December 21, 2017 | Author: Hai Doan | Category: N/A
HANOI TELECOMMUNICATION ENGINEERING SERVICE JSC
Trình bày: Trần Vĩnh Cường Email:
[email protected]
1
Nội dung trình bày
Giới thiệu về TEMS Investigation Thiết bị đo và các thủ tục đo Một số lỗi thường gặp trong quá trình Driving Test Cách export logfile và giới thiệu một số KPI Cách tạo bản đồ trạm trên MapInfo ©Copyright Xinmin Telecom 2002
2
Giới thiệu về TEMS Investigation
1.
Giới thiệu chung
TEMS Investigation là một công cụ đo kiểm đánh giá thời gian thực các thông số phản ánh chất lượng mạng di động qua giao diện vô tuyến. Nó cho phép ta theo dõi cả kênh thoại hay kênh dữ liệu qua GPRS.
Dữ liệu được xem xét trong thời gian thực do đó TEMS Investigation dùng để driving test để khắc phục sự cố. Tất cả dữ liệu trong quá trình đo được lưu trong logfile cho mục đích xử lý.
©Copyright Xinmin Telecom 2002
3
Giới thiệu về TEMS Investigation 2. Cài đặt 2.1 Yêu cầu cấu hình • PC: Pentium III 800 MHz, 256 MB RAM • Ports: USB port for hardware key. USB port for Nokia mobile. Two serial ports for a TEMS mobile (one for TEMS Investigation and one for data services). One serial port for any other external device. • Graphics: 1024 _ 768 (SVGA) with at least 16 bit colors (High Color) • Sound card and loudspeakers for event audio indications Để đo cho nhiều MS thì cần máy cấu hình mạnh hơn. Ví d: 2.0 GHz Pentium IV vơi 512 MB RAM. Windows XP, 512 MB RAM 2.2 Cài đặt Cài TEMS Investigation: Double-click the file TEMS Investigation GSM 5.0.msi.
Cài HASP 1. Install HASPEmulPE-XP_2_33_a002W.EXE 2. Run HASPkey.exe, enter your name & click generate.haspemul.reg will be created. 3. Double click haspemul.reg and confirm with "Yes". 4. Double click investigation.reg and confirm with "Yes". Running TEMS Investigation 5 HASP Emulator1. Double click "HASP Emulator" icon. 5. Click "HASP Emul" button (the top-left button inside HASP Emulator's window). Cài USB driver
©Copyright Xinmin Telecom 2002
4
Giới thiệu về TEMS Investigation 3. Kết nối Giao diện của TEMS Workspace: Lưu tất cả cửa sổ và thiết lập của người sử dụng trong 1 phiên làm việc. Một workspace có thể gồm nhiều worksheet. Navigator: Thay đổi khoảng màu cho các đơn vị thông tin và quản lý các worksheet.
Toolbars: Chức năng chủ yếu của tất cả các thanh công cụ có thể được sử dụng.
Menu: Phản ánh hầu hết các thanh công cụ Status bar: Biểu diễn ký tự và bản tin trạng thái hiện thời của ứng dụng.
5
Giới thiệu về TEMS Investigation
4. Một số cửa sổ làm việc mặc định của TEMS Investigation Trong môi trường làm việc của TEMS ta có thể thêm hoặc bớt các worksheet bằng cách vào: Presentation -> chọn đối tượng muốn hiển thị.
4. 1 GSM
©Copyright Xinmin Telecom 2002
6
Giới thiệu về TEMS Investigation
4. 2 DATA
©Copyright Xinmin Telecom 2002
7
Giới thiệu về TEMS Investigation
4.3 SIGNALLING Worksheet này mô tả các sự kiện trên giao diện vô tuyến và đi cùng với nó là các bản tin trên giao diện lớp 3.
©Copyright Xinmin Telecom 2002
8
Giới thiệu về TEMS Investigation
4.4 MAP Cửa sổ này hiển thị các kết quả mong muốn như rxlevel, rxqual,…Để thuận tiện cho quá trình đi đo thì dữ liệu về bản đồ là cần thiết. Ta có thể mở bản đồ: Hộp thoại Layer Control xuất hiện
,
chọn Add, sau đó chỉ đến bản đồ cần hiển thị, OK. Chọn automatic Layer, OK.
