HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT

July 3, 2022 | Author: Anonymous | Category: N/A
Share Embed Donate


Short Description

Download HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT...

Description

 

HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT  LƯU QUANG VŨ  I.MỞ BÀI (đi từ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM – DẪN DẮT VÀO ĐỀ BÀI) 1.Tác giả 

Lưu Quang Vũ là một nhà thơ, nhà viết kịch tài năng. Thành công lớn nhất của ông là ở lĩnh vực sân khấu. Ông được xem là “ngòi bút vàng của sân khấu Việt Nam”. Sáng tác của ông là những có tính thời sâu sự cấp về đại. con người – thời cuộc. Qua đó thể hiện những triết lý vấn nhânđềsinh vô cùng sắc bách về thời 2. Tác phẩm: 

Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” gồm bảy hồi, được viết năm 1981 nhưng đến năm 1984 mới được công chiếu và gây ra tiếng vang dữ dội trong và ngoài nước. Từ một cốt truyện cổ tích dân gian, LQV đã xây dựng lên vở kịch và đặt vào đó những vấn đề mang ý nghĩa tư tưởng và triết lí triết lí xâu sắc. Đoạn trích thuộc đoạn VII và đoạn kết của vở kịch II. THÂN BÀI 1.  Tóm tắt

Trương Ba vốn là một người lương thiện, giỏi đánh cờ, có học thức … Ông được mọi người nể trọng, hết mực kínhBayêu. Nhưng đángNam kínhTào. ấy đã cách vô lí.con Cái cháu chết của Trương là do sự vôrồi tâmcáivàcon tắcngười trách của Đểchết sửa một sai, họ đã cho hồn Trương Ba nhập vào xác hàng thịt vừa mới chết. Vô hình dung họ đã đẩy Trương Ba vào một nghịch cảnh trớ trêu. Trước nguy cơ bị tha hóa về nhân cách, Trương Ba nhất quyết trả lại xác cho hàng thịt và chấp nhận cái chết. * Dạng đề: Phân tích BI KỊCH…   *Giải thích: Bi k ịch là gì? là  tr  trạng thái đau khổ về tinh th  a ̀n khi con ngườ ngườ i đứng trướ c những mâu thuẫn không thể hóa giải, khi mong muốn khát vọng và thực tiễn hoàn toàn trái ngược 2.  Màn đối  thoại   giữa giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt:  a. Hồn Trương Ba có một  cuộc sống đáng hổ thẹn khi phải sống chung với phần thể  xác dung tục và bị sự dung tục đồng hóa. Đây cũng là bi kịch thứ nhất  của Trương Ba – bi kịch sống nhờ, sống gửi.  +Hồn là biểu tượng cho sự thanh nhã, cao khiết, trong sạch, đạo đức nhưng tất cả hoàn toàn trái ngược qua phần đối thoại với xác. Hồn Trương Ba để lại trong mắt xác hàng thịt ng ; mê rượ u và háo sắc ; cư xử  thô bạ o vớ i mọ i ngươ ngư ời,…  là một kẻ phàm ăn, tụ c uo ́ ng

+ Mở đầu đoạn trích là màn độc thoại của Hồn Trương Ba. Tác giả để Trương Ba ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi vụt đứng dậy dậ y tuôn ra một tràng độc thoại đầy đau khổ “Không! Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi! Tôi chán cái chỗ ở không phải là của tôi này lắm rồi! Chán lắm rồi! Cái thân thể kềnh càng thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta chỉ muốn rrời ời xa mi tức khắc!”. Lời độc chothấy thấy“sợ” Trương Ba sống đangmột ở trạng u uất, bế phải tắc, không lốiHồn thoát. Hồn  Cảm thấythoại “chán”, vì phải cuộcthái sống không là mình. chỉ muốn “tách ra cái xác này, dù chỉ một lát”. Và trong sự khát khao tách bạch ấy, hồn đã được tách ra khỏi thể xác vốn không phải của hồn và màn đối thoại bắt đầu. 

