51.21%

59.88%

63.67%

70.10%

68.16%

59.00%

 Nguồn: Bảng tính excel ở  Ph  Phụ lục.

2.1.2.2 Xác định định chi phí vố vốn của từ ng ng nguồ nguồn vốn riêng lẻ lẻ và chi phí sử  sử   dụng vốn bình quân có trọ trọng số số (WACC). -Ta có: WACC đượ c xác định theo công thức:

WACC= WD*RD*(1-Tc) + Ws*Rs Trong đó:  WD: Tỷ lệ % nguồn tài tr ợ  ợ  ttừ tổng nợ  vay  vay trong cấu trúc vốn, WD=Wstd+Wd. Ws: Tỷ tr ọng vốn cổ phần. RD: Chi phí sử dụng vốn vay = (chi phí lãi vay / T ổng nợ  có  có tr ả lãi) Rs: Chi phí sử dụng vốn CSH. *Rs có thể được xác định bằng nhiều cách. Trong trườ ng ng hợ  p c ủa nhóm, nhóm chọn: Rs = ROE = Lợ i nhuận sau thuế TNDN/ VCSH. Tc: Thuế suất = Thuế TNDN / Tổng lợ i nhuận k ế toán trướ c thuế 

[Type here]

 

18

Bảng 6: Chi phí vốn. 2013 RD

2014

2015

2016

2017

2018

4.10%

4.44%

3.04%

3.31%

3.17%

1.91%

T% Rs=ROE

16.04% 21.16%

13.78% 27.55%

12.17% 24.22%

14.23% 33.28%

13.71% 24.74%

14.60% 21.17%

WACC

12.52%

18.03%

16.39%

24.18%

17.73%

13.16%

 Nguồn: Bảng tính excel ở  Ph  Phụ lục. -Đồng thờ i,i, nhóm có k ết quả  về trung bình WACC từ 2013-2018 là 17.00% (Nguồn: bảng tính excel). Cảm thấy số  liệu này phù hợ  p, nhóm quyết định lấy 17.00% làm dự  đoán cho

WACC các năm tiế p theo. -Lí do nhóm không chọn 13.16% vì năm 2018, tỉ  tr ọng nợ  dài  dài hạn của HPG tăng bất thườ ng. ng. Lí do vì công ty vay n ợ  để đầu tư vào dự án Dung Quất. Trong tương lai khi dự  án hoàn thành,

cơ cấu nguồn vốn công ty có thể ổn định tr ở  ở  llại. Do đó, việc lấy trung bình các năm là hợ  p lí. -  Nhóm đưa ra nhận xét giá tr ị  WACC đã tính toán trên 17% là ở   mức trung bình trên thị 

trườ ng ng khi so vớ i tỷ suất sinh lợ i chung của thị trườ ng ng vào khoảng 15%. 2.1.2.3 Xác định các dòng ngân lưu tự  do  do (FCF). Ngân lưu tự do (FCF) là dòng ti ền thực tế có đượ c có thể phân bổ  cho các nhà đầu tư (các -  Ngân cổ đông và chủ nợ) sau khi công ty đã thự c hiện tất cả các khoản đầu tư vào tài sả n cố định và vốn lưu động cần thiết để duy trì hoạt động của công ty. -Để  xác định FCF của các năm trong tương lai nhằ m mục đích chiết khấu, nhóm sử  dụng

 phương pháp DỰ  BÁO  BÁO DỰ  DỰ A TRÊN TỶ TỶ L  LỆ Ệ PH  PHẦN ẦN TRĂM TRÊN DOANH THU.   Phương pháp này là gì? Ta cùng xem công thức sau để  hiểu rõ hơn:  FCF = NOPAT - ∆NOC = (DOANH THU –  CHI  CHI PHÍ)*(1-T) –  PHÍ)*(1-T) –  ∆NOC.

[Type here]

 

19

=>Để dự đoán đượ c giá tr ị FCF trong tương lai, ta phải dự đoán giá trị các thành phần của nó. Chúng ta cùng đi vào các bước tính toán để hiểu rõ hơn vấn đề:    thành phần    Xác đị nh t ỉ  ỉ  l   l ệ  tăng doanh thu qua các năm 2013-2018, t  ỷ l ệ (các yế u t ốố  thành



trong FCF) / DT t ừ  ừ  2013-2018, 2013-2018, t ừ  ừ đó tính trung bình để  làm cơ sở  d   d ự ự  báo cho các năm

trong tương lai. 

[Type here]

 

20

Bảng 7: Tỷ Tỷ lệ  lệ (các yế yếu tố tố thành phầ phần trong FCF) / DT từ  t ừ  2013-2018.  2013-2018.

2013

2014

2015

2016

2017

2018

TB

Ty ̉  lê     tăng doanh thu  ̣

33.75%

7.92%

21.05%

337.94% 7.94%

21.03%

224.34% 4.34%

Ty ̉  lê     chi ̣ ph ́/DT

85.48%

85.76%

77.29%

80.14%

82.21%

82.18%

Ty ̉  lê     TM/DT ̣

7.81%

8.47%

13.44%

9.12%

4.44%

8.66%

Ty ̉  lê     kho ̣ a ̉ n pha ̉ i thu/DT

6.78%

5.88%

7.18%

14.09%

5.73%

7.93%

Ty ̉  lê     ṭ ô  ̀ n kho/DT

29.28%

25.73%

30.64%

25.42%

25.06%

27.23%

Ty ̉  lê     TSCĐ ròng /DT  ̣

18.67%

44.91%

21.99%

22.30%

71.46%

35.87%

Ty ̉  lê     kho ̣ a ̉ n pha ̉ i tr a ̉ /DT

7.43%

9.42%

11.01%

9.03%

15.38%

10.45%

Ty ̉  lê     chi ̣ ph ́ t ́ch l   u  y/DT ̃

20.98%

25.01%

37.79%

34.33%

31.64%

29.95%

 Nguồn: Bảng tính Excel trong Ph ụ lục.  liệu trung bình, nhóm d ự     Dự a trên số  li ự đoán các tỷ l ệ trên qua các năm trong tương lai



 sẽ  là như  sau:  sau:

Bảng 8: Dự báo về các tỷ lệ.

[Type here]

 

21

TB TỪ 2013-2018

DỰ BÁO CƠ SỞ  

Ty ̉  lê   tăng doanh thu  ̣

24.34%

9%

Ty ̉  lê   chi ̣ ph ́/DT

82.18%

82%

Ty ̉  lê   TM/DT ̣

8.66%

9%

Ty ̉  lê   kho ̣ a ̉ n pha ̉ i thu/DT

7.93%

8%

Ty ̉  lê   ṭ ô  ̀ n kho/DT

27.23%

27%

Ty ̉  lê   TSCĐ ròng /DT  ̣

35.87%

36%

Ty ̉  lê   kho ̣ a ̉ n pha ̉ i tr a ̉ /DT

10.45%

10%

Ty ̉  lê   chi ̣ ph ́ t ́ch l   u  y/DT ̃

29.95%

30%

14%

15%

Thuế 

 Nguồn: Bảng tính Excel trong Ph ụ lục. -  Cơ sở  nào  nào cho những dự báo trên của nhóm? Có thể thấy, những dự báo gần vớ i số liệu trung bình. Vớ i doanh thu, theo nhiều nguồn thông tin, thị trườ ng ng sắt thép đang đi vào

giai đoạn bão hòa chứ  không còn tăng trưởng vàng như nhiều năm trướ c, c, lí do vì thị  trườ ng ng bất động sản đang dậm chân tại chỗ. => nhóm lấy 9% vì nghĩ rằng đây có thể   là tăng trưở ng ng doanh thu hợ  p lí trong dài hạn.

