Giao Trinh

May 28, 2016 | Author: Tran Van Dung | Category: N/A
Share Embed Donate


Short Description

Download Giao Trinh...

Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

PHẠM DUY LỘC

BÀI GIẢNG TÓM TẮT

BẢO TRÌ MÁY TÍNH Dành cho sinh viên ngành công nghệ thông tin (Lưu hành nội bộ)

Đà Lạt 2009

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Mục Lục I. Các khái niệm cơ bản..............................................................................................10 I.1. Phần cứng (Hardware): ....................................................................................10 I.2. Phần mềm (Software).......................................................................................10 I.3. Các loại máy tính thông dụng...........................................................................11 I.3.1. Mainframe..................................................................................................11 I.3.2. PC - Persional Computer ...........................................................................11 I.3.3. Laptop, DeskNote, Notebook ....................................................................12 I.3.4. PDA - Persional Digital Assistant..............................................................12 II.1. mô hình tổng quát của máy tính cá nhân ........................................................13 II.2. Các thành phần cơ bản ....................................................................................13 II.2.1. Thành phần nhập dữ liệu ..........................................................................14 II.2.2. Thành phần xuất dữ liệu ...........................................................................14 II.2.3.Thành phần lưu trữ dữ liệu ........................................................................14 II.2.3.Thành phần lưu trữ dữ liệu ........................................................................14 II.2.4.Thành phần xử lý dữ liệu...........................................................................14 II.2.4.Thành phần xử lý dữ liệu...........................................................................14 III. Các thiết bị bên trong máy tính............................................................................14 III.1. Vỏ máy - Case ...............................................................................................14 III.2. Bộ nguồn - Power ..........................................................................................15 III.2.1. Bộ nguồn – Power – Đầu nối chính vô Mainboard.................................15 III.2.2. Bộ nguồn – Power – Đầu nối ổ cứng, CD...............................................16 III.3. Bo mạch chủ (Mainboard, Motherboard) ......................................................16 III.4.1. Chipset.....................................................................................................18

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 2 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.4.2. Giao tiếp với CPU ...................................................................................19 III.4.3. AGP Slot..................................................................................................19 III.4.4. RAM slot .................................................................................................20 III.4.5. PCI Slot ...................................................................................................20 III.4.6. ISA Slot ...................................................................................................20 III.4.7. Khe cắm IDE ...........................................................................................21 III.4.8. Khe cắm FDD Header .............................................................................21 III.4.9. PIN CMOS ..............................................................................................21 III.4.10. ROM BIOS............................................................................................22 III.4.11. Jumper ...................................................................................................22 III.4.12. Power Connector ...................................................................................23 III.4.13. FAN Connector .....................................................................................23 III.4.14. Dây nối với Case ...................................................................................24 III.4.15. Dây nối với Case ...................................................................................24 III.5. Bên ngoài mainboard.....................................................................................25 III.5.1. PS/2 Port..................................................................................................25 III.5.2. USB Port..................................................................................................26 III.5.3. COM Port ................................................................................................26 III.5.4. LPT Port ..................................................................................................27 III.5.5. VGA Card................................................................................................27 III.6. HDD...............................................................................................................29 III.7. RAM ..............................................................................................................32 III.7.1 Giao diện SIMM.......................................................................................33 III.7.2 Giao diện DIMM ......................................................................................34

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 3 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.7.2.1. SDRAM ............................................................................................34 III.7.2.2 DDRAM.............................................................................................34 III.7.2.3 DDRAM II .........................................................................................35 III.7.2.3 DDRAM III........................................................................................36 III.8. CPU................................................................................................................36 III.8.1. Dạng khe cắm (Slot)................................................................................37 III.8.2. Dạng chân cắm (Socket) .........................................................................37 IV. Thiết bị ngoại vi ...................................................................................................38 IV.1. Monitor - màn hình........................................................................................38 IV.2. Bàn Phím .......................................................................................................38 IV.3. Chuột .............................................................................................................39 IV.4. FDD ...............................................................................................................40 IV.5. CD, CD-RW, DVD, Combo-DVD................................................................40 IV.6. NIC ................................................................................................................41 IV.7. Sound Card ....................................................................................................42 IV.8. Modem...........................................................................................................43 IV.9. USB Hard Disk..............................................................................................43 IV.10. USB TV .......................................................................................................44 IV.11. Máy in..........................................................................................................44 IV.12. Scanner ........................................................................................................45 IV.13. Projector ......................................................................................................46 IV.14. Memory card ...............................................................................................47 IV.15. Microheadphone ..........................................................................................47 IV.16. Joystick ........................................................................................................48

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 4 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

IV.17. Webcam .......................................................................................................49 IV.18. UPS..............................................................................................................50 IV.19. USB Bluetooth.............................................................................................50 Chương II: Lắp Ráp Máy Tính......................................................................................52 I. Chuẩn bị..................................................................................................................52 II. Các bước lắp ráp....................................................................................................52 II.1. Gắn CPU vào mainboard ................................................................................52 II.2. Gắn quạt giải nhiệt cho CPU...........................................................................53 II.3. Gắn RAM vào main ........................................................................................54 II.4. Chuẩn bị lắp main vào thùng máy ..................................................................55 II.5. Gắn mainboard và thùng máy .........................................................................55 II.6. Lắp ổ cứng.......................................................................................................56 II.7. Lắp đặt ổ đĩa mềm...........................................................................................57 II.8. Lắp ổ CD-ROM ..............................................................................................57 II.9. Gắn các card mở rộng .....................................................................................58 II.10. Gắn dây công tắc của Case ...........................................................................58 II.11. Nối dây cho cổng USB của thùng máy.........................................................59 II.12. Kiểm tra lần cuối...........................................................................................60 II.13. Đấu nối các thiết bị ngoại vi .........................................................................60 Chương III: Thiết Lập CMOS ......................................................................................62 I. CMOS..................................................................................................................62 II. Thiết lập CMOS .................................................................................................62 II.1. Cách cấu hình CMOS AWARD ....................................................................63 II.1.1. STANDARD CMOS SETUP...................................................................65