 

+ Trong màn đối thoại này ta thấy xác lấn át hồn cho nên lượt lời của Trương Ba rất ít ỏi. Hồn lại dễ bị xác kích động. Khi xác nhạo báng hồn: “Hỡi cái linh hồn mờ nhạt của ông Trương Ba khốn khổ kia ơi. Ông không thể tách được khỏi tôi được đâu. Dù tôi chỉ là thân xác”. Trước sự bỡn cợt của xác, hồn Trương Ba vừa ngạc nhiên vừa giận dữ: “A, mày cũng có tiếng nói kia à ? Vô lí, mày không thể có tiếng nói mà chỉ là xác thịt âm u, đui mù”. Lời mắng mỏ của hồn đầy mạnh mẽ, hồn quyết không công nhận thể xác, chê bai thể xác chỉ là   lời hơn: “Nếu có thì chỉ là những thứ thấp kém mà bất kỳ âm u, mù, đáng khinh. +loại Thậm chíđui Trương Ba còn nặng một con thú nào cũng có được. Thèm ăn ngon, thèm rượu thịt…”. Hồn nặng lời khi đặt thể xác chỉ đáng hàng “con thú” loại dung tục, tầm thường chỉ biết “thèm ăn ngon, thèm rượu thịt” – loại thấp kém. Tuy nhiên ta thấy, đằng sau những lời mỉa mai của hồn thì hồn h ồn đã buộc phải công nhận sự có mặt của xác, đồng ý xác có tiếng nói. Dường như hai lời thoại trên của Trương Ba trong màn đối thoại này là dài nhất, mạnh mẽ nhất. Sau đó, hồn chỉ im lặng và đau đớn để nghe xác thắng thế.   + Xác hàng thịt đã có lí lẽ riêng của nó khi tuyên bố về sức mạnh âm u, đui mù ghê gớm của mình “Có đấy, xác thịt có tiếng nói đấy. Chính vì âm u đui mù nên tôi mới có sức mạnh ghê ghớm lắm khi lấn át được cái linh hồn cao khiết của ông”.   + Xác đã chỉ ra sự lấn át của mình làm tha hoá hồn cứ khiến hồn. Hồn ít nhiều đã bị vấy bẩn, tha hóa bởi dục vọng thấp hèn của thân xác: “Khi ông ở bên nhà tôi… Khi ông đứng bên cạnh vợ tôi, tay chân run rẩy, hơi thở nóng rực, cổ nghẹn lại… Đêm hôm đó, suýt nữa thì…”. Xác đã nhắc lại sinh động, tường tận dục vọng  thấp hèn của Trương Ba. Dục vọng tầm thường ấy trước đây Trương Ba nào có.  Không chỉ vậy, xác còn làm cho Trương Ba khi đứng trước những món ăn dung tục “tiết canh, cổ hũ, khấu đuôi” thì hồn cũng “lâng lâng cảm xúc”. Xác còn làm cho Trương Ba từ con người hiền lành trở thành con người thô lỗ, phũ phàng, khi khuyên thằng con đi vào con đường ngay thẳng không được, ông đã nổi giận “tát thằng con toé máu mồm, máu mũi”.   + Xác đã không ngần ngại mỉa mai hồn và khẳng định vai trò của mình:“Khi ông phải tồn

tại nhờXác tôi, khẳng chiều theo của màđựng còn nhận là nguyên vẹn, sạch, thắn!”. định,những xác là đòi “cáihỏi bình đểtôi, chứa linh hồn. Nhờ tôi màtrong ông có thể thẳng làm lụng cuốc xới. Ông nhìn ngắm trời đất, cây cối, những người thân… nhờ có tôi mà ông cảm nhận thế giới qua những giác quan của tôi…”. Như vậy, đối với hồn, xác rất quan trọng bởi dù sao đi chăng nữa nếu không có xác, hồn chẳng có chốn dung thân và ngược lại nếu không có hồn thì xác cũng chỉ “âm u đui mù”. Vì thế cho nên “chúng ta tuy hai mà một”. Màn đối thoại kết thúc, Trương Ba thua cuộc và buộc chấp nhận hoàn cảnh. Ông lại bần thần nhập lại vào xác anh Hàng thịt.  b. Hai hình tượng hồn Trương Ba và xác hàng thịt  ở đây mang ý nghĩa ẩn dụ. 

