HV Le Hong Nam_2788090030_TL PPLNCKH
December 2, 2022 | Author: Anonymous | Category: N/A
Short Description
Download HV Le Hong Nam_2788090030_TL PPLNCKH...
Description
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUY TRUYỀN HÌNH
TIỂU LUẬN MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI:
NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XU HƯỚNG MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Học viên thực hiện: Lê Hồng Nam Mã học viên: 2788090030 Chuyên ngành: Quản lý Phát thanh – Truy Truyền h ình & Báo mạng điện tử
ội, 2022 Hà N ội,
Mục lục I. Đặt vấn đề ..................................................................................................... .................................................................................................................... .................3 II. Mục tiêu nghiên cứ u ................................................................................................... ..................................................................................................... 4 III.
ng phạm vi nghiên cứ u ............................................. ................................................................................ ...................................4 Đối tượ ng
ng nghiên cứu .............................................. ............................................................................................... ................................................... .. 4 Đối tượ ng 2. Đơn vị nghiên cứu ........................................................................................... ...................................................................................................... ........... 4
1.
3.
Phạm vi nghiên c ứu ................................................. ................................................................................................... ....................................................4
IV.
Câu hỏi nghiên cứ u................................................................................................... ................................................................................................... 5
4.
Về mặt lý thuyết ............................................. .............................................................................................. ............................................................ ........... 5
5.
Về mặt thực tiễn ............................................. .............................................................................................. ............................................................ ........... 5
V. Giả thuyết nghiên cứ u ............................................................................................... ................................................................................................... 5 VI.
Tổng quan nghiên cứ u ............................................................................................. .............................................................................................6
1.
Tình hình nghiên cứu ngoài nướ c ........................................... .............................................................................. ................................... 6
2.
Tình hình nghiên cứu trong nướ c ............................................ ............................................................................... ................................... 7
VII. Khung khái niệm ........................................... ........................................................................................... ........................................................... ........... 9 VIII. Phương pháp nghiên cứ u ....................................................................................... .......................................................................................10 1.
Phương pháp nghiên cứu định tính ................................................. .......................................................................... ......................... 10
2.
ng .............................................. ....................................................................... ......................... 11 Phương pháp nghiên cứu định lượ ng
IX.
Cấu trúc báo cáo dự ki kiến ....................................................................................... .......................................................................................11
X. Tài liệu tham khảo ............................................................................................ ..................................................................................................... .........13
I.
Đặt vấn đề
Cùng vớ i sự phát triển của thời mọi
đại, Việt Nam cũng có những bướ c tiến đáng kể trên
phương diện kinh tế, văn hóa và xã hội. Riêng về kinh tế, theo Tổng cục thống kê,
ng ổn định vớ i t ốc tính đến hết năm 2019, kinh tế Việt Nam đang có những sự tăng trưở ng độ tăng trưởng đạt 7,02% - năm thứ hai liên tiếp đạt trên 7% k ể từ năm 2011; kinh tế vĩ mô
ổn định, lạm phát đượ c kiểm soát thấ p nhất trong 3 năm qua. Trong những năm gần
đây, vớ i sự bùng nổ mạnh m ẽ của công nghệ thông tin và internet ở Việt Nam, các hoạt động giao d ịch, mua bán tr ực tuyến d ần tr ở ở nên nên sôi nổi hơn, có hệ th ống và đượ c t ổ ch ức bài bản
hơn, đã trở thành thành một phần không thể thiếu đối với ngườ i dân Việt Nam và đặc
biệt là ngườ i dân Thủ đô Hà Nội.
Ngườ i dân Hà Nội hiện nay là đối tượng đượ c tiếp xúc internet thườ ng ng xuyên, thấu hiểu và nắm bắt nhanh nhạy công nghệ, tiế p thu và ứng d ụng những cái mớ i trên thế giớ i. i. Hoạt
động, mua bán giao d ịch ịch đã xuất hi ện và phổ bi ển ở các nước phương Tây từ hơn 1
thậ p k ỉ trước,
nhưng ở Việt Nam, loại hình này chỉ mớ i xuất hiện phổ biến từ 3-4 năm
nay, cho nên trong tương lai khoảng 23 năm tới, khi cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của Việt
Nam tương đối hoàn thiện, thì loại hình thương mại điện tử (giao d ịch và mua
bán tr ực tuyến) sẽ bùng nổ và tăng
trưở ng ng m ạnh mẽ, và sinh viên v ớ i tất cả s ự năng động
và tiế p nh ận cái m ớ i c ủa mình sẽ tr ở ở thành thành nhóm khách hàng m ục tiêu của lo ại hình này. Dân số tăng trưở ng ng nhanh chóng c ộng thêm việc phát triển công nghệ hiện đại đã thay đổi hoàn toàn thói quen mua s ắm của con ngườ ii..