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 5 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

II.1.2. BIOS FEATURES SETUP (ADVANCED CMOS SETUP)...................65 II.1.2. BIOS FEATURES SETUP (ADVANCED CMOS SETUP)...................66 II.1.3. INTEGRATED PERIPHERALS .............................................................66 II.1.4. Một số chức năng khác .............................................................................67 II.1. CMOS của máy DELL....................................................................................67 II.2.1 Ngày giờ hệ thống .....................................................................................68 II.2.2 Các ổ đĩa mềm ...........................................................................................68 II.2.3 Thông tin về các ổ đĩa gắn trên IDE..........................................................68 II.2.4 Chọn danh sách ổ đĩa khởi động................................................................69 II.3. CMOS của dòng máy Compaq .......................................................................69 II.3.1. Menu File - Các chức năng cơ bản ...........................................................69 II.3.2 Storage - Các thiết bị lưu trữ .....................................................................69 II.3.3 Security - Bảo mật cho các thiết bị............................................................70 II.4. Cách cấu hình CMOS AMI............................................................................70 II.4.1. Thẻ Main ......................................................................................................71 II.4.2. Thẻ Advance.............................................................................................71 II.4.3. Thẻ Power.................................................................................................75 II.4.4. Thẻ Boot ...................................................................................................76 II.4.5. Thẻ Security..............................................................................................78 Chương IV: Phân Vùng Ổ Cứng ...................................................................................79 I. Khái niệm về phân vùng (Partition)........................................................................79 II. Khái niệm về FAT (File Allocation Table) ...........................................................79 III. Phân Vùng Ổ Cứng ..............................................................................................81 III.1. Phân vùng ổ cứng bằng Ontrack Disk Manager ........................................84

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 6 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.1. Phân vùng ổ cứng bằng Ontrack Disk Manager ........................................85 III.2. Phân vùng ổ cứng bằng Partition Magic ....................................................92 Chương V: Cài Đặt......................................................................................................100 I. Cài đặt hệ điều hành..............................................................................................100 I.1. Cài đặt hệ điều hành Windows XP.................................................................100 I.1.1. Chuẩn bị ...................................................................................................100 I.1.2. Các bước cài đặt Windows XP ................................................................101 I.1.2. Các bước cài đặt Windows XP ................................................................103 I.1.2. Các bước cài đặt Windows XP ................................................................103 II. Cài Driver ............................................................................................................119 II.1. Driver ............................................................................................................119 II.2. Quản lý thiết bị..............................................................................................119 II.3. Xác định thông tin cấu hình máy ..................................................................120 II.3. Cài đặt Driver................................................................................................120 Chương VI: Sao Lưu Dữ Liệu.....................................................................................127 I. Tổng quan .............................................................................................................127 II. Cách sử dụng phần mềm Ghost...........................................................................127 II.1. Chuẩn bị ........................................................................................................127 II.1. Chuẩn bị ........................................................................................................128 II.1. Copy Disk, Partition......................................................................................131 II.2. Tạo File Ghost...............................................................................................136 II.2. Bung file Ghost .............................................................................................142 Chương VII: Các kỹ thuật phá mật khẩu.....................................................................150 I. Kỹ thuật phá mật khẩu CMOS ..........................................................................150

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 7 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

I.1. Hệ vào ra cơ sở (BIOS - Basic Input / Output System)..............................150 I.2. CMOS .........................................................................................................150 I.3. Xóa mật khẩu CMOS được thiết lập ở chế độ ALLWAY hay SYSTEM ..151 I.4. Xóa mật khẩu CMOS được thiết lập ở chế độ SETUP...............................154 I.4.1. Dùng các lệnh của DOS........................................................................154 I.4.2. Dùng phần mềm....................................................................................154 II. Kỹ thuật phá mật khẩu Windows.....................................................................156 II.1. Phá mật khẩu bằng tài khoản Administrator ẩn .....................................156 II.2. Phá mật khẩu khi tài khoản Administrator đã bị đặt mật khẩu .................163 Chương VII: Kỹ thuật kết nối Internet ........................................................................169 I. Kỹ thuật kết nối Dialup.........................................................................................169 I.1. Thiết bị cần thiết .........................................................................................169 I.2. Cách kết nối ................................................................................................169 II. Kết nối ADSL ..................................................................................................177 II.1. Thiết bị cần thiết ........................................................................................177 II.2. Cách kết nối ...............................................................................................178 III. Kết nối Wifi ....................................................................................................186 III.1. Thiết bị cần thiết.......................................................................................186 Chương IX: MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP TRÊN MÁY TÍNH VÀ CÁCH KHẮC PHỤC...........................................................................................................................188 IX.1. Lỗi khởi động máy ......................................................................................188 IX.1.1. Máy tính khi khởi động bình thường, nhưng sau khi vào Windows (thường gặp với Windows XP) thì màn hình tự nhiên tối đen, trong khi đó vẫn nghe thấy âm thanh logon của Windows ..........................................................188 IX.1.2. Khi bật máy tính, có tiếng bíp bíp sau đó dừng và không thấy tín hiệu hình ảnh và âm thanh.........................................................................................188

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 8 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