ự a vào các t  ỷ  l ệ  đã đượ c d ự  ự  đoán, ta có các giá trị  của các thành phần   Tiế  p theo, d ự 



trong FCF như sau:  

[Type here]

 

22

Bảng 9: Dự báo NOPAT từ 2019-2024

C. Mô  t ̣ phâ  ̀n Ba ̉ ng CĐKT  2018

2019

ĐVT: Triệu đồng

2020

2021

2022

2023

2024

Tổng D thu 

56,619,723 61,715,498 67,269,893 73,324,183 79,923,360 87,116,462 94,956,944

Tổng Chi ph   ́

46,548,650 50,606,708 55,161,312 60,125,830 65,537,155 71,435,499 77,864,694

Tô ̉ ng chi ph ́  hoa    t ̣ đô    ng 46,548,650 50,606,708 55,161,312 60,125,830 65,537,155 71,435,499 77,864,694 ̣

EBIT

10,071,073 11,108,790 12,108,581 13,198,353 14,386,205 15,680,963 17,092,250

 NOPAT= EBIT(1-T)

8,600,696

9,442,471

10,292,294 11,218,600 12,228,274 13,328,819 14,528,412

 Nguồn: Bảng tính Excel trong Ph ụ lục.

Bảng 10: Dự đoán tổng đầu tư vào vố n hoạt động thuần, ∆NOC từ 2019-2024.

[Type here]

 

23

ĐVT: Triệu đồng Khoản mục tính 

2018

2019

2020

2021

2022

2023

2024

Tiê  ̀n mă    t ̣

2,515,617

5,554,395

6,054,290

6,599,176

7,193,102

7,840,482

8,546,125

Khoa ̉ n pha ̉ i thu

3,243,032

4,937,240

5,381,591

5,865,935

6,393,869

6,969,317

7,596,555

Tô  ̀ n kho

14,188,336

16,663,184

18,162,871 19,797,529 21,579,307 23,521,445 25,638,375

TSLĐ hoa    t ̣ đô  ng ̣

19,946,985

27,154,81 27,154,8199

29,598,753 32,262,641 35,166,278 38,331,243 41,781,055

TSCĐ ro  ̀ ng

40,462,582

22,217,579

24,217,161 26,396,706 28,772,410 31,361,926 34,184,500

Khooa ̉ n pha ̉ i tr a ̉  

8,706,913

6,171,550

6,726,989

Chi phi ́ t ́ch l   u  ỹ

17,912,844

18,514,649

20,180,968 21,997,255 23,977,008 26,134,939 28,487,083

26,619,757

24,686,199

26,907,957 29,329,673 31,969,344 34,846,585 37,982,777

N    ơ  ho  a  t ̣ đô    ng     ̣     ̣ 7,332,418

7,992,336

8,711,646

9,495,694

Tô ̉ ng nơ      ̣ ngă ́ n ha    ṇ hoa    t ̣ đô    ng ̣

 NOWC = TSLĐ hoa    t ̣ đô    ng ̣  –  

 NNH HĐ 

(6,672,772) 2,468,620

2,690,796

TSCĐ ro  ̀ ng

40,462,582

22,217,579

24,217,161 26,396,706 28,772,410 31,361,926 34,184,500

33,789,810

24,686,199

26,907,957 29,329,673 31,969,344 34,846,585 37,982,777

Vô ́ n

2,932,967

3,196,934

3,484,658

3,798,278

hoa    t ̣ đô  ng ̣

thuâ  ̀ n (NOC)

Đâ  ̀ u tư va  ̀o vô ́ n hoa    t ̣ đô  ng ̣

(9,103,611) 2,221,758

 Nguồn: Bảng tính Excel, Phụ lục. **Vớ ii::

[Type here]

2,421,716

2,639,671

2,877,241

3,136,193

 

24

+ Vốn lưu động hoạt động thuần (NOWC) = Tài sản lưu động hoạt động –   N Nợ  ng  ngắn hạn hoạt

động + Vốn hoạt động thuần (NOC) = NOWC + TSCĐ ròng 

+ Đầu tư thuần vào vốn hoạt động = NOCt –  NOCt-1  NOCt-1 ự đoán FCF qua các năm.     Bướ c tiế  p theo, ta d ự 



 Ngân lưu tự do (FCF) được xác định như sau: FCF = NOPAT - ∆NOC.  Bảng 11: Dự báo FCF t ừ 2019-2024. T ́nh FCF

2018

 Ngân lưu tư     do ̣ (FCF) 8,600,696 Ty ̉   lê   ̣ tăng trươ   ̉ ng FCF

2019

ĐVT: Triệu đồng 2020

2021

2022

2023

18,546,082 8,070,536

8,796,884

9,588,603

10,451,578 11,392,220

116%

9%

9%

9%

-56%

2024

9%

 Nguồn: Bảng tính Excel trong Ph ụ lục.  Nhận xét: Để  ý ở  trên,   trên, ta thấy t ỷ  lệ  tăng trưở ng ng FCF là 9%, bằng v ớ i tỷ  lệ  tăng trưở ng ng c ủ a doanh thu dự đoán. Điều này có nghĩa, các tính toán của nhóm là chính xác.

ạt động động củ 2.1.2.4. Tính toán giá trị trị ho  hoạt của công ty. - Giá trị trị ho  hoạt ạt động động củ của công ty:

 í ị   Vop =∑ (+)^ + (+ )^ . = Trong đó, giá trị Terminal là hiện giá của tất cả các dòng FCF t ừ 2025 tr ởở  đi tại năm 2024, vớ i giả định FCF tăng trưở ng ng vớ i tốc độ g=9% không thay đổi từ năm 2024. 

Gía trị trị terminal =

[Type here]

  ( +)  −

 

25

Bảng 12: Gía tr ị hoạt động của công ty.

Đvt: Triệu đồng.

Gia ́   tr    i ̣ ho     a  t ̣

đô        ng ̣

2019

2020

2021

2022

2023

Gia ́   terminal (giá trị cuối)* 

T ng FCF 

2024 155,218,994

18,546,082

8,070,536 8,796,884 9,588,603 10,451,578 166,611,214

Gia ́   trị hoa    t ̣ 102,075,024 đô  ng ̣

 Nguồn: Bảng tính excel ở  Ph  Phụ lục. -Gía tr ị n ội t ại c ủa 1 CPT: Sau khi đã xác định đượ c giá tr ị công ty, có thể  tính đượ c giá tr ị  nội tại của cổ phần thườ ng ng tại thời điểm 31/12/2018. Bảng 13: Gía tr ị nội tại của 1 CPT

Đơn vị: Triệu đồng

Giá tr ị hoạt động của công ty

102,075,024

+ Giá tr ị tài sản đầu tư 

3,724,563

= T ng giá tr ị nội tại của DN

105,799,587

- Nợ  

28,231,630

- Cổ phiếu ưu đãi 

-

= Giá tr ị nội tại vốn cổ phần thườ ng ng

77,567,957

T ng số c phiếu đang lưu hành(triệu c phần) ( Báo cáo hợ  p nhất 2018) Giá nội tại của một cổ phiếu thườ nngg

2,130 36,409.51

 Nguồn: Bảng tính excel ở  Ph  Phụ lục.

*Trong đó: Nợ  =  = Vay nợ  ng  ngắn hạn+ Các khoản nợ  ng  ngắn hạn khác + Nợ  dài  dài hạn. 2.1.3 K ết quả quả đầ đầu u ra  Từ vi ệc tính toán, nhóm đã xác định đượ c giá tr ị  cơ sở  c  c ủa Hoa Phat Group là 102,075,024 triệu đồng và giá tr ị nội tại là 36,409.51 đồng/ cổ phần.

[Type here]

 

26

So sánh: Bảng 14: So sánh giá cp thực tế và giá cp dựa trên tính toán.

Gía cổ phiếu

Tính toán

Thực tế tại 12/2018

36,409.51 đồng/ cổ phần.

23.6295 đồng/ cổ phần. 

 Nguồn: Vietstock.com  Nhận xét: Ta thấy giá tr ị tính toán cảu nhóm lớn hơn giá cổ phi ếu th t hực t ế. Có hai khả  năng xảy ra: + Cổ phiếu bị định giá thấ p bởi các nhà đầu tư trên thị trườ ng. ng. + Có một s ố  r ủi ro khác nữa tác động làm giảm giá tr ị  của công ty mà nhóm chưa tính tớ i.i. Hoặc những ước lượ ng ng của nhóm có phần sai lệch vớ i thực tế.