Xét về phương diện đối tượ ng ng tiêu dùng nói chung, loại hình mua sắm tr ực tuyến đã r ất phổ biến trên toàn thế giớ i từ r ất ất
lâu nhưng tại Việt Nam vớ i những năm gần đây đã
phát triển một cách nhanh chóng và càng ngày càng m ạnh mẽ. Trong thời đại công nghiệ p
4.0, khi mà các phương tiện công nghệ điện tử lên ngôi, hình th ức bán hàng online cũng vì thế mà phát triển theo. Từ đó kích thích hình thức mua sắm online của ngườ i tiêu dùng.
Xét về phương diện người tiêu dùng là người dân trên địa bàn Thủ đô Hà Nội nói riêng, hình thức mua sắm online đượ c các sinh viên yêu thích và tin dùng. V ậy vì sao
hình thức mua sắm online lại được ngườ i dân Hà Nội tin tưở ng ng và lựa chọn đến thế? Hình thức mua s ắm này
ảnh hưởng đến đờ i s ống người dân đất Hà Nội như thế nào? Liệu đây
có phải là loại hình mua sắm tốt nhất, an toàn nhất hay không? Những khúc mắc
mà ngườ i dân Hà Nội nên lựa chọn
đó chính là lý do tôi quyết định nghiên cứu về: "Nhữ ng ng
yếu t ố tác động đến xu hướ ng ng mua sắm tr ự c tuyến c ủa người dân trên địa bàn Thủ đô Hà Nội."
II.
Mục tiêu nghiên cứ u 1. Mục tiêu tổng quát: phân tích, ch ỉ ra các yếu tố ảnh
hưởng, tác động đến xu
ng mua sắm tr ực tuyến của ngườ i dân Hà Nội. hướ ng 2. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa các loại hình mua sắm và rút ra mặt lợ i, i, mặt hại của việc mua sắm tr ực tuyến của ngườ i dân Hà Nội. - Thực tr ạng mua sắm tr ực tuyến của ngườ i dân Thủ đô Hà Nội trong những
năm
gần đây. - Phân tích các y ếu t ố tác động
đến xu hướ ng ng mua sắm tr ực tuyến c ủa ngườ i dân
Thủ đô Hà Nội. -
Đưa ra nhận xét và giải pháp thích hợp để cải thiện những tác động tiêu cực đến quá trình mua sắm tr ực tuyến của ngườ i dân.
III. Đối tượ ng ng phạm vi nghiên cứ u 1.
ng nghiên cứu: Những yếu tố tác động đến xu hướ ng ng mua sắm tr ực truyến. Đối tượ ng
2.
Đơn vị nghiên cứu: 2000 - 3000 người dân trên đị a bàn Hà Nội. Trung bình mỗi quận 200 ngườ ii..
3. Phạm vi nghiên c ứu:
+ Nội dung nghiên cứ uu:: Lý luận về mua sắm tr ực tuyến, hệ thống hóa các loại hình mua sắm rút ra mặt l ợ i, i, m ặt hại c ủa vi ệc mua sắm tr ực tuyến; thực tr ạng mua sắm tr ực tuyến c ủa giải pháp thích h ợp
ngườ i dân Hà Nội. Các yếu tố tác động và đưa ra nhận xét và
để cải thiện những tác động tiêu cực đến quá trình mua sắm tr ực tuyến của ngườ i dân Hà Nội.
+ Không gian nghiên cứ uu:: Địa bàn Thủ đô Hà Nội. + Thờ i gian nghiên cứ uu:: Khoảng thờ i gian 2019-2021. Đây là khoảng thờ i gian mua sắm tr ực tuyến phát triển
vượ t tr ội nh ất. Thích hợ p cho quá trình nghiên c ứu
và thu thậ p d ữ liệu.
IV.