©Copyright Xinmin Telecom 2002
9
Giới thiệu về TEMS Investigation
4.5 CONFIGURATION
©Copyright Xinmin Telecom 2002
10
Giới thiệu về TEMS Investigation
Cellfile là một file có định dạng *.cell, bao gồm các thông số mô tả cell như tên cell, kinh độ, vĩ độ cell, MCC, MNC, LAC, CI (serving cell và neighbor cell),…Từ các thông số đo được của MS, TEMS Investigation chuyển đổi một số thông số trong đó tương ứng với các thông tin trên cellfile và hiển thị trên màn hình. Mô tả cấu trúc của Cellfile:
©Copyright Xinmin Telecom 2002
11
Giới thiệu về TEMS Investigation
Các bước để tạo cellfile. B1.Lấy cơ sở dữ liệu từ BSC qua OSS. Ví dụ:
12
Giới thiệu về TEMS Investigation B2.Tạo CDD bằng Exert. CDD là file chứa các quan hệ của các cell, các cell neighbor, Các thông số như BSPWR, BSRXSUFF....
13
Giới thiệu về TEMS Investigation Sau khi chạy xong ta được các file sau:
Ta dùng các file *.xls để tạo file *.cel 14
Giới thiệu về TEMS Investigation B3.Tạo file *.cel
15
Giới thiệu về TEMS Investigation Sau khi tạo file *.cel thì ta phải bổ sung thêm các trường Lon, Lat, ANT_DIRECT, ANT_BEAM_WIDTH để được một cellfile hoàn chỉnh.
File *.cel sau khi chạy
Bổ sung thêm các trường
16
Giới thiệu về TEMS Investigation
Mở cellfile để chỉnh sửa luôn trong TEMS: Trong worksheet Configuration -> Cell Defination chọn
Open sau đó chọn đến cellfile cần sửa.
17
Giới thiệu về TEMS Investigation
4.6 CONTROL Ở Worksheet này có cửa sổ điều khiển nhưng quan trọng nhất là cửa sổ Command sequence (thiết lập ở chế độ đo thoại).
©Copyright Xinmin Telecom 2002
18
Thiết bị đo và các thủ tục đo 1. Đội Driving Test Gồm ít nhất 2 người: người lái xe và một kỹ sư Driving Test
2. Thiết bị Driving test và các nguồn hỗ trợ Thiết bị Driving test bao gồm:
Phần mềm TEMS Investigation và một máy tính xách tay Một điện thoại để test (T610 Ericsson) Một GPS Nguồn điện cung cấp (được nối với acqui của xe để chuyển đổi điện thành điện 220V cho máy tính)
Các nguồn hỗ trợ: Cellfile, Sim Test, sơ đồ đường đi, vị trí site….
19
Thiết bị đo và các thủ tục đo 3. Thủ tục đo Các thủ tục chuẩn bị: Đường đi phải được thực hiện cẩn thận trước khi thực hiện. Đường đi phải bao gồm tất cả các cell Nếu có thể đường đi được lên kế hoạch để có thể đi được handover cả 2 chiều Ít nhất các tuyến đường chính phải được đo
Cài đặt thiết bị: Các lỗi ngắt nguồn trong phép đo có thể sinh ra lỗi dữ liệu khi tiến hành phép đo. Để ngăn ngừa các hiện tượng trên phải đảm bảo rằng máy tính xách tay, điện thoại Test và GPS phải được nạp điện. Phải giữ cho các thiết bị được ổn định suốt quá trình đo để đảm bảo cho một kết quả
chính xác. Lưu log file vào vị trí xác định trong máy tính với định dạng MMDDYY_Name. 20
Thiết bị đo và các thủ tục đo 4. Driving Test Trong quá trình đo, các đội đo ghi lại những vấn đề về thiết bị và các sự kiện không bình thường như sai phi đơ, sai tọa độ,….
4.1 Kết nối thiết bị Kết nối máy tính với máy TEMS investigation Sony Erricson T610: •Kết nối cáp và cài đặt driver cho cáp T610.
©Copyright Xinmin Telecom 2002
21
Thiết bị đo và các thủ tục đo •Vào device manager kiểm tra máy tính cấp cáp ở cổng COM nào.
©Copyright Xinmin Telecom 2002
22
Thiết bị đo và các thủ tục đo
•Xác nhận máy TEMS và cổng kết nối trong phần mềm: Trong phần mềm
TEMS Investigation, click biểu tượng Add Equipment
sẽ xuất hiệ hộp
thoại sau:
•Chọn cổng cắm thiết bị và chọn T610 sau đó click OK. •Sau đó click vào biểu tượng CONNECT
để kết nối máy TEMS T610.