2.2. Định lượ ng ng rủ rủi ro riêng lẻ lẻ   -Định lượ ng ng r ủi ro riêng lẻ là gì? Tại sao chúng ta cần phải định lượ ng ng r ủi ro riêng lẻ? +Ở phần trên, chúng ta đã hoàn tấ t việc tính toán Gía tr ị hoạt động cũng như giá trị nội tại của công ty tại thời điểm 12/2018. Tuy nhiên, giá tr ị trên có phải là chắc chắn? Câu tr ả  lờ i là

không. Các dòng FCF trong tương lai đượ c tính toán dựa trên cơ sở  d  dự báo. Và vì là d ự báo, nó có thể đúng hoặc sai. Trong thực tế, các tình huống bi quan và l ạc quan khác vớ i dự đoán cơ sở  có  có thể xảy ra đối vớ i các biến. Điều này tác động lên Gía tr ị hoạt động và giá tr ị nội tại của doanh nghiệ p tại thời điểm hiện tại. +Thứ hai, không phải t ất cả các biến đều có tác động như nhau lên giá trị  doanh nghiệ p. Có một số biến mà một sự biến động nhỏ trong nó cũng có thể gây ra sự thay đổi lớn đối vớ i hàm mục tiêu (giá tr ị hoạt động và giá tr ị nội tại). Đây là gọi là các biến r ủi ro. =>Trong phần này, chúng ta sẽ xác định tác động riêng lẻ của từng biến r ủi ro lên gía tr ị công ty. [Type here]

 

27

* Việc định lượ ng ng r ủi ro riêng lẻ bao gồm: - Các giả định và dữ liệu đầu vào - Các tính toán mô hình - K ết quả đầu ra

2.2.1 Dữ  Dữ   liệu liệu đầu đầu vào và các giả giả định định - Dữ liệu đầu vào: * 3 tình huống có thể x ảy ra vớ i giá tr ị các biến: Bi quan, Cơ sở , L ạc quan. Trong đó, bi quan, lạc quan, cơ sở  được xác định dựa trên việc: tình huống bi quan của biến sẽ làm giá tr ị công ty nhỏ hơn giá trị cơ sở . Và tình huống cơ sở  s  sẽ làm giá tr ị công ty nhỏ hơn giá trị  công ty lúc tình hu ống lạc quan xảy ra. * Xác suất xảy ra vớ i từng tình huống: + Bi quan: 60%

+ Cơ sở : 20% + Lạc quan: 10% => Lí do nhóm chọn xác suất này vì việc xác định m ột m ức xác suất bi quan khá cao sẽ  giúp công ty không chủ quan trong việc phòng ngừa r ủi ro của mình.

* Thang đo rủi ro:

[Type here]

 

28

Bảng 15: Thang đo đánh giá rủi rủi ro doanh nghiệ nghiệp. Làm giảm giá tr ị doanh nghiệ p

Đánh giá về mức độ nguy hiểm.

< 5,9%

R ất thấ p

5,9% - 8,4%

Thấ p

8,4% - 13,4%

Trung bình

13,4% - 15,9%

Cao

>15,9%

Nghiêm tr ọng

 Nguồn: Tính toán của nhóm.

[Type here]

 

29

** Cơ sở   nào nhóm có được thang đo trên? Vì số  li ệu này không có trong BCTC c ủa HPG, nhóm đã tìm   Năm 

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

Cuối

năm 2018 Gía cp

2,08

3,84

7,27

9,00

7,95

14,51

34,23

2,08

%Thay đổi

85%

89%

24%

12%

83%

136%

30%

85%

(giá tr ị  Tuyệt đối) %Trung  bình thay

65,5%

đổi % Trung

10,9%

 bình thay

đổi mỗi  biến (chia 6)

Tại Đây nhóm đặt 10,9% là giá tr ị trung bình, từ mức trung bình tăng giảm 15% trên tổng thể 

tương ứng 2,5% trên mỗi biến là vùng trung bình trương ứng vớ i khoảng (8,4% -13,4%), từ  từ mức thấ p (5,9%-8,4%) và mức cao (13,4%-15,9%) cũng có độ r ộng ộng tương ứng bằng 2,5%

ọng là trên 15,9% như bảng thang đo và mức r ất thấ p là khoảng từ (0-5,9%) và mức nghiêm tr ọng r ủi ro ở  trên.  trên.

[Type here]

 

30

2.2.2 Các tính toán mô hình   ng r ủi ro riêng lẻ, nhóm sử  dụng phương pháp: CH ** Để  định lượ ng CHẠY ẠY ĐỘ  ĐỘ  NHẠ NHẠY MỘT CHIỀ CHI ỀU. - Bướ c 1: Chọn các biến r ủi ro:

Đầu tiên, trong số t ất c ả 10 biến có tác động lên giá tr ị hàm mục tiêu, là : Ty ̉  l ê    tăng doanh ̣ thu, Ty ̉  lê   chi Ty ̉  lê   kho ̣ ph ́/DT, Ty ̉  lê   TM/DT, ̣ ̣ a ̉ n pha ̉ i thu/DT, Ty ̉  lê   ṭ ô ̀ n kho/DT, Ty ̉  lê   TSCĐ ̣ ròng /DT, T y ̉  lê   kho Tỉ suất sinh lợi đòi hỏi WACC ̣ a ̉ n pha ̉ i tr a ̉ /DT, Ty ̉  lê   chi ̣ ph ́ t ́ch l   u  y/DT, ̃

và thuế suất T, nhóm tiến hành chọn ra 6 biến có khả năng tác động lớn nhất đến giá trị công ty: + Ty ̉  lê   tăng doanh thu  ̣ ̣tăng + Ty ̉  lê   chi ̣ ph ́/DT + Ty ̉  lê ̣ tồ n kho/DT + Ty ̉  lê   chi ̣ ph ́ t ́ch l   u  y/DT ̃ + WACC

+ Thuế suất.    Lí do: 3 lí do chính để nhóm chọn các biến trên:  



+ Nhóm tiến hành chạy độ nhạy một chiều (+/ - 1% so với cơ sở), những biến nào làm giá trị doanh nghiệp biến động nhiều nhất sẽ được chọn.  + Nhóm dựa vào độ biến động của giá trị các biến này trong quá khứ: Biến động càng nhiều cho thấy khả năng chúng có thể biến động trong tương lai càng cao => tác động lên giá trị hàm mục tiêu lớn => được chọn.  

[Type here]

 

31

-Bước hai, nhóm tiến hành xác định giá trị trong 3 tình huống: Bi quan, Cơ sở, Lạc quan của

từng biến rủi ro. Đây là những giá trị sốc có thể xảy ra của các biến rủi ro và do đó tác động lớn đến giá trị công ty.  Bảng 16: Giá trị trong 3 tình huống: Bi quan, Cơ sở, s ở, Lạc quan của từ từng ng biến rủi ro.  Bi quan

Cơ sở  

Lạc quan

Ty ̉  lê   tăng doanh thu ̣ ̣tăng

6%

9%

11%

Ty ̉  lê   chi ̣ ph ́/DT

84%

82%

80%

Ty ̉  lê   ṭ ô ̀ n kho/DT

30%

27%

24%

Ty lê   chi ̣ ph tch luy/DT  ́  ́    ̃  ̉ Thuê ́  

25%

30%

33%

18%

15%

14%

WACC

20%

17%

14%

KHOA KHO A ̉ N MU MU TI ́ NH     C̣ TI    

 Nguồn: Bảng Excel ở Phụ lục.    Làm sao nhóm có những giá trị trên?: Dựa vào giá trị của các biến trên trong các năm



từ 2013-2018, nhóm đưa ra nhận định chủ quan về tình huống xấu nhất cũng như tốt nhất có thể xảy ra trong tương lai của các biến rủi ro.     Với biến tăng trưởng doanh thu, biến này khác với những biến khác là giá trị trong tình



huống bi quan < cơ sở < lạc quan. Vì tốc độ tăng trưởng doanh thu càng cao thì giá trị công ty càng cao. Nếu tốc độ tăng trưởng công ty lớn hơn WACC, điều này không hợp lí trong thực thực tế xét trong dài hạn, tuy nhiên kết luận trên vẫn đúng vì công thức  Gía trị trị terminal =

[Type here]

  ( +) ch ng dụng dụng đượ c khi WACC > g −  chỉỉ ứ ng

 

32

∞  Nếu WACC < g, thì giá trị trị terminal =∑ (1+)^  . Mẫu số của công thức này =1 luôn dương, tử s ố FCF có thể âm n ếu vi ệc đầu tư tăng trưở ng ng quá nhiều khiến doanh nghiệp có dòng FCF âm, tuy nhiên điều này thì không thể nào chắc chắn đượ c. c. Do đó, tỉ lệ tăng trưở ng ng doanh thu vớ i tỉ lệ thuận vớ i giá tr ị công ty. -Bước ba: sử dụng phân tích độ nhạy 1 chiều dựa trên 3 tình huống, nhóm có được tác động

của từng biến rủi ro trong từng tình huống lên giá trị hoạt động và giá trị của 1CPT của Công ty, cụ thể như sau:   Bảng 17 :Tác động độ ng củ của việc việc thay đổi đổi tỷ tỷ lệ  lệ tăng doanh thu  6%

9%

11%

102,075,023.9 4

128,264,004.98

36,409.51

48,702.32

Giá trị HĐ 

102,075,024

80,647,675.8 1

Giá CP

36,410

26,351.76

 Nguồn: Bảng tính excel ở  ph  phụ lục.