Câu hỏi nghiên cứ u
4. Về mặt lý thuyết: Khái niệm, lý luận, những
điều cơ bản cần biết về mua sắm tr ực
tuyến là gì? 5. Về mặt thực tiễn: Mua sắm tr ực tuyến
-
đem lại những mặt lợ i,i, mặt hại như thế nào đến cuộc sống của
ngườ i dân Hà Nội? -
Ngườ i dân Thủ đô Hà Nội có xu hướ ng ng mua sắm tr ực tuyến những mặt hàng nào?
-
Những yếu tố tác động đến xu hướ ng ng mua sắm tr ực tuyến của ngườ i dân Hà Nội?
-
Giải pháp cho những y ếu tố tác động nguy hại
cho ngườ i dân Hà Nội, những cảnh báo
cho ngườ i dân là gì? Ngườ i dân Hà Nội có nên mua hàng tr ực tuyến hay không?
-
V.
Giả thuyết nghiên cứ u
Giả thuyế t 1: Thự c trạ ng mua sắ m trự c tuyế n của ngườ i dân Hà N ội (giả thuyế t mô tả )
•
Đây là một hình thức mua sắm cực k ỳ ph ổ bi ến của ngườ i dân Hà Nội. Nó tạo ra một
dây chuyền. Chỉ c ần m ột
ngườ i mua hàng tr ực tuyến thì sẽ kéo theo r ất nhiều người cũng
lựa chọn hình thức mua sắm tiện lợ i này.
•
Mua sắm tràn lan những mặt hàng không cần thiết vì thấy giá r ẻ bất ngờ của nó,
không tiết kiệm chi tiêu mà d ễ bị cám d ỗ bở i những món hàng siêu r ẻ.
•
Bom hàng vì nhiều
nguyên nhân như đặt quá nhiều, không để ý ngân sách của bản
thân, mua sắm vì đam mê, ...
Giả thuyế t 2: Các yế u tố ảnh hưởng đến xu hướ ng mua hàng trự c tuyế n của ngườ i dân Hà N ội (giả thuyế t giải thích)
•
Sự tiện lợ i, i, chỉ c ần có một chiếc smartphone là có thể mua sắm b ất c ứ nơi
đâu, bất cứ
thờ i gian nào, d ẫn ẫn đến tình tr ạng mua sắm quá đà mà quên đi những công việc quan tr ọng.
•
Một m ặt hàng có nhiều nhà cung cấ p, có thể so sánh giá c ả giữa các nhà cung cấ p v ớ i
nhau.
•
Sự phát triển của các tr ang ang thương mại điện tử.
Giá cả của mặt hàng phải
chăng, phù hợ p với ngườ i tiêu dùng lại đáp ứng đượ c mẫu mã đa dạng; ngườ i dân có nhiều lựa chọn khi mua sắm tr ực tuyến.
Hình ảnh minh họa và hình ảnh thực tế quá khác nhau, tiền mất tật mang.
An toàn thông tin cá nhân
•
•
•
Giả thuyế t 3: Giả thuyết tương quan
•
•
Mua sắm tr ực tuyến tiện lợi hơn so vớ i mua sắm tr ực tiế p.
Ngườ i dân có thể mua sắm ở bất cứ khi nào muốn ở bất cứ nơi đâu so vớ i việc phải
đến tr ực tiế p chỗ bán sản phẩm.
VI.