IX.1.3. Khi bật máy tính, có tiếng bíp bíp liên tục, và không thấy màn hình hiện lên ......................................................................................................................188 IX.1.4. Khi bật máy tính hoặc sau một thời gian ngắn, có tiếng bíp bo (hai âm sắc khác nhau), máy có thể vẫn hiện lên bình thường. Hoặc máy lúc mới bật bình thường sau đó khoảng 10 phút thì treo......................................................188 IX.1.5. Lỗi “NTLDR is Missing”......................................................................189 IX.1.6. Lỗi “D3dx9_36.dll Not Found” ............................................................190 IX.1.7. Lỗi “Res://ieframe.dll/dnserror.htm#” ..................................................191 IX.1.8. Lỗi “Hal.dll is Missing or Corrupt” ......................................................192 IX.1.9. Lỗi ”Unknown Hard Error C:\Winnt\System32\Ntdll.dll”...................194 IX.1.10. Một số lỗi thường gặp khác khi khởi động máy tính ..........................195

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 9 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương I: Tổng quan về máy tính I. Các khái niệm cơ bản I.1. Phần cứng (Hardware): Phần cứng nói đến cấu tạo của máy tính về mặt vật lý. Bao gồm toàn bộ các thiết bị, linh kiện điện tử của máy tính.

I.2. Phần mềm (Software) Phần mềm là hệ các chương trình trong máy tính giúp người sử dụng (user) thực hiện một công việc nào đó. Phần mềm có thể được phân làm hai loại: Các phần mềm hệ thống gồm có: + Hệ điều hành (OS: Operating System) là phần mềm quan trọng nhất trong máy tính. Nắm vai trò điều hành mọi hoạt động của máy tính. + Các chương trình phục vụ hệ thống: gồm chương trình điều khiển việc khởi động máy tính, các chương trình sơ cấp hướng dẫn hoạt động vào ra cơ bản của máy tính (thuộc ROM BIOS) + Các trình điều khiển thiết bị (device driver). Các phần mềm ứng dụng (Application): giúp người sử dụng thực hiện một ứng dụng nào đó. Ngoài ra, còn phải kể đến một loại phần mềm rất đặc biệt trong máy tính. Đó là các ngôn ngữ lập trình. Đây là phần mềm dùng để viết ra phần mềm. Sau đây là danh sách một số phần mềm điển hình được dùng cho máy cá nhân PC: + Hệ điều hành: Win9x, 2000, XP, 2003, Vista, 2008, Windows 7 + Phần mềm dùng để bảo trì ổ đĩa: ScanDisk (kiểm tra đĩa lưu trữ), Disk Cleanup (dọn dẹp ổ cứng), Disk Defracmenter (chống phân mảnh đĩa cứng) + Phần mềm bảo trì máy và ngăn ngừa virut: Norton AntiVirus, BKAVxxxx … + Phần mềm chế bản văn bản: bộ Office của Microsoft, NotePad… Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 10 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

+ Phần mềm học tiếng anh: MTD của Lạc Việt, Just ClickSee, English Study, EvaTran … + Phần mềm nén tập tin: WinZip, WinRad… + Phần mềm multimedia (xem phim, nghe nhạc): Winnap, Herosoft, Windows Media Player, JetAudio… + Phần mềm tạo và làm việc với cơ sở dữ liệu: Access, Oracle… + Phần mềm duyệt web: Internet Explore, Mozila firefox, opera… + Phần mềm tạo CD ảo: Virtual Driver Manager + Phần mềm lập trình: C, C++, Visual Basic… + Phần mềm giải trí, … vv

I.3. Các loại máy tính thông dụng I.3.1. Mainframe Là những máy tính có cấu hình phần cứng lớn, tốc độ xử lý cao được dùng trong các công việc đòi hỏi tính toán lớn như làm máy chủ phục vụ mạng Internet, máy chủ để tính toán phục vụ dự báo thời tiết, vũ trụ.....

I.3.2. PC - Persional Computer Máy vi tính cá nhân, tên gọi khác máy tính để bàn (Desktop). Đây là loại máy tính thông dụng nhất hiện nay.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 11 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

I.3.3. Laptop, DeskNote, Notebook Là những máy tính xách tay, những máy tính này càng ngày càng phổ biến và trong một tương lai gần nó sẽ thay thế máy tính để bàn

I.3.4. PDA - Persional Digital Assistant Thiết bị hỗ trợ kỹ thuật số cá nhân. Tên gọi khác: máy tính cầm tay, máy tính bỏ túi (Pocket PC). Ngày nay có rất nhiều điện thoại di động có tính năng của một PDA.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 12 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

II.1. mô hình tổng quát của máy tính cá nhân

Các thành phần cơ bản của máy tính cá nhân

II.2. Các thành phần cơ bản

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 13 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

II.2.1. Thành phần nhập dữ liệu + Bàn phím: + Chuột (Mouse) II.2.2. Thành phần xuất dữ liệu + Màn hình (Monitor) + Máy in (Printer) + Loa (Speaker) II.2.3.Thành phần lưu trữ dữ liệu + Đĩa cứng (Hard Disk). + Đĩa mềm (Floppy Disk) II.2.3.Thành phần lưu trữ dữ liệu + Đĩa CD (Compact Disk) + USB Disk, MemoryCard, ZIP Dis II.2.4.Thành phần xử lý dữ liệu + CPU (Centrel Processing Unit): đơn vị xử lý trung tâm, là bộ não của máy tính, nơi diễn ra quá trình xử lý thông tin. II.2.4.Thành phần xử lý dữ liệu + Các ChipSet : là các chip hỗ trợ CPU trong việc kiểm soát và điều khiển các luồng dữ liệu giữa các thành phần trong máy tính.

III. Các thiết bị bên trong máy tính III.1. Vỏ máy - Case •

Công dụng: Thùng máy là giá đỡ để gắn các bộ phận khác của máy và bảo vệ các thiết bị khỏi bị tác động bởi môi trường.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 14 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.2. Bộ nguồn - Power •

Công dụng: là thiết bị chuyển điện xoay chiều thành điện 1 chiều để cung cấp cho các bộ phận phần cứng với nhiều hiệu điện thế khác nhau.