Một bên đại điện cho sự trong sạch, nhân hậu và khát vọng sống thanh cao, xứng đáng với

danh nghĩa con mộttính bêntriết là sựlí,tầm dung Nộidai dung cuộc xoay quanh mộtngười vấn đềvàgiàu thể thường, hiện cuộc đấutục. tranh dẳng giữađốihaithoại mặt ttồn ồn tại trong một con người: đó là hồn và xác. Hồn và xác có mối quan hệ hữu cơ nhưng cũng có tính độc lập tương đối. Thể xác có những đòi hỏi, ước muốn, bản năng tác động vào linh hồn. Vì thế, linh hồn phải đấu tranh với những đòi hỏi không chính đáng. Từ đó tác giả nói

 

lên quan niệm sống: phải có sự hài hòa giữa linh hồn-thể xác và tầm quan trọng của việc tự ý thức, tự chiến thắng bản thân  Bên cạnh đó,  tác giả cảnh báo: khi con người phải sống trong dung tục thì sớm hay muộn những phẩm chất tốt đẹp sẽ bị   cái dung tục ngự trị, lấn át và tàn phá. Vì thế, phải đấu

tranh để loại bỏ sự dung tục, giả tạo để cuộc sống trở nên tươi sáng hơn, đẹp đẽ và nhân văn hơn.   

Màn đối   thân – bi kịch bị  người  thân  thân cự   giữa Hồn Trương Ba với  người  thân 3. tuyệt.    thoại   giữa a. Nỗi đau khổ, tuyệt  vọng của Hồn Trương Ba được đẩy lên cao khi đối thoại với   thân.   những người thân.

+ Người vợ mà ông rất mực yêu thương giờ đây nhất quyết đòi bỏ đi: “Đi biệt để ông được thảnh thơi với cô vợ người hàng thịt” … “đi đâu cũng được… còn hơn là thế này”, vì “ông đâu còn là ông, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa”…  + Cái Gái, đứa cháu nội mà ông yêu quý nhất, không thừa nhận ông là ông nội, thậm chí nó còn cự tuyệt đến quyết liệt “Nếu ông nội tôi hiện về được, hồn ông nội tôi sẽ bóp cổ ông”. Trong mắt nó, Hồn Trương Ba chỉ là một tên đồ t ể, tay chân vụng về, luôn phá hoại. + Hi vọng cuối cùng của Trương Ba có lẽ là chị con dâu bởi chị là người sâu sắc, chín chắn, thương bố chồng trong tình cảnh trớ trêu. Nhưng cuối cùng chị con dâu cũng phải đành lòng những nghĩ thầy suy của mình “Thầybởi bảo con: Cáithấy, bênđau ngoài là thấy… không mỗi đángngày kể, chỉ có cáinói bênlêntrong, nhưng ơi, con sợ: lắm, con cảm đớn thầy một đổi khác dần, mất mát dần, d ần, tất cả cứ như lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nối có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa…”.  b. Đối thoại với những người thân mới cho nhân vật  nhận cảm thấm thía tình trạng  của bản thân, để đi đến hành động giải thoát quyết  liệt. 

Nhà biên kịch không đưa đối thoại với người con trai (lúc này đã bị đồng tiền cám dỗ, sinh ra thói con buôn vụ lợi) vào mà để Hồn đối thoại với vợ, cháu gái, con dâu – những người yêu thương, gắn bó với Trương Ba nhất để dẫn dắt Trương Ba đến nhận thức sâu sắc về tình trạng tuyệt vọng không lối thoát của bản thân mình. Cuối cùng Trương Ba quyết định châm hương gọi Đế Thích. 4.. Màn đối  thoại   giữa giữa Hồn Trương Ba và Đế  Thích:  Thích: 

a. Hồn Trương Ba không chấp nhận cảnh sống “bên trong một  dằng, bên ngoài một   nẻo”. Ông muốn được sống theo đúng với cuộc sống của mình: “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”. 