23
Thiết bị đo và các thủ tục đo Việc kết nối GPS cũng thực hiện tương tự như kết nối máy TEMS.
•Sau khi xác định cổng COM cho GPS thì click vào biểu tượng Add Equipment
xuất hiện hộp thoại:
Chọn cổng cắm thiết bị và chọn NMEA 0183 và click OK để đóng cửa sổ này.
Sau đó click vào biểu tượng CONNECT
để kết nối máy GPS.
24
Thiết bị đo và các thủ tục đo •Để ngắt kết nối MS và GPS Click Disconnect All trên Connections toolbar để ngắt tất cả các kết nối với máy tính (TEMS và GPS).
Click Disconnect trên Connections toolbar để ngắt kết nối muốn chọn.
25
Thiết bị đo và các thủ tục đo 4. 2 Ghi dữ liệu (logfile) Quá trình đo kiểm được chia thành nhiều mục đích khác nhau. Ngoài những lỗi có thể phát hiện ngay khi đo thì quá trình phân tích, tổng hợp dữ liệu cũng
như các báo cáo thu được từ toàn bộ kết quả đo là rất quan trọng. •Kích vào biểu tượng Start Recording
để bắt đầu ghi kết quả đo.
•Kích vào biểu tượng Stop Recording
để kết thúc bản ghi.
Lưu ý: Trong quá trình đo vì một lý do nào đó mà máy tính bị mất kết nối với thiết bị, hay bản ghi bị dừng thì logfile cũ vẫn được lưu đến thời điểm bị mất kết nối và chúng ta thực hiện ghi tiếp bằng một logfile mới.
Thiết bị đo và các thủ tục đo 4.3 Thiết lập chế độ ghi Đo vùng phủ Để đo được vùng phủ chính xác của các cell thì cần phải ghi dữ liệu trong chế
độ Idle Mode (chế độ rỗi). Đo chế độ thoại: •Để đo được các phép đo trong chế độ này một cách chính xác và đầy đủ thì cần thiết lập tuyến đường đi theo cả 2 hướng. •Thiết lập chế độ đo: Trong Worksheet Control của TEMS investigation chọn cửa sổ Command Sequence, kích vào biểu tượng Add
để thiết
lập.
27
Thiết bị đo và các thủ tục đo Cửa sổ Add Command xuất hiện chọn theo các chỉ dẫn:
28
Thiết bị đo và các thủ tục đo Tiếp tục chọn thời gian chờ:
29
Thiết bị đo và các thủ tục đo Chọn kết thúc cuộc gọi:
Thiết bị đo và các thủ tục đo Chọn thời gian nghỉ:
31
Thiết bị đo và các thủ tục đo Sau khi thiết lập ta có:
Thiết bị đo và các thủ tục đo Như vậy ta đã thiết lập chế độ tự quay số của MS. Để bắt đầu cho MS tự động quay số, ta click vào biểu tượng Start để bắt đầu quay số và Stop để dừng quay số.
Thiết bị đo và các thủ tục đo
Đo kết hợp Để kết hợp đánh giá cả về vùng phủ cũng như trong chất lượng thoại, chuyển
giao,…ta có thể đặt nhiều chế độ quay khác nhau. Ví dụ ta có thể đặt MS gọi trong 60s thì kết thúc và nghỉ trong 60s rồi lại gọi.
34
Thiết bị đo và các thủ tục đo Các bước đặt bảng màu cho Rxlevel
35
Thiết bị đo và các thủ tục đo Các bước đặt màu cho C/I
36
Thiết bị đo và các thủ tục đo Các bước đặt màu cho Rxqual
37
Một số lỗi thường gặp trong quá trình Driving Test 1. Sai cơ sở dữ liệu
Dẫn đến các vấn đề: •Thiếu neighbor, sai mục đích vùng phủ,….
•Lỗi thường gặp là: sai tọa độ (đến vị trí trạm trên bản đồ nhưng không có trạm hoặc là đến trạm nhưng lại hiển thị tọa độ trạm lai hiển thị sai lệch trên bản đồ.