Bộ nguồn thường đi kèm với vỏ máy.

III.2.1. Bộ nguồn – Power – Đầu nối chính vô Mainboard

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 15 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.2.2. Bộ nguồn – Power – Đầu nối ổ cứng, CD

III.3. Bo mạch chủ (Mainboard, Motherboard) Công dụng: Là thiết bị trung gian để gắn kết tất cả các thiết bị phần cứng khác của máy. Nhận dạng: là bảng mạch to nhất gắn trong thùng máy.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 16 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

Khoa Công Nghệ Thông Tin

--- 17 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.4.1. Chipset •

Công dụng: Là thiết bị điều hành mọi hoạt động của mainboard. Nhân dạng: Là con chíp lớn nhấn trên main và thừơng có 1 gạch vàng ở một góc, mặt trên có ghi tên nhà sản xuất.



Nhà sản xuất: Intel, SIS, ATA, VIA...

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 18 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.4.2. Giao tiếp với CPU •

Công dụng: Giúp bộ vi xử lý gắn kết với mainboard.



Nhân dạng: Giao tiếp với CPU có 2 dạng khe cắm (slot) và chân cắm (socket).



+ Dạng khe cắm là một rãnh dài nằm ở khu vực giữa mainboard dùng cho PII, PIII đời cũ. Hiện nay hầu như người ta không sử dụng dạng khe cắm.



+ Dạng chân cắm (socket) là một khối hình vuông gồm nhiều chân. Hiên nay đang sử dụng socket 370, 478, 775 tương ứng

III.4.3. AGP Slot •

Khe cắm card màn hình AGP viết tắt từ Array Graphic Adapter.



Công dụng: Dùng để cắm card đồ họa.



Nhận dạng: Là khe cắm màu nâu hoặc màu đen nằm giữa socket và khe PCI màu trắng sữa trên mainboard.



Lưu ý: Đối với những mainboard có card màn hình tích hợp thì có thể có hoặc không có khe AGP. Khi đó khe AGP chỉ có tác để nâng cấp card màn hình bằng card rời nếu cần thiết để thay thế card tích hợp trên mainboard.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 19 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.4.4. RAM slot •

Công dụng: Dùng để cắm RAM và main.



Nhận dạng: Khe cắm RAM luôn có cần gạt ở 2 đầu.



Lưu ý: Tùy vào loại RAM (SDRAM, DDRAM, RDRAM) mà giao diện khe cắm khác nhau.

III.4.5. PCI Slot •

PCI - Peripheral Component Interconnect - khe cắm mở rộng



Công dụng: Dùng để cắm các loại card như card mạng, card âm thanh, ...



Nhận dạng: khe màu trắng sử nằm ở phía rìa mainboard.

III.4.6. ISA Slot •

Khe cắm mở rộng ISA - Viết tắt Industry Standard Architecture.



Công dụng: Dùng để cắm các loại card mở rộng như card mạng, card âm thanh...



Nhận dạng: khe màu đen dài hơn PCI nằm ở rìa mainboard (nếu có).

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 20 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt



Khoa Công Nghệ Thông Tin

Lưu ý: Vì tốc độ truyền dữ liệu chậm, chiếm không gian trong mainboard nên hầu hết các mainboard hiện nay không sử dụng khe ISA.

III.4.7. Khe cắm IDE •

Viết tắt Intergrated Drive Electronics - là đầu cắm 40 chân, có đinh trên mainboard để cắm các loại ổ cứng, CD



Mỗi mainboard thường có 2 IDE trên mainboard:



IDE1: chân cắm chính, để cắm dây cáp nối với ổ cứng chính



IDE2: chân cắm phụ, để cắm dây cáp nối với ổ cứng thứ 2 hoặc các ổ CD, DVD...



Lưu ý: Dây cắp cắm ổ cứng dùng được cho cả ổ CD, DVD vì 2 IDE hoàn toàn giống nhau.

III.4.8. Khe cắm FDD Header Là chân cắm dây cắm ổ đĩa mềm trên mainboard. Đầu cắm FDD thường nằm gần IDE trên main và có tiết diện nhỏ hơn IDE. Lưu ý khi cắm dây cắm ổ mềm: đầu bị đánh tréo cắm vào ổ, đầu không tréo cắm vào đầu FDD trên mainboard. III.4.9. PIN CMOS Là viên pin 3V nuôi những thiết lập riêng của người dùng như ngày giờ hệ thống, mật khẩu bảo vệ ...

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 21 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.4.10. ROM BIOS Là bộ nhớ sơ cấp của máy tính. ROM chứa hệ thống lệnh nhập xuất cơ bản (BIOS - Basic Input Output System) để kiểm tra phần cứng, nạp hệ điều hành nên còn gọi là ROM BIOS.

III.4.11. Jumper •

Jumper là một miếng Plastic nhỏ trong có chất dẫn điện dùng để cắm vào những mạch hở tạo thành mạch kín trên mainboard để thực hiện một nhiệm vụ nào đó như lưu mật khẩu CMOS.



Jumper là một thành phần không thể thiếu để thiết lập ổ chính, ổ phụ khi ta gắn 2 ổ cứng, 2 ổ CD, hoặc ổ cứng và ổ CD trên một dây cáp.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 22 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.4.12. Power Connector •

Đầu lớn nhất để cắm dây cáp nguồn lớn nhất từ bộ nguồn.



Đối với main dành cho PIV trở lên có một đầu cáp nguồn vuông 4 dây cắm vào main.