+ Đế Thích là tiên, sống cốt để “dân chúng họ thờ” nên quan q uan niệm về cuộc sống rất đơn giản: Sống có nghĩa là không chết, không chết nghĩa là tồn tại, còn tồn tại như thế nào thì không cần biết: “Trên trời dưới đất đều thế cả”.  + Còn Trương Ba thì cho rằng: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. đ ược. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”. Được sống là một hạnh phúc nhưng đã sống như thế nào để có ý nghĩa, sống mà làm khổ bao người thì đó là một cuộc sống vô nghĩa. Trương Ba thể hiện thái độ kiên quyết chối từ, không chấp  nhận cái cảnh phải sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo nữa và muốn được là mình một cách toàn vẹn. Qua lời thoại này của nhân vật Trương Ba. Lưu Quang Vũ   muốn gửi gắm vào đó thông điệp: Con người là một thể thống nhất giữa thể xác và linh hồn. Nếu xác và hồn thiếu sự hài hòa, sống ngược với

 

tạo hóa thì đó là một bi kịch.  + Trương Ba thẳng thắn chỉ ra sai lầm của Đế Thích: “Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác đã là chuyện không nên, đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt”. Lời thoại này cho thấy: Sống thực sự cho ra con người quả không hề dễ dàng, đơn giản. Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khi không được là mình thì cuộc sống ấy thật vô nghĩa. Lòng tốt của Đế Thích là điều đáng quý, nhưng lòng tốt thiếu thực tế thì vô tình lại đẩy người khác vào nghịch bi kịch là một dụ đúng, điển hình. + Trương Ba kêucảnh, gọi Đếvào Thích haymà sửaTrương sai bằngBamột việcvílàm đó là  trả lại linh hồn cho cu Tị. Ông chấp nhận hi sinh để cứu cu Tị: “Có những cái sai không thể sửa được, chắp vá chỉ càng làm sai thêm. Việc bây giờ cần làm là bằng một việc đúng khác. Việc đúng còn làm kịp bây giờ là làm cu Tị sống lại. Còn tôi, cứ để tôi chết hẳn”.  =>Những lời thoại của Hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật đã ý thức rõ về tình

cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài của mình, thấm thía nỗi đau khổ về tình trạng ngày càng vênh lệch giữa hồn và xác, chứng tỏ quyết tâm giải thoát. Đó là cuộc đấu tranh, lựa chọn quyết liệt: Thà chết để được là mình   hơn là sống mà sống nhờ, sống gửi, sống không được là mình. Đó cũng là bản chất  nhân hậu vốn có của Trương Ba.  b. Ý nghĩa của màn đối thoại Ca ngợ i v ẻ đẹ p tâm hồn ngườ i lao động trong cuộc đấ u tranh chố ng ng l ại sự  gi  giả t ạo và dung t ục, bảo v ệ quy ền ền đượ c sống đích thự c và khát v ọng hoàn thiện nhân cách => CH  ẤT THƠ TRONG K ỊCH ỊCH LƯU QUANG VŨ 5. ĐOẠN KẾT  a. Kết  thúc  thúc màn đối thoại, hồn Trương Ba, chấp nhận cái chết, một  cái  cái chết  làm  làm sáng bừng lên nhân cách đẹp đẽ của Trương Ba, thể hiện sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp với cái tầm thường, thấp hèn.

+ Cuối cùng Trương Ba quyết định từ giã sự sống, ông trả xác anh hàng thịt về đúng chỗ của nó. Để trở về với mình, với chính mình “nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn”. Bi kịch của Trương Ba được giải thoát – đây là một “bi kịch lạc quan”. Ông đã ra đi nhưng hồn ông vẫn còn ở đó. “Giữa màu xanh cây vườn, Trương Ba chập chờn ch ờn xuất hiện” Ông Ông phục sinh vào những hình ảnh quen thuộc trong vườn cây xanh tốt, trong căn nhà của mình như một sự bất tử của linh hồn. Ông về để nói những lời yêu thương và tâm huyết với vợ của mình – những lời nói vô cùng ý nghĩa “tôi vẫn ở đây, ở liền ngay bên bà đây, ngay trên bậc cửa nhà ta, trong ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo…Không phải mượn thân ai cả tôi vẫn ở đây” . Lời văn thấm đẫm cảm xúc, giàu chất thơ, chất trữ tình trong kịch Lưu Quang Vũ là ở đây.  