*Qua đó, ta có thể thấy mối quan hệ giữa giá tr ị công ty và t ỷ lệ tăng doanh thu có tương quan dương, khi tỷ lệ tăng doanh thu tăng thì khả năng lợ i nhuần thuần sau thuế tăng, các dòng ngân lưu đượ c tạo ra nhiều hơn nên giá trị công ty sẽ có khuynh hướng tăng và ngượ c lại.

[Type here]

 

33

Bảng 18: Tác động độ ng củ của tỷ tỷ lệ  lệ chi phí / doanh thu 80%

82%

84%

Giá trị HĐ 

102,075,024

115,189,567.28 102,075,023.94 88,960,480.60

Giá CP

36,410

42,565.33

36,409.51

30,253.69

 Nguồn: Bảng tính excel ở  ph  phụ lục.

* Qua đó, có thể  thấy giá tr ị  công ty có xu hướ ng ng vận động nghịch chiều vớ i tỷ  lệ chi phí/ doanh thu vì khi tỷ lệ này tăng thì lợ i nhuận hoạt động thuần sau thuế (NOPAT) sẽ giảm dẫn

đến dòng ngân lưu tự do cũng bị ảnh hưở ng ng tiêu cực làm sụt giảm giá tr ị công ty và ngượ c lại. độ ng củ Bảng 19: Tác động của tồ tồn kho/DT

Gia trị HĐ 

24% 27% 30% 102,075,023.94 105,437,727.36 102,075,023.94 98,712,320.52

Gia CP

36,409.51

37,987.92

36,409.51

34,831.09

 Nguồn: Bảng tính excel ở  ph  phụ lục.

ằng, khi lượ ng *Có thể thấy r ằng, ng hàng tồn kho tại công ty quá nhiều sẽ có khả năng làm giảm đáng k ể giá tr ị công ty vì chi phí bảo quản và lưu giữ, chi phí thanh lý, cải tiến hàng bị lỗi thờ i hay

thanh lý hàng hư hỏ ng sẽ tăng đáng kể làm giảm lợ i nhuận thuần sau thuế gây ảnh hưở ng ng tiêu cực đến giá tr ị cơ sở   ccủa công ty.

[Type here]

 

34

Bảng 20: Tác động độ ng củ của tỷ tỷ lệ  lệ chi phí tích lũy/DT  lũy/DT  25%

30%

33%

Giá trị HĐ 

102,075,023.94 96,470,518.24 102,075,023.94 105,437,727.36

Giá CP

36,409.51

33,778.82

36,409.51

37,987.92

 Nguồn: Bảng tính excel ở  ph  phụ lục.

*Qua đó, có thể thấy giá tr ị công ty có xu hướ ng ng vận động cùng chi ều vớ i t ỷ l ệ chi phí tích lũy/ doanh thu. Chi phí tích lũy có thể  là Tiền lương, tiền công phải tr ả  cho người lao động, nhưng chưa đến k ỳ tr ả; Các khoản thuế, BHXH phải nộp nhưng chưa đến k ỳ nộ p; khoản tiền tạm ứng trướ c của khách hàng. Và đây có thể   đượ c sử dụng như một nguồn vốn không phải tr ả lãi  –   nguồn vốn tự  phát phát sinh. Đặc biệt nếu công ty có thể  xác định đượ c quy mô chiếm dụng thườ ng ng xuyên thì có th ể gi ảm đượ c nhu cầu huy động vốn tài tr ợợ  dài  dài hạn từ bên ngoài, từ đó tiết kiệm đượ c chi phí sử dụng vốn góp phần làm tăng giá trị của công ty.

độ ng củ Bảng 21: Tác động của thuế thuế  14% Giá trị HĐ  Giá CP

15%

18%

102,075,023.94 103,463,622.65 102,075,023.94 97,909,227.82 36,409.51 37,061.30 36,409.51 34,454.13

 Nguồn: Bảng tính excel ở  ph  phụ lục.

*Qua đó, có thể thấy giá tr ị công ty có xu hướ ng ng vận động nghị ch ch chi ều vớ i thuế suất vì khi tỷ l ệ  này tăng thì lợ i nhuận ho ạt động thuần sau thuế (NOPAT) sẽ gi ảm dẫn đến dòng ngân

lưu tự do cũng bị ảnh hưở ng ng tiêu cực làm sụt giảm giá tr ị công ty và ngượ c lại.

[Type here]

 

35

Bảng 22: Tác động độ ng củ của việc việc thay đổi đổi chi phí sử  sử  dụ  dụng vố vốn bình quân (WACC)

Giá trị HĐ 

14% 17.00% 20% 102,075,023.94 157,856,838.27 102,075,023.94 76,595,490.15

Giá CP

36,409.51

62,592.85

36,409.51

24,449.71

 Nguồn: Bảng tính excel ở  ph  phụ lục. *Từ đó, cũng tương tự như tỷ lệ chi phí/ doanh thu, khi chi phí sử dụng vốn bình quân tăng vì

do công ty tăng cường huy động nguồn tài tr ợ  ợ  tt ừ bên ngoài hay nền kinh tế có sự biến động thì lợ i nhuận thuần sau thuế s ẽ gi ảm, đồng thờ i giá tr ị công ty hiện t ại s ẽ b ị  ảnh hưở ng ng tiêu cực do suất chiết khấu các dòng ngân lưu trong tương lai tăng, ở  đây là WACC tương ứng vớ i mức độ r ủi ro mà công ty phải chịu. - Bước 4: Nhóm xác định r ủi ro mà các biến r ủi ủi ro tác động lên giá tr ị công ty.

[Type here]

 

36

Bảng 23: Sự  Sự  phân  phân bổ bổ tác động động củ của từ  từ ng ng rủ rủi ro riêng lẻ lẻ đố đốii vớ  vớ i giá trị trị công ty. Thay đổi tuyệt đối  đối   Các tình huống rủi ro  ro 

ĐVT: Tr đồng đồng

% Thay đổi  đổi  Đánh giá  giá 

RR1_Thay đổi tỷ lệ DT  

(10,237,510.77)

-10.03%

Trung bình

RR2_thay đổi tỷ lệ chi phí 

(6,557,271.67)

-6.42%

Thấp 

RR3_Thay đổi tỷ lệ tồn kho   (1,681,351.71)

-1.65%

Rất thấp 

RR4_Thay đổi tỷ lệchi chí tích lũy 

(3,026,433.08)

-2.96%

Rất thấp 

RR5_ Thay đổi thuế 

(2,360,617.80)

-2.31%

Rất thấp 

RR6_ Thay đổi WACC 

(9,709,538.84)

-9.51%

Trung bình

(33,572,723.87)

-32.89%

Tổng rủi ro  ro 

(4,196,590.48) Rủi ro trung bình  bình  % Thay đổi giá trị hoạt động   động

-4.11%

 Nguồn: Bảng tính Excel, Phụ lục. Qua phân tích, ta có: + R ủi ro trung bình: Tính trên trung bình, sự thay đổi trong các biến r ủi ro riêng lẻ làm giá tr ị  công ty giảm 4,196,590.48 (triệu đồng), còn 97,878,433.46 triệu đồng.  => Giảm 4.11% so vớ i giá tr ị hoạt động cơ sở .