Tổng quan nghiên cứ u
1. Tình hình nghiên cứu ngoài nướ c
l ễễ ở M ỹ " năm 2009 củ a công ty Nghiên cứ u "Hành vi mua s ắ m trự c tuyế n trong d ịị p M Nielsen. Nghiên Nghiên cứu đã cho thấy ngườ i tiêu dùng mua hàng qua m ạ ng không phải vì
ợ i.i. Cụ thể là: giá cả , mà chủ yế u vì tính tiệ n l ợ -
Ngườ i tiêu dùng mua hàng qua mạng vì:
+ Tiết kiệm chi phí đi lại: 53% + D ễ dàng so sánh giá cả gi ữa các nhà bán lẻ tr ực tuyến so vớ i các cửa hàng thực tế: 51 % + Có thể mua sắm bất cứ khi nào mình thích: 69% + Không thích chen l ấn tại cửa hàng vào những d ị p p lễ hội: 57% -
Ngườ i tiêu dùng không thích mua hàng qua m ạng do:
+ Chi phí giao nhận và vận chuyển: 53% + Thích nhìn tận mắt và sờ ttận tay sản phẩm: 51 %
+ Thích đi ngắm và tìm sản phẩm yêu thích: 44% + Dễ dàng tr ả lại sản phẩm: 40%
ựng thang đo để đo lườ ng nhữ ng l ợi ợi ích và nguy cơ trong mua Nghiên cứ u về " xây d ựng sắ m trự c tuyế n" củ a nhóm tác giả Sandra Forsythe, Chuanlan Liu, David Shannon, và Liu Chun Gardner trong tờ The The Journal of Interactive marketing. Nghiên cứu
đã xây d ựng ựng đượ c thang đo cho những cấu trúc trong lợ i ích của mua sắm tr ực tuyến như: Sự tiện
lợ i khi mua s ắm tr ực tuyến (Shopping Convenience), khả năng
lựa chọn sản phẩm trong
mua sắm tr ực tuyến (Product Selection), sự thoải mái trong mua s ắm tr ực tuyến (Ease/ Comfort of Shopping), niềm vui trong mua sắm (Hedonic/Enjoyment). Và cấu trúc cho những r ủi ro bao gồm: R ủi ro về tài chính.
Báo cáo “Đ ánh giá các nghiên cứ u về: thái độ và hành vi khách hàng trong mua sắ m trự c tuy ế n c ủa giải
Na Li và Ping Zhang, Đạ i h ọ c Syracuse. Nghiên cứu đã trình bày và lý
mô hình thái độ và hành vi khách hàng trong mua sắm tr ực tuyến. Đồng thờ i cung
cấ p những những biến
độc lậ p, biến phụ thuộc thường đượ c sử d ụng trong các cuộc
nghiên cứu về hành vi và thái độ khách hàng trong mua sắm tr ực tuyến. 2. Tình hình nghiên cứu trong nướ c
Kết quả kh khả o sát của VECOM năm 2018 cho thấy, giao d ịch mua sắm tr ực tuyến đang tăng trưởng nhanh, trong đó chủ yếu tậ p trung một số loại hàng hóa, d ịch vụ như quần áo, giày dép và m ỹ phẩm,
đồ công nghệ và điện tử, thiết bị đồ dùng gia đình, sách - văn
phòng phẩm, ...Kênh mua s ắm tr ực tuyến ch ủ y ếu
là các website TMĐT, kế đến là mạng
xã hội.
Trong bài nghiên cứu:"
Thương mại tr ự c tuyế n và hành vi mua sắ m của ngườ i tiêu
dùng" củ a PGS.TS. Bùi Thanh Tráng (Khoa Kinh doanh quố c tế - Marketing, Đại họ c Kinh t ế TP. TP. H ồ Chí Minh); Ths. H ồ Xuân Tiế n (Khoa Quả n trị kinh Sài Gòn) về nh n hận th ứ c l ợ i
doanh, Đại họ c
ích của thương mại tr ự c tuyến: Tác giả đã thông qua các
nghiên cứ u: u: Nazir và cộng sự (2012) đã chứng minh sự tìm kiếm sản phẩm và d ịch vụ thông qua internet sẽ nhanh chóng và chi phí thấp hơn nhiều. S ử d ụng công cụ tìm kiếm trên internet sẽ d ễ dàng tìm những sản phẩm và d ịch vụ phù hợ p, có thể khám phá ra
nhiều lo ại hàng hóa, trong khi mua sắm truyền th ống g ặ p nhi ều khó thờ i gian và chi phí (Moshref Javadi và ctg, 2012). T ừ đó ích của
khăn như mất nhiều
c hỉ ra về nh ận th ức l ờ i tác giả ch
thương mại tr ực tuyến bao gồm: sự tiện lợ i,i, sự lựa chọn sản phẩm và d ịch vụ,
thông tin phong phú. Phần lớ n các nghiên cứu đã chỉ ra sự tiện lợ i và tiết kiệm thờ i gian là những lý do chính mà thúc đẩy ngườ i tiêu dùng mua sắm tr ực tuyến.