+ Màn đối thoại của cái Gái và cu Tị đã khép lại vở kịch: “cây na này ông nội tớ trồng đấy”  qua hành động vùi hạt na xuống đất : “Cho nó mọc thành những cây mới. Ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi”. b. Ý nghĩa:

=>Đây là hình ảnh biểu tượng: đứa trẻ ngây thơ, trong trắng gieo trồng hạt giống mới biểu

trưng cho sự nối tiếp, sinh sôi bất tử của những truyền thống tố đẹp, của  hồn Trương Ba,

 

vẻ đẹp Trương Ba – thanh khiết, vẹn nguyên. Hành động đó còn cho thấy sức sống bất diệt của những giá trị tinh thần mang tính nhân văn cao đẹp sẽ còn “mãi mãi” Ý nghĩa của sự sống: Sự sống nhiều khi không phải ở sự tồn tại thể xác mà chính là sự hiện diện của những người đã khuất trong t rong suy nghĩ, tâm tưởng, nỗi nhớ của c ủa người còn sống -> Trương Ba đang sống một cuộc sống khác: k hác: sự sống bất diệt trong trái tim những người thân. => Đoạn kết giàu chất thơ, với ngôn từ tha thiết, tình cảm, đậm chất trữ tình và có dư vang

lớn bởi hình ảnh tượng trưng về sự sống nảy nở: “cho nó mọc thành cây mới”. Đây là khúc hát ca trữ tình, t ình, ca ngợi sự sống và những giá trị nhân văn mà con người luôn phải vươn tới   và giữ gìn 6. Nghệ thuật  xây  xây dựng tác phẩm: 

Làm nên thành công của đoạn trích nói riêng và tác phẩm nói chung, Lưu Quang Vũ đã sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật: Tình huống kịch đặc sắc Tính triết lí, nhân sinh, chất tài tình bay bổng  Ngôn ngữ thoại giàu kịch tính, mang ý nghĩa sâu sắc  Nghệ thuật xây dựng hình tượng tính cách nhân vật   7. Liên hệ CHÍ PHÈO So sánh:  sánh:  * Điểm tương đồng: ng:   Cả hai nhân vật Trương Ba và Chí Phèo đều phải chịu những bi kịch đau đớn do giai cấp thống trị gây nên: Bi kịch tha hóa và bi k ịch bị xã hội, người thân chối bỏ. * Điểm khác biệt: – Bi kịch của Trương Ba do sự t ắc trách của Nam Tào, sự sửa sai một cách vô tâm của họ. – Bi kịch của Chí Phèo do bị chế độ phong kiến áp bức đến cùng cực, Chí quay lại tìm cách ch trởn  thành   ống trả mà – Trương Ba nhậ ra bi lưu kịchmanh. của mình, còn Chí thì không, Chí không biết đã gây ra bao tội ác cho dân làng. * Quan niệm nghệ thuật về con người mà hai nhà văn gửi gắm qua tác phẩm. m.   Con người dù sống trong hoàn cảnh bi đát thế nào cũng luôn đấu tranh để loại trừ cái xấu, để gìn giữ nhân cách cao đẹp: Trương Ba quyết định chết và trả lại xác cho anh Hàng Thịt để mình luôn được sống trong lòng của những người thân yêu với những ấn tượng t ốt đẹp; Chí Phèo chết để được là Người chứ nhất quyết không sống kiếp quỷ dữ nữa. Đó là niềm tin bất diệt của 2 nhà văn vào con người. IV. Ý NGHĨA VĂN BẢN (đề nào cũng ghi) Được sống làm người quý giá thật  nhưng phải là cái tôi toàn vẹn. Sống đúng là mình, sống trọn vẹn với những giá trị mình vốn có và theo đuổi  Cuộc sống có ý nghĩa khi con người được sống tự nhiên và có sự trọn vẹn, hài hoà giữa tâm

hồn và thể xác. Con người phải luôn luôn đấu tranh với nghịch cảnh, chống lại sự tầm

 

thường, dung tục để hoàn thiện nhân cách.  Không sống giả dối, dựa dẫm vào người khác Phải chăm lo đời sống tinh thần và vật chất là như nhau. Tư tưởng và hành động phải có sự thống nhất. Phê phán, cảnh tỉnh xã hội: con người đang có nguy cơ chạy theo những ham muốn tầm thường về vật chất, chỉ thích hưởng thụ đến nỗi trở nên phàm phu, thô thiển. => Kêu gọi con người sống có trắc nhiệm

View more...

Comments

Copyright ©2017 KUPDF Inc.
SUPPORT KUPDF