[Type here]

 

37

2.2.3.  K ết quả quả đầ đầu u ra. Từ k ết quả định lượng và phân tích tác độ ng của 8 biến r ủi ro riêng lẻ đối vớ i giá tr ị hoạt động của công ty, ta có m ức độ nghiêm tr ọng của các biến r ủi ủi ro đượ c xế p hạng theo tác động tiềm

năng lên giá trị công ty như sau:  Bảng 24: Xế p hạng các biến r ủi ủi ro theo tác độ ng tiềm năng lên giá trị công ty.

Các tình huống rủi ro  ro  RR1_Thay đổi tỷ lệ DT RR6_ Thay đổi WACC RR2_thay đổi tỷ lệ chi phí RR4_chi chí tích lũy  RR5_ Thay đổi thuế  RR3_Thay đổi tỷ lệ tồn kho  Nguồn: Bảng tính Excel, Phụ lục.

[Type here]

Thứ tự ưu tiên rủi ro   1 2 3 4 5 6

 

38

Phần trăm làm giảm GTDN RR1_Thay đổi tỷ lệ DT

RR6_ Thay đổi WACC

RR2_thay đổi tỷ lệ chi phí 

RR4_chi chí tích lũy

RR5_ Thay đổi thuế 

RR3_Thay đổi tỷ lệ tồn kho 0.00%

2.00%

4.00%

6.00%

8.00%

10.00%

12.00%

Hình 4: Xế p hạng các tình huống r ủi ro riêng lẻ.  Nguồn: Excel

Đây là kết quả đầu ra quan tr ọng ọng để cho nhà quản tr ị của Tập đoàn thép Hòa Phát có cái nhìn tổng thể tất cả các r ủi ro quan tr ọng. Từ đó giúp nhà quản tr ị ưu tiên đến các r ủi ủi ro đượ c xế p hạng cao nhất bao gồm r ủi ro về thay đổi tỷ lệ tăng doanh thu, rủi ro thay đổ i chi phí sử dụng

ủi ro thay đổi tỉ lệ chi phí/DT. vốn bình quân (WACC) và r ủi

2.3 ĐỊNH LƯỢ NG NG R ỦI RO DOANH NGHIỆ NGHIỆP -Trên thực t ế, giá tr ị công ty không bao giờ  ch  ch ịu tác động t ừ m ột nguồn r ủi ro duy nhất như

 phương pháp định lượ ng ng r ủi ro riêng r ẻ trình bày, mà luôn b ị tác động bở i nhiều yếu tố r ủi ro cùng một lúc. Do đó, cần phải định lượ ng ng r ủi ro tổng thể của doanh nghiệ p, tức xác định giá tr ị doanh nghiệ p khi các yếu tố r ủi ủi ro thay đổi đồ ng thờ i.i.

2.3.1 Các giả giả định định và dữ  dữ  liệu  liệu đầu đầu vào: [Type here]

 

39

-Gỉả định về phân phối của các biến r ủi ro riêng lẻ có khả năng tác động mạnh lên giá tr ị của hàm mục tiêu. Nhóm chọn ra 6 biến chính có khả năng tác động l ớ n nh ất lên hàm mục tiêu,

đó là:  + Tỷ lệ tăng DT  +Tỷ lệ chi phí/DT +Tỷ lệ tồn kho/DT +Tỷ lệ chi phí tích lũy/DT  +Mức thuế. +Tỉ suất sinh lợi đòi hỏi WACC. -Hàm mục tiêu: Gía tr ị hoạt động của doanh nghiệ p, giá tr ị nội tại của 1 CPT. * Phân phối của các biến r ủi ro quan tr ọng ọng có tác động l ớn đến hàm mục tiêu đang xét đượ c nhóm giả định như sau, dựa trên các dữ liệu từ quá khứ: Dạng phân phối: Phân phối chuẩn. Trung bình: 9%

Độ lệch chuẩn: 1%

Hình 5: Phân phối của Tỷ lệ tăng doanh thu.   Nguồn: Crystal Ball.

[Type here]

 

40

Dạng phân phối: Phân phối chuẩn. Trung bình: 82%

Độ lệch chuẩn: 8%

Hình 6: Phân phối của tỷ lệ chi phí/DT  Nguồn: Crystal Ball.

Dạng phân phối: Phân phối tam giác. Gía tr ị bé nhất: 24% Gía tr ị có khả năng xảy ra cao nhất: 27% Gía tr ị lớ n nhất: 30%

Hình 7: Phân phối của tỷ lệ tồn kho/DT  Nguồn: Crystal Ball.

[Type here]

 

41

Dạng phân phối: Phân phối chuẩn. Trung bình: 30%

Độ lệch chuẩn: 3%

Hình 8: Phân phối của tỷ lệ chi phí tích lũy/DT   Nguồn: Crystal Ball. Dạng phân phối: Phân phối đều Gía tr ị lớ n nhất: 18% Gía tr ị bé nhất: 14%

Hình 9: Phân phối của thuế suất.  Nguồn: Crystal Ball.

[Type here]

 

42

Dạng phân phối: Phân phối chuẩn. Trung bình: 17.00%.

Độ lệch chuẩn: 1.00%

Hình 10: Phân phối của tỷ suất sinh lợi đòi hỏi WACC  Nguồn: Crystal Ball.

2.3.2 Lự  Lự a chọ chọn mô hình: - Sử dụng mô hình mô phỏng Monte Carlo trong phần mềm Crystal Ball. + Mô phỏng Monte Carlo : Đây là một phương pháp rấ t quen thuộc, cụ  thể: Dựa vào phân  phối xác suất c ủa các biến r ủi ro thành phần, máy tính sẽ t ự động chọn một cách ngẫu nhiên giá tr ị c ủa các biến đó, sau đó kết h ợ  p v ới nhau để tính ra giá tr ị c ủa hàm mục tiêu. Sau r ất nhiều lần chọn ngẫu nhiên như vậy, sẽ có thể tạo ra phân phối của hàm mục tiêu. + Số lần chạy: 30,000 lần. 2.3.3 Các k ết quả đầu ra: - Sau khi chạy mô phỏng Monte Carlo, phân phối của 2 hàm mục tiêu đượ c thể hiện như sau:  + Gía tr ị hoạt động:

[Type here]

 

43

Hình 11: Phân phối xác suất Giá tr ị hoạt động của công ty.  Nguồn: Crystal Ball

[Type here]

 

44

Bảng 25: Các thông số mô tả phân phối của Gía tr ị hoạt động của doanh nghiệ p. Statistics

Forecast values

Trials

30,000

Base Case

102,075,024

Mean

103,720,159

Median

100,896,830

Mode

---

Standard Deviation

58,806,880

Variance

3,458,249,188,723,290

Skewness

0.3490

Kurtosis

3.66

Coeff. of Variation

0.5670

Minimum

(170,752,041)

Maximum

442,028,230

Range Width

612,780,270

Mean Std. Error

339,522

 Nguồn: Crystal Ball.

[Type here]

 

45

Bảng 26: Tóm tắt k ết quả chạy mô hình phân phối Gía tr ị hoạt động của Công ty. Summary Certainty level is 50,986% Certainty range is from -∞ to 102.075.024  Entire range is from (170.752.041) to 442.028.230 Base case is 102.075.024 After 30.000 trials, the std. error of the mean is 339.522  Nguồn: Crystal Ball  Nhìn vào bảng trên, k ết quả quan tr ọng nhất chúng ta có đượ c là certainty level có giá tr ị là

50,986%. Điều này có nghĩa là: xác suất mà gía tr ị hoạt động của công ty nhỏ hơn giá trị cơ sở  là  là 50,986%. Chúng ta có thể kiểm tra k ết quả sau đây vớ i bảng sau: Bảng 27: Tương ứng vớ i số phần trăm thì Giá trị hoạt động đạt đượ c

[Type here]

 

46

Percentiles:

Forecast values

0% 10%

(170,752,041) 32,169,025

20%

54,857,137

30%

71,992,805

40%

87,122,945

50%

100,895,353

60%

115,327,775

70%

130,976,753

80% 90%

150,152,699 178,571,670

100%

442,028,230

 Nguồn: Crystall Ball

[Type here]

 

47

+ Gía tr ị nội tại của 1 CPT:

Hình 12: Phân phối xác suất Gía tr ị nội tại của 1CPT.  Nguồn: Crystall Ball.