Về cảm nhận rủi ro: Bên cạnh những l ợ i ích của mua sắm tr ực tuyến, ngườ i tiêu dùng cũng rất quan tâm đế n các r ủi ro về sản phẩm, tài chính, đổi tr ả hàng, sự gian -
lận của
ngườ i bán. R ủi ro sản phẩm trong mua sắm tr ực tuyến có thể d ự kiến ở mức độ
cao do ngườ i mua không thể kiểm tra và thử nghiệm ch ất lượ ng ng sản ph ẩm và cũng không có s ự lựa ch ọn r ằng, ằng,
để thay thế (Garbarino & Strahilevitz, 2004). Chen và c ộng sự (2010) cho
nguy cơ rủi ro mất tiền, không giao hàng có tác động tiêu cực đến ý định hành vi
mua sắm tr ực tuyến.
Yếu tố tâm lý: mối quan tâm về thông tin cá nhân và các v ấn đề an toàn, niềm tin và bảo mật có thể ảnh hưởng đến việc tìm kiếm và ý định mua sắm của ngườ i mua -
hàng tr ực tuyến. Lee và Huddleston (2010) cho r ằng ằng
nguy cơ bị đánh cắ p thông tin cá
nhân vì người mua đượ c yêu cầu phải tiết lộ thông tin cá nhân khi mua sắm tr ực tuyến. Nazir và các cá c c ộng sự (2012) đã phân
lý do tại sao ngườ i tiêu d ùng ùng lưỡ ng ng lự mua sắm tr ực
tuyến. K ết qu ả nghiên cứu cho thấy các yếu t ố xã hội, tâm lý, tình c ảm và sự riêng nhân có
tư cá
ảnh hưởng đáng kể đến hành vi của ngườ i mua hàng tr ực tuyến. Các yếu t ố niềm
tin, an toàn và bảo m ật
thông tin cá nhân được ngườ i mua r ất quan tâm lo lắng nhất. B ở i
vì trong nhiều
ng h ợ p thông tin cá nhân c ủa h ọ b ị s ử d ụng b ở i các bên khác cho mục trườ ng đích tiế p thị và m ột khi ngườ i tiêu dùng phát hi ện điều này, họ mất lòng tin đối với ngườ i bán hàng tr ực tuyến
và điều này ngăn cản h ọ th ực hi ện các giao d ịch tr ực tuyến tiế p theo
(Chen và ctg, 2010). H ầu h ết các nghiên cứu k ết lu ận là yếu t ố tâm lý có sự tin cậy
ảnh hưởng đến
đối với ngườ i bán hàng tr ực tuyến bao gồm cảm nhận an toàn, bảo mật thông
tin cá nhân, tin tưở ng. ng. Chen và cộng sự (2010) đưa ra đề nghị việc tăng cườ ng ng các biện pháp bảo mật kiểm soát thông tin cá nhân là r ất quan tr ọng và cần thiết
để loại bỏ sự lo
lắng và tạo niềm tin của ngườ i mua hàng tr ực tuyến. -
ng tr ực tuyến tạo ra cơ hội thu hút ngườ i mua tìm Động cơ thích thú: môi trườ ng
kiếm thông tin và khám phá nh ững cái mớ i lạ trên toàn thế giớ i. i. Nghiên cứu c ủa Childers và c ộng s ự (2001) chỉ ra
thương mại tr ực tuyến t ạo ra sự lôi cuốn, tiện l ợ i và hữu ích có
tác động mạnh hành vi mua sắm. Những phát hiện từ nghiên cứu của Kim và cộng sự (2004) cũng cho thấy các yếu t ố như lợ i ích, phong phú và giá tr ị h ữu d ụng c ủa thông tin tr ực tuyến cùng vớ i những tr ải nghiệm là những nhân tố tạo
động cơ thích thú tác độ ng
đến ý định tìm kiếm và mua sắm tr ực tuyến của ngườ i tiêu dùng.
Thẩm mỹ và nội dung: Các bạn sinh viên là luôn là các đối tượ ng ng các nhà bán
-
hàng săn đón vì vậ y ngoài công d ụng c ủa s ản ph ẩm ra, còn phải đáp ứng nhu cầu v ề m ặt thậm
mĩ. Chen và cộng sự (2010) đã nghiên cứu các yếu tố của trang web có tác d ụng
kích thích, thu
hút khách hàng và làm gia tăng ý định mua hàng. K ết qu ả nghiên cứu ch ỉ
ra các yếu t ố c ần thiết
để t ạo ra một giao diện c ủa web thân thiện và chuyên nghiệ p ph ải
thể hiện khả năng dễ dàng sử d ụng, bảo mật, tiện lợ i, i, hình ảnh hấ p d ẫn.