III.4.13. FAN Connector •

Fan Connector Là chân cắm 3 đinh có ký hiệu FAN nằm ở khu vực giữa mainboard để cung cấp nguồn cho quạt giải nhiệt của CPU.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 23 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt



Khoa Công Nghệ Thông Tin

Trong trường hợp Case có gắn quạt giải nhiệt, nếu không tìm thấy một chân cắm quạt nào dư trên mainboard thì lấy nguồn trực tiếp từ các đầu dây của bộ nguồn.

III.4.14. Dây nối với Case •

Mặt trước thùng máy thông thường chúng ta có các thiết bị sau:



Nút Power: dùng để khởi động máy.



Nút Reset: để khởi động lại máy trong trừơng hợp cần thiết.



Đèn nguồn: màu xanh báo máy đang hoạt động.



Đèn ổ cứng: màu đỏ báo ổ cứng đang truy xuất dữ liệu.



Các thiết bị này được nối với mainboard thông qua các dây điên nhỏ đi kèm Case.



Trên mainboard sẽ có những chân cắm với các ký hiệu để giúp ta gắn đúng dây cho từng thiết bị.

III.4.15. Dây nối với Case

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 24 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.5. Bên ngoài mainboard III.5.1. PS/2 Port •

Công dụng: Cổng gắn chuột và bàn phím.



Nhận dạng: 2 cổng tròn nằm sát nhau. Màu xanh đậm để cắm dây bàn phím, màu xanh lạt để dây chuột.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 25 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.5.2. USB Port •

USB viết tắt từ Universal Serial Bus



Công dụng: Dùng để cắm các thiết bị ngoại vi như máy in, máy quét, webcame ...; cổng USB đang thay thế vai trò của các cổng COM, LPT.



Nhận dạng: cổng USB dẹp và thường có ít nhất 2 cổng nằm gần nhau và có ký hiệu mỏ neo đi kèm.



Lưu ý!: Đối vói một số thùng máy (case) có cổng USB phía trước, muốn dùng được cổng USB này ta phải nối dây nối từ Case vào chân cắm dành cho nó có ký hiệu USB trên mainboard.

III.5.3. COM Port •

Cổng tuần tự - COM viết tắt từ Communications.



Công dụng: Cắm các loại thiết bị ngoại vi như máy in, máy quyét,... Nhưng hiện nay rất ít thiết bị dùng cổng COM.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 26 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt



Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhận dạng: là cổng có chân cắm nhô ra, thường có 2 cổng COM trên mỗi mainboard và có ký hiệu COM1, COM2

III.5.4. LPT Port •

Cổng song song, cổng cái, cổng máy in - LPT viết tắt từ Line Printer Terminal



Công dụng: thường dành riêng cho cắm máy in. Tuy nhiên đối với những máy in thế hệ mới hầu hết cắm vào cổng USB thay vì cổng COM hay LPT.



Nhận dạng: Là cổng dài nhất trên mainboard.

III.5.5. VGA Card •

Card màn hình - VGA viết tắt từ Video Graphic Adapter.



Công dụng: là thiết bị giao tiếp giữa màn hình và mainboard.



Đặc trưng: Dung lượng, biểu thị khả năng xử lý hình ảnh tính bằng MB (4MB, 8MB, 16MB, 32MB, 64MB, 128MB, 256MB, 512MB, 1.2 GB...)

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 27 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin



Nhận dạng:



Dạng card rời: cắm khe AGP, hoặc PCI



Dạng tích hợp trên mạch (onboard)



Lưu ý!: Nếu mainboard có VGA onboard thì có thể có hoặc không khe AGP. Nếu có khe AGP thì ta có thể nâng cấp card màn hình bằng khe AGP khi cần.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 28 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.6. HDD •

Ổ đĩa cứng HDD viết tắt từ Hard Disk Drive



Cấu tạo: gồm nhiều đĩa tròn xếp chồng lên nhau với một motor quay ở giữa và một đầu đọc quay quanh các lá đĩa để đọc và ghi dữ liệu (xem hình bên).



Công dụng: ổ đĩa cứng là bộ nhớ ngoài quan trọng nhất của máy tính. Nó có nhiệm vụ lưu trữ hệ điều hành, các phần mềm ứng dụng và các dữ liệu của người sử dụng.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 29 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

Khoa Công Nghệ Thông Tin

--- 30 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin



Đặc trưng: Dung lượng nhớ tính bằng MB, và tốc độ quay tính bằng số vòng trên một phút (HDD hiện nay trên thị trường có 2 tốc độ 5400rpm, 7200 rpm



Sử dụng: HDD nối vào cổng IDE1 trên mainboard bằng cáp và một dây nguồn 4 chân từ bộ nguồn vào phía sau ổ.



Lưu ý:



Dây cáp dữ liệu của HDD cũng có thể dùng cắm cho các ổ CD, DVD.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 31 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin



Trên một IDE ta có thể gắn được nhiều ổ cứng, ổ CD tùy vào số đầu của dây cáp dữ liệu.



Dây cáp dữ liệu của ổ cứng khác cáp dữ liệu của ổ mềm.

III.7. RAM •

Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên - RAM viết tắt từ Random Access Memory.



Công dụng: Lưu trữ những chỉ lệnh của CPU, những ứng dụng đang hoạt động, những dữ liệu mà CPU cần ...



Đặc trưng:



Dung lượng tính bằng MB.



Tốc độ truyền dữ liệu (Bus) tính bằng Mhz.



Phân loại:



Giao diện SIMM - Single Inline Memory Module.