38
Một số lỗi thường gặp trong quá trình Driving Test 2. Sai Phi đơ Sai phi đơ cặp:
39
Một số lỗi thường gặp trong quá trình Driving Test
Sai phi đơ từng sợi:
Đây là lỗi khá nhạy cảm, khi đo cần lưu ý đến cường độ tín hiệu của MS khi thoại, cường độ tín hiệu của MS trên kênh BCCH và TCH sẽ chênh lệch nhau
rất nhiều, trong chế độ thoại MS liên tục intracell Handover giữa các tần BCCH và TCH. 40
Một số lỗi thường gặp trong quá trình Driving Test
Thiếu Neighbor: Tức là 2 cell có vùng phủ chồng lên nhau nhưng không có
quan hệ với nhau vì vậy không có chuyển giao dẫn đến MS không được phục tốt nhất.
41
Một số lỗi thường gặp trong quá trình Driving Test
Vùng phủ: Nguyên nhân: đó là những lỗi do lắp sai anten, sai Tilt, sai Azimuth….
•Vùng phủ xa: Gây nhiễu đến các trạm khác và ảnh hưởng tới phân bố lưu lượng.
42
Một số lỗi thường gặp trong quá trình Driving Test
•Vùng phủ gần:
43
Cách export logfile đã đo kiểm 1. Export ra file Text. Định dạng file là *.FMT
44
Cách export logfile đã đo kiểm
File text có đuôi *.FMT có thể mở bằng excel. Ví dụ: 45
Cách export logfile đã đo kiểm
Mục đích là thống kê các sự kiện trong quá trình Driving Test. 46
Cách export logfile đã đo kiểm 2. Export ra file *.Tab. Định dạng file này mở được bằng Mapinfor
47
Cách export logfile đã đo kiểm Sau khi được file *.tab, ta mở file này bằng Mapinfor và kết hợp với bản đồ ta được bản đồ đường đi và mức tín hiệu thu được trên những tuyến đường mà ta vừa thực hiện Driving Test.
48
Cách export logfile đã đo kiểm Khái niệm về một số KPI (Key Performance Index) Khái niệmKPI :
- Là chỉ số thể hiện chất lượng mạng - Là chỉ số thể hiện chất lượng mạng tốt hay tồi
-CDR: Call Drop Rate, (target =99%)
Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công = (Tổng số cuộc gọi được thiết lập thành công) x100% Tổng số lần thiết lập cuộc gọi
49
Cách export logfile đã đo kiểm
-SDR: SDCCH Drop Rate (target =99,5%)
Tỷ lệ truy cập ngẫu nhiên thành công=(Tổng số lần truy cập ngẫu nhiên thành công)x100% Tổng số lần truy cập ngẫu nhiên -TCH Congestion (Target =97,5%) Tỷ lệ HO vào thành công = (Tỷ lệ HO vào cell thành công) x 100%
Tổng số cuộc HO vào cell -HOSR: Outgoing HO Success Rate (target >=97,5%) Tỷ lệ HO ra thành công = (Tổng số cuộc HO ra khỏi cell thành công) x 100% Tổng số cuộc HO ra khỏi cell 51
Cách export logfile đã đo kiểm -Export KPI: export ra tất cả các những events của logfile đã ghi được như: - Các trạng thái khi đo kiểm như: call attempt, call establish,…. - Export phân loại mẫu đo: Rxlev full, Rxlev sub,…
52
Cách export logfile đã đo kiểm
53
Cách export logfile đã đo kiểm -Sau khi chọn các sự kiện, chọn ngưỡng, chọn MS cần export thì ta được một file báo cáo như sau:
54
Cách tạo bản đồ trạm trên phần mềm MapInfo -File CSDL đầu vào là sitefull.txt để tạo bản đồ trạm.
Bước 1: Mở phần mềm MapInfo, Menu “Quick Star” xuất hiện , chọn Cancel.