VII. Khung khái niệm
VIII. Phương pháp nghiên cứ u 1.
Phương pháp nghiên cứu định tính a.
-
Phương pháp thu thậ p d ữ liệu
Phương pháp thu thậ p d ữ ữ li liệu sơ cấ p +
Phương pháp quan sát: Quan sát số lượng đơn hàng mà mỗ i shipper phải tr ởở m mỗi
ngày. + Sử d ụng phiếu điều tra/khảo sát: Câu hỏi vớ i các lựa chọn cho câu hỏi tr ả lờ i sẵn, hay gọi là câu hỏi kín.
Phương pháp thu thậ p d ữ ữ li liệu thứ cấ p
-
Trong đề tài này, để có đượ c những d ữ liệu cần thiết cho quá trình nghiên c ứu, tôi đã thu thậ p các d ữ liệu liên quan đến xu hướ ng ng mua sắm tr ực tuyến ngườ i dân Hà Nội thông qua các báo cáo, các bài phân tích c ủa các chuyên gia thông qua Internet. b. -
Phương pháp xử lý và phân tích d ữ liệu
Phương pháp so sánh: + So sánh k ết quả giữa các khoá + So sánh thực tế vớ i lý thuyết
-
Phương pháp đánh giá: Dùng để đánh giá nhận thức cũng như các yếu tố tác động
-
ng mua sắm tr ực tuyến của ngườ i dân Hà Nội. đến xu hướ ng Phương pháp tổ ng ng hợ p, phân tích: Tiến hành tổng hợ p 2 loại thông tin sơ cấ p là ý kiến tr ả lờ i từ phiếu điều tra/khảo sát và thông tin th ứ cấ p là các tài liệu thứ cấ p có liên quan. Sau khi có thông tin t ổng hợ p, sẽ tiến hành phân tích d ựa trên những k ết quả đó. Dựa vào phiếu điều tra đã thu thậ p đượ c, c, t ổ n ổ ng g hợ p lại các câu tr ả lờ i của các bạn sinh viên trong các phiếu điều tra. Từ đó tính phần trăm và đưa ra k ết luận
về thực tr ạng mua sắm tr ực tuyến của ngườ i dân Hà Nội, các yếu t ố ố ảnh hưở ng ng xu
hướ ng ng mua sắm tr ực tuyến và đưa ra một số giải pháp thích hợp để cải thiện những tác động xấu cho ngườ i dân phòng tránh.
2.
Phương pháp nghiên cứu định lượ ng ng
Phương pháp này đượ c sử d ụng ụng để so sánh giữa những người dân có điều kiện tài chính
-
khác nhau. - Bên cạnh
đó, nghiên cứu còn xem xét những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình mua sắm
tr ực tuyến ngườ i dân Thủ đô như: Tốc độ mạng Internet ảnh hưởng như thế nào đến quá trình săn Sale, số giờ mà ngườ i dân Hà Nội bỏ ra để mua sắm tr ực tuyến, trung bình mỗi
ngày sinh viên mua bao nhiêu đơn đ ơn hang ?,...
IX. A.
Cấu trúc báo cáo dự ki kiến
Mở đầu
1.
Tính cấ p thiết của đề tài
2.
Mục đích nghiên cứu
3.
Câu hỏi nghiên cứu
4. 5.
ng và phạm vi nghiên cứu Đối tượ ng Giả thuyết nghiên cứu
6.
Phương pháp nhiên cứu
B.
Nội dung nghiên cứ u
Chương 1: Cơ sở lý lý luận của đề tài:" Nhữ ng ng yếu tố tác động đến xu hướ ng ng mua
sắm trự c tuyến của người dân trên đị a bàn Thủ đô Hà Nội. 1.1 Định nghĩa 1.1.1: Định nghĩa mua sắm 1.1.2: Định nghĩa mua sắm tr ực tuyến 1.1.3: Định nghĩa tác độ ng 1.2: Thự c trạ ng mua sắ m trự c tuyế n của ngườ i dân Hà N ội 1.2.1: Khái quát thực tr ạng mua sắm tr ực tuyến ngườ i dân Việt Nam, ngườ i dân Hà Nội 1.2.2: Thực tr ạng mua sắm tr ực tuyến của ngườ i dân Hà Nội 1.2.3: So sánh thực tr ạng mua sắm của của khác nhau.