Giao diện DIMM - Double Inline Memory Module.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 32 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.7.1 Giao diện SIMM •

Giao diện SIMM là những loại RAM dùng cho những mainboard và CPU đời cũ. Hiện nay loại Ram giao diện SIMM này không còn sử dụng.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 33 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.7.2 Giao diện DIMM Giao diện DIMMLà loại RAM hiện nay đang sử dụng với các loại RAM sau: III.7.2.1. SDRAM ™ Nhận dạng: SDRAM có 168 chân, 2 khe cắt ở phần chân cắm.Tốc độ (Bus): 100Mhz, 133Mhz. ™ Dung lượng: 32MB, 64MB, 128MB. ™ Lưu ý!: SDRAM sử dụng tương thích với các mainboard socket 370 (Mainboard socket 370 sử dụng CPU PII, Celeron, PIII). III.7.2.2 DDRAM ™ Nhận dạng: SDRAM có 184 chân, chỉ có 1 khe cắt ở giữa phần chân cắm.Tốc độ (Bus): 266 Mhz, 333Mhz, 400MhzDung lượng: 128MB, 256MB, 512MB. ™ Lưu ý!: DDRAM sử dụng tương thích với các mainboard socket 478, 775 ( sử dụng cùng với các loại CPU Celeron Socket 478, P IV)

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 34 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.7.2.3 DDRAM II •

là thế hệ tiếp theo của DDRAM



Nhận dạng: Tốc độ gấp đôi DDRAM, cũng có 1 khe cắt giống DDRAM nhưng DDR2 cắt ở vị trí khác nên không dùng chung được khe DDRAM trên mainboard.



Tốc độ (Bus): 400-800 Mhz



Dung lượng: 256MB, 512MB, 1GB, 2GB

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 35 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.7.2.3 DDRAM III •

là thế hệ tiếp theo của DDRAM II



Nhận dạng: Tốc độ gấp đôi DDRAM, cũng có 1 khe cắt giống DDRAM II nhưng DDR3 cắt ở vị trí khác nên không dùng chung được khe DDRAM II trên mainboard.



Tốc độ (Bus): 800->1600 Mhz



Dung lượng: 512MB, 1GB, 2GB

III.8. CPU

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 36 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin



Bộ vi xử lý, đơn vị xử lý trung tâm - CPU viết tắt từ Center Processor Unit.Đặc trưng:



Tốc độ đồng hồ (tốc độ xử lý) tính bằng MHz, GHz



Tốc độ truyền dữ liệu với mainboard Bus: Mhz



Bộ đệm - L2 Cache.



Nhà sản xuất: Hiện nay trên thế giớ có 2 hãng sản xuất CPU lớn nhất là AMD và Intel. Riêng ở thị trường VN chủ yếu sử dụng CPU Intel.



Phân loại: Dạng khe cắm Slot, dạng chân cắm Socket.

III.8.1. Dạng khe cắm (Slot) •

Slot1: dùng cho những CPU PII, PIII có 242 chân dạng khe cắm của hãng Intel.



Slot A Athlon: dùng cho những CPU 242 chân dạng khe cắm của hãng AMD.

III.8.2. Dạng chân cắm (Socket) ™ Socket 370: Pentium II, Celeron, Pentitum III ™ Socket 478: Celeron, Pentium IV ™ Socket 775: Pentium D, DualCore, Core2Dual,…

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 37 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt



Khoa Công Nghệ Thông Tin

Lưu ý!: Socket đi kèm với 1 số là số chân của CPU, và phải xác định mainboard có socket bao nhiêu để dùng đúng loại CPU tương ứng.

IV. Thiết bị ngoại vi IV.1. Monitor - màn hình •

Công dụng: Là thiết bị hiển thị thông tin cùa máy tính giúp người sử dụng giao tiếp với máy.Đặc trưng: độ rộng tính bằng Inch.



Phân loại: Màn hình ống phóng điện tử CRT (lồi, phẳng), màn hình tinh thể lỏng LCD, màn hình Plasma.

IV.2. Bàn Phím

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 38 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin



Công dụng: Bàn phím là thiết bị nhập. Ngoài những chức năng cơ bản, ta có thể tìm thấy những loại bàn phím có nhiều chức năng mở rộng để nghe nhạc, truy cập internet, hoặc chơi game.



Phân loại:

¾ Bàn phím cắm cổng PS/2. ¾ Bàn phím cắm cổng USB ¾ Bàn phím không dây.

IV.3. Chuột •

Công dụng: Chuột cũng là một thiết bị nhập, đặc biệt hữu ích đối với các ứng dụng đồ họa.



Phân loại:- Chuột cơ: dùng bi lăn để xác định vị trí.- Chuột quang: dùng phản ứng ánh sáng (không có bi lăn)



Sử dụng: Tùy loại chuột có thể cắm cổng PS/2, cổng USB, hoặc không dây.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 39 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

IV.4. FDD Ổ đĩa mềm - FDD viết tắt từ Floopy Disk Drive Sử dụng: Ổ mềm lắp từ bên trong thùng máy. Đầu cáp bị đánh tréo gắn vào ổ, đầu thắng gắn vào đầu cắm FDD trên main. Lưu ý!: Cáp ổ mềm nhỏ hơn cáp ổ cứng, cáp ổ mềm bị đánh tréo một đầu, đầu này để gắn vào ổ mềm.

IV.5. CD, CD-RW, DVD, Combo-DVD

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 40 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin



Công dụng: Là những loại ổ đọc ghi dữ liệu từ ổ CD, VCD, DVD. Vì dùng tia lazer để đọc và ghi dữ liệu nên các loại ổ này còn gọi là ổ quang học.



Đặc trưng: Tốc độ đọc ghi dữ liệu (24X, 32X, 48X, 52X)



Phân loại:

9 CD-ROM: chỉ đọc đĩa CD, VCD. 9 CD-RW: đọc và ghi đĩa CD, VCD. 9 DVD-ROM: chỉ đọc tất cả các loại đĩa CD, VCD, DVD. 9 Combo-DVD: đọc được tất cả các loại đĩa, ghi đĩa CD, VCD.

IV.6. NIC •

Card mạng - NIC viết tắt từ Network Interface Card



Công dụng: Dùng để nối mạng nội bộ.