55
Cách tạo bản đồ trạm trên phần mềm MapInfo Bước 2: Mở File CSDL Kích vào nút “Open” hoặc kích vào File/Open… trên thanh Toolbar hoặc nhấn (Ctrl+O) để mở File CSDL. Cửa sổ Open hiện ra:
Ở trường “Files of type” chọn loại File là “Microsoft Exel (*.xls)”, chọn tới thư mục chứa File CSDL và mở File này. Ở trên màn hình mô tả là File CSDL của tỉnh Bắc Giang (BGG.xls). 56
Cách tạo bản đồ trạm trên phần mềm MapInfo Lúc này trên màn hình hiển thị có một Menu để lựa chọn:
Kích đánh dấu vào mục “Use Row Above Selected Range for Colum Titles”. Ở trường “Named Range” kích vào mũi tên phía bên phải một Menu xổ xuống và chọn Other. 57
Cách tạo bản đồ trạm trên phần mềm MapInfo
Một Menu mới hiện ra:
Ta đổi A1 thành A2 tức đổi số 1 thành số 2 và nhấn OK, lúc này Menu “Exel Information” có dạng: 58
Cách tạo bản đồ trạm trên phần mềm MapInfo
Nhấn OK để hoàn thành việc mở File CSDL và thiết lập ban đầu, lúc này trên màn hình dữ liệu hiện ra có dạng:
59
Cách tạo bản đồ trạm trên phần mềm MapInfo
60
Cách tạo bản đồ trạm trên phần mềm MapInfo Bước 3: Tạo cơ sở dữ liệu trạm Vào trong bộ cài của Mapinfo 7.5 mở File “Piano_30” lúc này trên thanh Toolbar xuất hiện thêm một Tool mới có tên “Piano_31”.
Kích vào Tool này một Menu xổ ra, ta chọn “Create Base Stations”
61
Cách tạo bản đồ trạm trên phần mềm MapInfo Một Menu hiện ra:
Ta chọn “Yes”, một cửa sổ hiện ra yêu cầu chọn File để tạo bản đồ trạm.
62
Cách tạo bản đồ trạm trên phần mềm MapInfo Ta chọn File có đuôi (*.tab) có cùng tên với File CSDL và ấn Open, một cửa sổ mới hiện ra:
Yêu cầu đặt tên cho File mới được tạo ra, ta đánh tên File vào ô “File Name” và nhấn Save (Tên File có thể đánh tuỳ ý, ví dụ: CSDL_BGG). Một Menu mới hiện ra:
63
Cách tạo bản đồ trạm trên phần mềm MapInfo Trong ô “Bore” ta chọn trường “Dir” để hiển thị các Cell theo hướng của nó. Trong ô “Length” ta chọn độ dài của các Sector: Đối với HNI và HCM chọn Length = 0.1, các tỉnh có mật độ trạm dày nên chọn Length = 0.2, các tỉnh còn lại nên chọn Length = 0.25. Ví dụ: Thiết lập cho Tỉnh BGG.
Sau khi chọn xong ta nhấn OK, một Menu lựa chọn tiếp theo xuất hiện:
64
Cách tạo bản đồ trạm trên phần mềm MapInfo Đánh dấu chọn “Display non-numeric fields” và “Overwrite existing points”. Sau khi đánh dấu: trong trường “Get X Coodinate from Colum” chọn “Longtitue”, trong trường “Get Y Coodinate from Colum” chọn “Latitue”. Tiếp theo kích vào nút “Projection…” một Menu lựa chọn hiện ra:
65
Cách tạo bản đồ trạm trên phần mềm MapInfo
Trong phần “Category Members” chọn Longitude/Latitude(WGS 84) và nhấn OK. Sau khi thiết lập xong Menu “Creat Points” có dạng:
66
Cách tạo bản đồ trạm trên phần mềm MapInfo Nhấn OK đẻ hoàn thành phần lựa chọn. Lúc này bản đồ vị trí trạm sẽ hiện ra có dạng như sau:
67
Cách tạo bản đồ trạm trên phần mềm MapInfo Để hiện tên Cell ta kích vào nút
trên thanh công cụ Main phía bên phải màn hình, một Menu lựa chọn hiện ra:
Chọn trường có tên như ta đã đặt ở trên (như ví dụ là: CSDL_BGG), đánh dấu vào ô bên phải ngoài cùng và nhấn OK. Tên Cell sẽ hiện ra:
68
Cách tạo bản đồ trạm trên phần mềm MapInfo
69
Tổng kết
Giới thiệu về TEMS Investigation Thiết bị đo và các thủ tục đo
Một số lỗi thường gặp trong quá trình Driving Test: Lỗi sai CSDL, sai fido... Cách export logfile ra các file *.FMT, *.tab và giới
thiệu một số KPI: CDR, CSR, SD congestion, TCH congestion, RASR, HISR, HOSR Cách tạo bản đồ trạm trên MapInfo 70