[Type here]

 

48

Bảng 28: Các thông số s ố mô tả tả phân phố phối Gía trị trị nộ  nội ttạại 1 CPT Statistics: Trials

Forecast values 30,000

Base Case

36,409.51

Mean

37,181.72

Median

35,856.48

Mode

---

Standard Deviation

27,603.28

Variance

761,940,803.49

Skewness Kurtosis

0.3490 3.66

Coeff. of Variation

0.7424

Minimum

(91,652.39)

Maximum

195,979.65

Range Width

287,632.03

Mean Std. Error

159.37

 Nguồn: Crystal Ball.

[Type here]

 

49

Bảng 29: K ết quả quả tóm tắ tắt dự  dự a trên phân phố phối Gía trị trị nộ  nội ttạại ccủ ủa 1 CPT. Summary: Certainty level is 50,986% Certainty range is from -∞ to 36.409,51  Entire range range is from (91.652,39) to 195.979,65 195.979,65 Base case is 36.409,51 After 30.000 trials, the std. error of the mean is 159,37  Nguồn: Crystal Ball.  Nhìn vào bảng trên, chúng ta th ấy xác suất để giá tr ị  của 1 CPT nhỏ  hơn giá trị  cơ sở   là 50,986%. Chúng ta có thể kiểm tra k ết quả trên dựa vào bảng dưới đây: 

Bảng 30: Gía trị trị của  của 1 CPT tương ứ ng ng vớ  vớ i số số ph  phần ần trăm:  trăm:  Percentiles:

Forecast values

0%

(91,652.39)

10%

3,596.44

20%

14,245.97

30% 40%

22,289.26 29,391.17

50%

35,855.79

60%

42,630.20

70%

49,975.65

80%

58,976.62

90%

72,316.16

100%

195,979.65

 Nguồn: Crystall Ball. [Type here]

 

50

3. 

Ra quyết định rủi ro rủi ro

Xác định mức chấp nhận rủi ro.  ro.   3.1.1 Mức chấp nhận rủi  rủi ro và giới hạn rủi ro.  ro.  3.1  

- Mức  Mức chấp c hấp nhận rủi ro   là mức rủi ro doanh nghiệp tối đa mà các cổ dông vẫn

thấy thoải mái. Mức chấp nhận rủi ro được xác định thông qua sự đồng thuận củ củaa các thành viên trong ủy ban ERM của công ty. t y. Trong trường hợp của nhóm, mức chấp nhận được thiết lập dựa trên nhận định chủ  quan của nhóm.  Bảng 31: Mức chấp nhận rủi ro của HPG của  HPG Rủi ro doanh nghiệp  nghiệp   Điểm tổn thương   Gía trị công ty giảm hơn 30%  

Mức chấp nhận rủi ro  ro    Khả 

 Khả năng -Giới  

 Khả năng -Giới  

năng  

hạn mềm 

hạn cứng  

29,610% 

20% 

 Nguồn: Excel, Phụ lục.  Các giới hạn cứng được thiết lập như là giới hạn tối đa mà hiếm khi vượt quá. Các giới hạn mềm có thể được vượt qua, trong 1 thời gian tạm thời, được thiết lập để tăng mức độ chú ý và cuối cùng là làm giảm rủi ro doanh nghiệp trong ngưỡng giới hạn mềm.  Định nghĩa mức chấp nhận rủi ro cho thấy Ủy ban ERM của HPG chưa đạt mức rủi ro mong muốn. Rủi ro Gía trị công ty giảm hơn 30% là 29,610%, lớn hơn cả giới hạn cứng. Đây là cơ sở cho việc công ty phải tiến hành ccác ác hành động giảm thiểu rủi ro một cách khẩn trương. 

25%

 

51

- Xác  Xác định giới hạn rủi  r o

Một khi mức chấp nhận rủ ro được xác định ở cấp độ doanh nghiệp, nó có thể được phân bổ xuống cấp thấp hơn của tổ chức thông qua ccác ác giới hạn rủi ro.   Có bốn lý do sử dụng giới hạn rủi ro   -  Phân tán r ủi ro r o:

Giớ i h ạn r ủi ro có công dụng phân tán bớ t r ủi ủi ro, ngăn

ngừa tậ p trung quá nhiều vào bất k ỳ một lĩnh vực nào. Chính vì thế HPG hiện có nhiều sản phẩm vớ i các ngành nghề khác nhau như thép, điện, bất

động sản, ... bên cạnh đó cũng tạo điều kiện để phân tán r ủi ro từ  một nguồn r ủi ro riêng lẻ. -  Quản lý r ủi r o - lợ i nhuận:  Nhằm quản tr ị tr ị r ủi ro trong hoạt động kinh

doanh, Hòa Phát đã đề ra chính sách và thực hiện các biện pháp cụ  thề  nhằm nhận dạng và lựa chọn các biện pháp hợ  p lý. Ví dụ vớ i r ủi ro t ỷ giá, doanh nghiệ p luôn luôn ch ủ  động trong việc thực hi ện sản xuất các sản  phẩm xuất kh ẩu. Tiến hành ký k ết các hợp đồng xuất kh ẩu v ớ i t ỷ  giá đi kèm hợp đồng nhằm giảm mức độ r ủi ro phát sinh bợ i bộ phận kinh doanh. nghi  hi ệ p: nhà quản lý dễ dàng truy cậ p vào mô hình -  Quản lý r ủi r o doanh ng

ERM, nhanh chóng đánh giá các tác động cận biên của bất k ỳ quyết định tiềm năng nào liên quan tớ i Hòa Phát. Doanh nghiệp thườ ng ng xuyên sử  dụng giớ i hạn r ủi ro lậ p ngân sách, r ủi ro doanh nghiệ p. -  Thói quen 3.2 

Tích hợp ERM vào việc ra quyết  quyết định định  

3.2.1  

Ra quyết định với ERM với ERM

- Như  Như đã nêu trên, rủi ro doanh nnghiệp: ghiệp: Gía trị công ty giảm hơn 30% vượt cả giới hạn cứng. c ứng.

Do đó, công ty tiến hành các hoạt động giảm thiểu rủi ro:  ro: 

 

52

+ Bước 1: Chỉnh lại dự báo ngân lưu có thể phân phối: Nhóm tiến hành chỉnh tỷ lệ chi phí/DT cơ sở từ 82% xuống 81%.  + Bước 2: Chỉnh lãi suất chiết khấu: Nhóm tiến hành chỉnh WACC cơ sở từ 17% xuống 15%.   + Bướ c 3: Tính toán lại giá tr ị cơ sở   ccủa công ty: Sau khi đã điề u chỉnh 2 yếu tố trên, giá tr ị  công ty từ 102,075,024 triệu đồng tăng lên 141,834,341.95 triệu đồng. 

+Bước 4: Tính toán lại rủi ro: Dựa vào phần mềm crystal cr ystal ball, rủi ro gtdn giảm 30% so với cơ sở từ 29,610% giảm còn 17,289%. Đây là mức rủi ro công ty chấp nhận được, nhỏ hơn giới hạn mềm là 20% mà công ty đã đặt ra ban đầu.   Các số liệu trên được lấy lấ y từ Phụ lục.  3.2.2  

Ra quyết định rủi ro rủi ro

 Những chỉ số rủi ro quan trọng (KRIs)  Cùng với rủi ro thực tế, những chỉ số rủi ro quan trọng cũng được cung cấp phổ  biến nhằm hỗ trợ việc duy trì một mức rủi ro doanh nghiệp thích hợp. Những chỉ số có tương quan chặt chẽ với thang đo rủi ro và phục vụ như một chính sách báo trước cho công ty thép Hòa Phát . Sau đây là một số chỉ số rủi ro quan trọng (KRIs) có thể là chỉ số dự báo được trình bày trong bảng  sau:

Bảng 32: Chỉ số rủi ro quan trọng KRI  KRI 

 

53

Chỉ số rủi ro quan trọng (KRIs)  (KRIs)  

Rủi ro tương ứng  ứng 

 Những khiếu nại dịch vụ khách hàng 

Rủi ro về chất lượng sản phẩm/dịch vụ  

 Những khiếu kiện trong liên quan đến vấn 

Rủi ro kiện tụng hoặc tin đồn liên  

đề nguồn nhân lực trong đơn vị kinh doanh   quan tới sử dụng lao động   Tai tiếng ảnh hưởng uy tín về mọi mặt của 

Rủi ro kiện tụng 

các thị trường hiện tại.  Cạnh tranh gay gắt về sản phẩm trên thị 

Rủi ro cạnh tranh  

trường tiêu thụ   Nguyên liệu thiếu hụt để đáp ứng trong quy  Rủi ro nguồn cung nguyên liệu   trình sản xuất Thép Tỷ lệ hàng tồn kho gia tăng.  