Nhận dạng: Có 1 đầu cắm lớn hơn đầu cắm dây điện thoại, thường có 2 đèn tín hiệu đi kèm.



Phân loại:



NIC tích hợp trên mạch - onboard



NIC dạng card rời cắm khe PCI.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 41 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

IV.7. Sound Card •

Công dụng: Card âm thanh là thiết bị xuất và nhập dữ liệu audio của máy tính.Đặc trưng: Khả năng xử lý Mhz.Nhận dạng: là thiết bị có ít nhất 3 chân cắm tròn nằm liên tiếp nhau.



Phân loại:



Card tích hợp trên mạch - Sound onboard.



Card rời - gắn khe PCI



Sử dụng: Dựa vào các ký hiệu bằng chữ hoặc bằng màu trên sound card chúng ta cắm các thiết bị như sau:



Line Out (xanh nhạt): để cắm dây audio của loa hoặc tai nghe.



Line In (xanh đậm): cắm dây dữ liệu audio vào từ các thiết bị cần đưa âm thanh vào máy như đàn điện tử ...

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 42 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin



Mic (màu đỏ): để cắm dây của micro.



Game (cổng lớn nhất): để cắm cần chơi game Joystick.

IV.8. Modem •

Công dụng: Chuyển đổi qua lại giữa tín hiệu điện thoại và tín hiệu máy tính giúp máy tính nối với mạng Internet thông qua dây điện thoại.Đặc trưng: Tốc độ truyền dữ liệu Kbps, Mbps...



Nhận dạng: Có đầu cắm dây điện thoại.



Phân loại:



Onboard: thường có trên máy xách tay.



External: gắn ngoài như hình 1.



Internet: gắn trong, cắm vào khe PCI trên main

IV.9. USB Hard Disk •

Công dụng: Ổ cứng USB dùng để lưu trữ dữ liệu với dung lượng lớn . Ổ cứng USB còn dùng để nghe nhạc MP3, xem phim MP4.



Đặc trưng: Dung lượng nhớ MB, GB và luôn cắm vào cổng USB trên mainboard.



Sử dụng: Để đảm bảo an toàn dữ liệu và kéo dài tuổi thọ của đĩa cứng USB ta phải thực hiện thao tác rút đĩa an toàn ra khỏi hệ thống: Khi không dùng đĩa

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 43 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

nữa thì kích chuột phải trên biểu tượng đặc trưng của đĩa dưới khay hệ thống, chọn Safe to remove (đối với Windows XP trở lên) hoặc Unplug or Eject hardware (đối với Windows 200 trở xuống). Chọn tên ổ đĩa trong danh sách. Nhấn nút Stop.

IV.10. USB TV •

Công dụng: Thiết bị thu sóng truyền hình vào máy tính.



Sử dụng: Cắm USB TV vào cổng USB trên mainboard và cài các phần mềm đi kèm theo hướng dẫn của nhà sản xuất



Lưu ý!: Khi sử dụng USB TV máy ta cần phải có card màn hình dung lượng lớn để đảm bảo chất lượng hình ảnh.

IV.11. Máy in •

Công dụng: Dùng để in ấn tài liệu từ máy tính.Đặc trưng: Độ phân giải dpi (*), tốc độ in (số trang trên 1 phút), bộ nhớ (MB)



Phân loại: In kim, In phun, Lazer

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 44 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

IV.12. Scanner •

Công dụng: Máy quét để nhập dữ liệu hình ảnh, chữ viết, mã vạch, mã từ vào máy tính.



Đặc trưng: độ phân giải - dpi (*)



Phân loại:



Máy quyét ảnh: dùng để quyét hình ảnh, film của ảnh chụp, chữ viết...

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 45 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin



mã vạch: dùng quyét mã vạch dùng trong siêu thị để đọc giá tiền của hàng hóa, trong thư viên để đọc mã số SV từ thẻ SV...



Máy quyét từ: đọc thẻ từ, ứng dụng trong hệ thống cửa thông minh, hệ thống chấm công nhân viên...

IV.13. Projector •

Công dụng: đèn chiếu thiết bị hiển thị hình ảnh với màn hình rộng thay thế màn hình để phục vụ hội thảo, học tập...



Đặc trưng: độ phân giải.



Sử dụng: cắm dây dữ liệu vào cổng VGA thay thế dây dữ liệu của màn hình.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 46 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

IV.14. Memory card •

Công dụng: thẻ nhớ là thiết bị lưu trữ di động, là bộ nhớ có khả năng tương thích với nhiều thiết bị khác nhau như máy ảnh kỹ thuật số, máy điện thoại di động...



Đặc trưng: Dung lượng MB, GB.



Sử dụng: đối với máy tính không có khe cắm thẻ nhớ nên ta phải sử dụng một đầu đọc thẻ nhớ gắn vào cổng USB như hình bên.

IV.15. Microheadphone Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 47 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin



Công dụng: Microheadphone có 2 chức năng xuất và nhập dữ liệu audio.



Sử dụng: Mỗi Microheadphone có 2 đầu dây, cắm dây có ký hiệu tai nghe vào chân cắm Line Out (màu xanh nhạt), dây có ký hiệu Micro vào chân cắm Mic (màu đỏ, hoặc hồng trên card âm thanh.

IV.16. Joystick •

Công dụng: Dùng để chơi game trên máy tính với nhiều chức năng đặc biệt thay thế chuột, bàn phím.



Sử dụng: Cắm dây cáp của Joystick

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 48 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

IV.17. Webcam •

Công dụng: thiết bị thu hình vào máy tính, Webcam sử dụng trong việc giải trí, bảo vệ an ninh, hội thảo từ xa, khám bệnh từ xa ...