ngườ i dân Hà Nội có điều kiện tài chính
1.3: K ế ế t luậ n
Chương 2: Nhữ ng ng yếu tố tác động đến xu hướ ng ng mua sắm trự c tuyến của ngườ i
dân Thủ đô Hà Nội 2.1: Y ế ế u tố ch chủ quan 2.1.1: Phân tích 2.1.2: Nguyên nhân, K ết quả
2.2: Yếu tô khách quan 2.2.1: Phân tích 2.2.2: Nguyên nhân, k ết quả
2.3: K ế ế t luậ n
Chương 3: Giải pháp cải thiện những tác động tiêu cực đến xu hướ ng ng mua sắm trự c tuyến của ngườ i dân Thủ đô Hà Nội 3.1: Bối cảnh trong nước và ngoài nướ c
3.2: Định hướng để cải thiện những tác động tiêu cực đến xu hướ ng ng mua sắm tr ực tuyến của ngườ i dân Hà Nội 3.4. Các giải pháp sau quá trình nghiên c ứu.
C. Kết luận và Kiến nghị 1.
K ết luận
2.
Đề nghị (kiến nghị)
D.
Tài liệu tham khảo
E.
Phụ lục.
X. 1.
Tài liệu tham khảo Đề tài nghiên cứu:" Xu hướ ng ng mua sắm tr ực tuyến của sinh viên trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh" c ủa nhóm: Nguyễn Phú Quý, Nguyễn Hồng
Đức, Tr ịnh Thúy
TP.HCM), 2012 Ngân (Tường Đại học Mở TP.HCM), 2. Nghiên c ứu " hành vi mua s ắm tr ực tuyến trong d ị p p l ễ ở M M ỹ "
năm 2009 của công
ty Nielsen. 3. Forsythe, S.M., c. Liu, D. Shannon, & L.c. Gardner (2006). Development of a scale to measure the perceived benefits and risks of online shopping. Journal of Interactive Marketing, 20(2), 55-75. 4.
Báo cáo " đánh giá các nghiên cứ u về: thái độ và hành vi khách hàng trong mua sắm tr ực tuyến " của Na Li và Ping Zhang, Đại học Syracuse.
5. Hiệ p hội
Thương mại điện tử Việt Nam, Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam
2018. 6. Nghiên c ứu:"
Thương mại tr ực tuyến và > hành vi mua sắm c ủa ngườ i tiêu dùng"
của PGS.TS. Bùi Thanh Tráng (Khoa Kinh doanh qu ốc tế -
Marketing, Đại học
Kinh tế TP. Hồ Chí Minh); Ths. Hồ Xuân Tiến (Khoa Quản tr ị kinh
doanh, Đại
học Sài Gòn) 7. Nazir, s., Tayyab, A., Sajid, A., Ra Rashid, shid, H., JJaved, aved, I. (2012). How online shopping is affecting consumers buying behaviour in Pakistan? International Journal of Computer Science Issues, 9(3), 486-495. 8. 9. Moshref Javadi, M. H., Dolatabadi, H. R., Nourbakhsh, M., Poursaeedi, A., & Asadollahi, A. R. (2012). An Analysis of Factors Affecting on Online Shopping Behavior of Consumers. International Journal of Marketing Ma rketing Studies, 4(5), 81-98. 9. Garbarino, E., & Strahilevitz, M. (2004). Gender differences in the perceived risk of buying online and the effects of receiving a site recommendation. Journal of Business Research, 57, 768-775. 10. Chen, Y. H., Hsu, I., & Lin, c. c., (2010). Website attributes that increase consumer purchase intention: A conjoint analysis. Journal of business research, 63(9), 1007 1007-1014.
11. Childers, T.L., Carr, C.L., Peck, J. and Carson, s., (2001). Hedonic and utilitarian motivations for online retail shopping behavior. Journal of Retailing, 77(4), 511535. 12. Kim, J., Lee, H. c., & Kim, H. J. (2004). Factors Affecting Online Search Intention and Online Purchase Intention. Seoul Journal of Business, 10(2), 27-48.
View more...
Comments