Rủi ro hàng tồn kho  

Quy trình sản xuất bị lỗi, trì trệ trong giai  

Rủi ro trong quy trình sản xuất  

đoạn sản xuất thép Tai nạn bất ngờ như rủi ro do thiên tai, dịch   Rủi ro tai nạn bất ngờ    bệnh, khủng hoảng nền kinh tế,…  Không đủ tiền mặt để thanh toán khi mua 

Rủi ro thanh khoản  

hàng hoặc đặt cọc   Nguồn: Phân tích của nhóm

 Những quyết định giảm thiểu: Giảm thiểu giúp làm giảm khả năng để tình huống xảy rủi ro quan trọng xảy ra. Sau đây, bảng 30 trình bày về cách giả giảm m thiểu cùng các loại rủi ro có khả năng giảm thiểu đượ cc..

 

56

 Bảng 33: Những quyết định giảm thiểu  Biện pháp giảm thiểu  thiểu  

Hạn chế khả năng xảy ra của…   của…

biến động giá nguyên Luôn cập nhật thông tin và sử dụng các công nghệ hiện Rủi ro  biến đại, các sản phẩm phái sinh hàng hóa để kiểm soát giá vật liệu. thành ở mức thấp   Sử dụng tất cả các biện pháp như   nguồn thu xuất

Rủi ro  biến biến động tỷ giá 

khẩu, xây dựng các hạn mức tín   dụng onshore hoặc offshore, các sản phẩm phái   sinh hàng hóa để cân đối ngoại tệ, hạn chế thấp  nhất rủi ro tỷ giá.  Luôn chủ động định hướng cơ cấu nợ  

Rủi ro lãi suất 

và vốn chủ cho phù hợp với từng thời điểm của hoạt   động sản xuất kinh doanh gắn chắc với thời điểm   của thị trường tín dụng. Tập đoàn  xây dựng các ban như Ban Pháp chế, Ban Rủi ro về chính sách  Kiểm soát  Nội bộ và Ban Tài chính trực thuộc Văn  phòng Tập T ập  đoàn. Các ban này có chức năng nhiệm vụ tổng hợp thông tin và thường xuyên cập nhật và hướng dẫn cho các Công ty trong Tập đoàn về sự thay đổi của  pháp luật và các ảnh hưởng của pháp lý nếu có đối với hoạt động kinh doanh của Tập đoàn . Tập đoàn và từng  bước  bước áp dụng trong cách tính và chi Rủi ro nhân sự   trả lương thưởng xứng đáng để tạo động lực cho c ho người

 

57

lao động. Các chính sách phát triển nhân sự cả về mặt chất và lượng luôn được triển khai đồng đều   Bằng kinh nghiệm hơn 25 năm, Tập Tậ p đoàn 

Rủi ro tiến độ triển khai dự án  

luôn chủ động trong kế hoạch triển khai dự án với  nhiều kinh nghiệm và phối hợp tốt với cơ quan chức   năng có liên quan   3.2.3  

Ra quyết định ưu tiên lợi  lợi nhuận nhuận  

3.2.3.1  

Tích hợp ERM vào Hoạch định chiến  chiến  lược lược  

Quy trình ERM dựa trên giá trị củng cố quy trình lập kế hoạch chiến lược theo 3 cách chính như sau:   p các giả định về cơ  s  sở   - Sắ p xế p phù hợ   p các giả định về tình huống - Sắ p xế p phù hợ  - Chuyển tài liệu tĩnh thành công cụ hoạch

định động

3.2.3.2  

Tích hợp ERM trong việc ra Quyết định kinh doanh kinh  doanh

Quy trình ERM dựa trên giá trị dễ dàng tích hợp toàn bộ các quyết định kinh doanh bao gồm cả quyết định chiến lược, chiến thuật và giao dịch. Do đó, cần tập trung làm nổi bật các khía cạnh sau đây:   -  Nhu Nhu cầu tốc độ  - Đối phó vớ i những giả định mềm - Mua lại hoặc phát hành cổ phiếu - Sắ p xếp ưu tiên các bên liên quan - Sáp nhậ p và mua lại

 

58

4. 

Truyền thông rủi ro rủi ro 4.1 

Truyền thông rủi ro trong nội  nội bộ bộ  

Tích hợp ERM vào phân tích kết quả kinh doanh  doanh   Cách tiếp cận: Sử dụng thang đo đa kỳ để hỗ trợ phân tích kết quả kinh doanh 4.1.1  

một cách chặt chẽ và đầy đủ.   Với phương pháp này:    Hiệu quả kinh doanh sẽ  đo lườ ng ng trên mức gia tăng giá trị  của công ty



trong k ỳ trướ c và so sánh vớ i mức giá tr ị gia tăng mong đợ i trong k ế hoạch chiến lượ c. c. Ví dụ, k ết quả hoạt động năm 2018 của Công ty: Về doanh số: thực hiện 55.836 t ỷ đồng, đạt 102% so vớ i k ế hoạch. -  Về lợ i nhuận sau thuế: thực hiện 8.628,10 t ỷ đồng đạt 107% so v ớ i k ế hoạch. - 

 

59



Về thị phần: các ngành hàng chính đều tăng ấn tượ ng ng so với các đối th ủ  cạnh tranh. Thị  phần toàn ngành thép của Hòa Phát cuối năm 2018  đạt 23,8 tăng 2% so vớ i 2017 (so vớ i k ế hoạch đề ra là tăng 1%).

   Nắm bắt đượ c tất cả các tác động tương lai ảnh hưởng đến giá tr ị, bao gồm



các thay đổi trong năm ảnh hưởng đến ngân lưu có thể phân phối trong năm, các thay đổi xảy ra trong năm làm thay đổ i r ủi ro của công ty. 4.1.2  

Kết hợp ERM vào chính sách đãi  đãi  ngộ ngộ  

Một trong những nguyên tắc cơ bản của hoạt động kinh doanh tốt là sử dụng chính sách đãi ngộ để sắp xếp phù hợp lợi ích giữa nhà quản lý và các cổ đông:  + Xây dựng các chính sách và hướng dẫn trong việc xác định lương, thưởng và thù lao cho các thành viên HĐQT và Ban Điều hành cũng như rà soát, sửa đổi, tu chỉnh hoặc thu hồi các quy trình và quy định về thù lao của các thành viên HĐQT để được Đại hội đồng cổ đông thường niên thông qua.   + Chi tiết lương thưởng của các thành viên HĐQT và Ban Điều hành (bao gồm những người nắm giữ vị trí điều hành) của Công   ty cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2017 được phân chia theo tỷ lệ phần trăm vào các loại sau: (1) thù lao HĐQT;  (2) tiền lương; (3) tiền thưởng và các quỹ đã được trả dựa trên kết quả hoạt động của Công ty; (4) các lợi ích khác.   + Đối với các thành viên HĐQT đang nắm giữ vị trí điều hành, Công ty đã cân nhắc kỹ về môi trường nguồn nhân lực có tính cạnh tranh cao của ngành và tính chất bảo mật của vấn đề thù lao nhân viên, thì quan điểm cho rằng việc công bố đầy đủ tiền thù lao của họ có thể gây tổn hại cho lợi ích của Công ty và có thể cản trở nỗ lực của củ a Công ty trong việc duy trì và nuôi dưỡng tài năng.

 

60

4.2 

Truyềền thông rủ Truy rủi ro ra bên ngoài (Có 4 nhóm đối tượ ng) ng)

4.2.1 

Cổ  đông Cổ đông   Công tác truyền thông với các cổ đông không chỉ thông qua HOSE/UBCKNN mà còn thông qua bộ phận Quan hệ Nhà đầu tư, những người làm việc chặt chẽ

với Ban Điều hành để đảm bảo truyền thông tích cực với cổ đông thông qua việc cung cấp thông tin kịp thời.  Đơn vị đã tổ chức một số cuộc họp trong năm, đặc biệt là sau khi công bố kết   quả kinh doanh quý và năm, để các nhà đầu tư có thể chất vấn Ban Điều hành về tài chính, tiếp thị hoặc các vấn đề chiến lược. Bộ phận Quan hệ Nhà đầu tư cũng thường xuyên gặp các nhà đầu tư để truyền đạt các chính sách và cchiến hiến lược của Công ty để các nhà   đầu tư hiểu rõ về hoạt động của Công ty. Đồng thời, cũng cung cấp thông tin chi tiết kịp thời thông qua trang web của Công ty. Đơn vị cũng  báo cáo cho Ban Điều hành về ý kiến và mối quan tâm của các nhà đầu đầ u tư.  Ở Hòa Phát, thông tin liên lạc của bộ phận Quan hệ Nhà đầu tư được trình bày trong phần Thông Tin Nhà Đầu Tư của c ủa Báo cáo thường niên và cũng có c ó sẵn trong  phần

Quan

hệ

Nhà

đầu



trên

trang

web

Công

ty:

https://www.hoaphat.com.vn/vi/ lien-he-thonghttps://www.hoaphat.com.vn/vi/ lien-he-thong- tin-co-dong cổ phiếu phiếu   4.2.2 Các nhà phân tích cổ 

Hòa Phát đã có những biện pháp kiểm soát nội bộ đầy đủ và hiệu quả để giải quyết các rủi ro về tài chính, vận hành, tuân thủ, công nghệ thông tin với các hệ thống quản lý rủi ro có liên quan và trọng yếu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.  Theo xu hướng phát triển của việc quản lý công c ông ty và quá trình hoạt động, các hệ thống quản lý sẽ ngày càng được tích hợp với nhau để chuẩn hóa và thống nhất

 

61

xuyên suốt Công ty. Hệ thống Quản trị rủi ro cũng không phải là ngoại lệ. Yêu cầu của hệ thống ISO 9001:2015 cũng đòi hỏi phải tư duy dựa trên rủi ro, vì vậy, hệ thống Quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn ISO 31000 mà Hòa Phát đang áp dụng cũng được soát xét và tích hợp vào hệ thống chung ở các khâu hoạch định, thực hiện và giám sát. Đối với việc Hòa Phát áp dụng đầy đủ và kiểm soát tốt các hệ thống quản trị rủi ro đã chứng minh cho các nhà phân tích chứng khoán một điều: quản lí tại công ty nắm bắt tốt về mô hình quản trị rủi ro so với các đối thủ cạnh tranh.  Qua thời gian duy trì, việc truyền thông rủi ro tương tự cho các nhà phân tích cổ phiếu sẽ có tác dụng như một yếu tố mạnh mẽ và cuối cùng có thể dẫn đến nhân tố cao hơn với việc định giá cổ phiếu của công ty.

 

62

4.2.3  

Tổ chức đánh giá tín  tín nhiệm nhiệm  

liệ u xây dựng  Ngày 26/10/2018, Thép Hòa Phát tiếp tục dẫn đầu Top 10 DN Vật liệu uy tín Theo Vietnam report, Hòa Phát là doanh nghiệp được hầu hết người tiêu dùng và nhóm chuyên gia tham gia khảo kh ảo sát lựa chọn giữ vị trí số một về độ nhận  biết thương hiệu, đồng thời cũng là công ty có số lượng thông tin bao phủ và có ảnh hưởng truyền thông lớn nhất hiện  nay. - Hòa

Phát là thương hiệ u Qu ốc gia 2012  –  2018   2018 do Hội đồng thương hiệu quốc

gia bình chọn. - Top 10 DN tư nhân lớ n nhất và trong nhóm đầu 500 DN lớ n nhất Việt Nam 2008-

2017 Không chỉ đượ c tín nhiệm trong nước, năm 2017 cũng là năm mà Hòa Phát gặt hái đượ c những danh hiệu và giải thưở ng ng xuất sắc trên các bảng xế p hạng quốc tế: đượ c tạ p chí Forbes toàn c ầu đưa vào danh sách 2000 công ty niêm yế t xuất sắc nhất thế giớ i (Global 2000) và đứng thứ 8 trong số 300 công ty xuất sắc nhất Châu Á do tạ p chí Nikkei bình chọn. 4.2.4  

Các cơ quan quản lý quản lý

Để quản lý thông tin nhằm ngăn ngừa việc xử lý thông tin sai trái vì lợi ích cá nhân hoặc lợi ích của người khác, HĐQT đã ban hành chính sách và quy tắc ứng xử cho các thành viên HĐQT, Ban Điều hành và nhân viên để họ có trách nhiệm ngăn ngừa bất kỳ sự xâm nhập trái phép và/hoặc tiết lộ thông tin nội bộ có thể ảnh hưởng đến giá thị trường hoặc giá trị cổ phiếu của Công ty và các công cụ tài chính k hác hác do Công ty phát hành trước khi HOSE/UBCKNN nhận được thông

tin hoặc trước khi thông tin được công bố thông qua HOSE, UBCKNN và website của Hòa Phát. 

 

60

PHẦN 3: 3: KẾT LUẬN _ GIẢI PHÁP  PHÁP  Đối với rủi ro riêng lẻ, có 3/10 biến rủi ro mà nhà quản trị cần cầ n đặc biệt quan tâm lần lượt là Thay đổi tỷ lệ doanh thu, Thay đổi tỷ lệ chi phí/DT, Thay đổi  WACC. Đối với hàm mục tiêu Giá trị hoạt động và Giá trị nội tại của 1 CPT, rủi ro tổng thể của doanh nghiệp sau khi định lượng đều là 50,986%. Với điểm tổn thương là giá trị doanh nghiệp giảm hơn 30% giá trị cơ sở, xác suất của rủi ro này cao hơn giới hạn cứng mà công ty đã đặt ra, nên công ty t y phải tiến hành các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro như nhóm đã đề cập bên trên.  Thực tế, nhằm quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh, Hòa Phát đã đề ra các chính sách và biện pháp cụ thể nhằm phòng ngừa và xử lý các cá c rủi ro có khả năng gây tác động tiêu cực đến công ty. Ví dụ như:   + Với rủi ro tỷ giá, khi tiến hành ký kết các hợp đồng xuất khẩu luôn nêu cụ thể tỷ giá đi kèm với hợp đồng; Hòa Phát tiến hành chốt giá mua đối với các nguyên liệu phải nhập khẩu với số lượng lớn từ nước ngoài tùy theo kế hoạch kinh doanh trong thời gian 6 tháng/ 1 lần.   + Với rủi ro thanh khoản hàng tồn kho, Hòa Phát có đầu tư đồng bộ hệ thống ERP để đảm bảo hàng tồn kho luôn ở mức tối ưu từ nguyên liệu, vật liệu đến thành phẩm.  + Với rủi ro tai nạn bất ngờ, xây dựng các tình huống tương tự để thực tập và phòng tránh rủi ro hoặc tài trợ bằng bảo hiểm. 

 

61

+ Với rủi ro cạnh tranh, Hòa Phát luôn chú trọng đến xây dựng chiến lược  phù hợp, xây dựng và giữ vững thương hiệu trong lòng lòng khách hàng.  + Với rủi ro chất lượng sản phẩm, Hòa Phát xây dựng chính sách chất lượng rất cụ thể và rõ ràng. Nhân viên của công ty luôn hiểu rằng: “Chất lượng quyết định sự thành công của chúng ta”. Bên cạnh đó, công ty còn áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng như Global Gap, ISO 9001, FSSC 22000, ...

 

62

Tài Liệu Tham Khảo  Khảo   1. 

Các Thông tin cơ bản và các Báo cáo thườ ng ng niên của Hòa Phát trên trang chủ  CTCP THÉP HÒA PHÁT Việt Nam ((https://www.Hoa https://www.Hoa Phat.com.vn/)) Phat.com.vn/

2. 

Các BCTC hợ  p nhất của Hòa Phát từ năm 2013 –  2018  2018 trên trang Chứng khoán Bảo Việt (http://www.bvsc.com.vn). (http://www.bvsc.com.vn).

 

63

Phụ Lục  Lục 

 

64

 

65

 

66

View more...

Comments

Copyright ©2017 KUPDF Inc.
SUPPORT KUPDF