Đặc trưng: độ phân giải dpi



Sử dụng: nối dây dữ liệu vào cổng USB phía sau mainboard. Cài các phần mềm hỗ trợ đi kèm.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 49 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

IV.18. UPS •

Bộ lưu điện - UPS viết tắt từ Uninterruptible Power SupplyCông dụng: Ổn áp dòng điện và cung cấp điện cho máy trong một khoảng thời gian ngắn (5 - 10 phút) trong trường hợp có sự cố mất điện để giúp người sử dụng lưu tài liệu, tắt máy an toàn.



Đặc trưng: Công suất KW



Sử dụng: Cắm dây nguồn của UPS vào nguồn điện, cắm nguồn của case, màn hình, máy in vào UPS.

IV.19. USB Bluetooth.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 50 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin



Công dụng: là thiết bị để giao tiếp với máy tính với các thiết bị khác như điện thoại di động dùng công nghệ truyền dữ liệu không dây bluetooth.



Sử dụng: Cắm USB Bluetooth vào cổng USB.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 51 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương II: Lắp Ráp Máy Tính I. Chuẩn bị - Chuẩn bị đầy đủ các linh kiện đầy đủ. - Chuẩn bị các dụng cụ như vòng tay tĩnh điện, trục vít, kiềm.

II. Các bước lắp ráp Nguyên lý: Lắp những thiết bị đơn giản trước, lắp từ trong ra ngoài.

II.1. Gắn CPU vào mainboard - Dỡ cần gạt của socket trong mainboard lên cao. - Nhìn vào phía chân cắm của CPU để xác định được vị trí lõm trùng với socket.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 52 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

- Đặt CPU vào giá đỡ của socket, khi CPU lọt hẵn và áp sát với socket thì đẩy cần gạt xuống

II.2. Gắn quạt giải nhiệt cho CPU - Đưa quạt vào vị trí giá đỡ quạt bao quanh socket trên main. Nhấn đều tay để quạt lọt xuống giá đỡ - Gạt 2 cần gạt phía trên quạt để cố định quạt với giá đỡ. - Cắm dây nguồn cho quạt vào chân cắm 3 có ký hiệu FAN trên main.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 53 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

II.3. Gắn RAM vào main - Phải xác định khe RAM trên main là dùng loại RAM nào và phải đảm bảo tính tương thích, nếu không sẽ làm gãy RAM. - Mở hai cần gạt khe RAM ra 2 phía, đưa thanh RAM vào khe, nhấn đều tay đến khi 2 cần gạt tự mấp vào và giữ lấy thanh RAM. - Lưu ý: Khi muốn mở ra thì lấy tay đẩy 2 cần gạt ra 2 phía, RAM sẽ bật lên.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 54 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

II.4. Chuẩn bị lắp main vào thùng máy - Đối với mỗi mainboard có số cổng và vị trí các cổng phía sau khác nhau nên ta phải gỡ nắp phía sau của thùng máy tại vị trí mà mainboard đưa các cổng phía sau ra ngoài để thay thế bằng miếng sắt có khoét các vị trí phù hợp với mainboard. - Gắn các vít là điểm tựa để gắn mainboard vào thùng máy, những chân vít này bằng nhựa và đi kèm với hộp chứa mainboard.

II.5. Gắn mainboard và thùng máy - Đưa nhẹ nhàng main vào bên trong thùng máy. - Đặt đúng vị trí và vặt vít để cố định mainboard với thùng máy. - Cắm dây nguồn lớn nhất từ bộ nguồn vào mainboard, đối với một số main cần phải cắm đầu dây nguồn 4 dây vuông vào main để cấp cho CPU.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 55 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

II.6. Lắp ổ cứng - Chọn một vị trí để đặt ổ cứng thích hợp nhất trên các giá có sẵn của case, vặt vít 2 bên để cố định ổ cứng với Case. - Nối dây dữ liệu của ổ cứng với đầu cắm IDE1 trên mainboard. - Nối dây nguồn đầu dẹp 4 dây (đầu lớn) vào ổ cứng với mặt có gân xuống dưới.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 56 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Lưu ý!: Trong trường hợp nối 2 ổ cứng trên cùng một dây dữ liệu, ta cần phải xác lập ổ chính, ổ phụ bằng Jumper. Trên mặt ổ đĩa có quy định cách cắm Jumper để xác lập ổ chính, ổ phụ: Master - ổ chính, Slave ổ phụ. Nếu ổ đĩa không có quy định thì vị trí jump gần dây dữ liệu là để xác lập ổ cứng này là ổ chính, cắm jumper và vị trí thứ 2 tính từ dây dữ liệu là để xác lập ổ này là ổ phụ.

II.7. Lắp đặt ổ đĩa mềm 9 Đưa ổ mềm vào đúng vị trí của nó trên thùng máy. 9 Thử nút nhấn đẩy đĩa mềm ở mặt trước của thùng máy có đẩy được đĩa không. 9 Vặn vít cố định ổ mềm với Case. 9 Nối dây dữ liệu của mềm: đầu bị đánh tréo gắn vào ổ, đầu không tréo gắn vào đầu cắm FDD trên mainboard. 9 Nối dây nguồn đầu dẹp 4 dây (đầu nhỏ) vào ổ.

II.8. Lắp ổ CD-ROM 9 Mở nắp nhựa ở phía trên của mặt trước Case. 9 Đẩy nhẹ ổ CD từ ngoài vào, vặn ít 2 bên để cố định ổ với Case.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 57 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

9 Nối dây cáp dữ liệu với IDE2 trên main. Có thể dùng chung dây với ổ cứng nhưng phải thiết lập ổ cứng là Master, ổ CD là Slave bằng jumper trên cả 2 ổ này. 9 Trong trường hợp dùng 2 ổ CD, cũng phải xác lập jump trên cả 2 ổ để giúp HĐH nhận dạng ổ chính, ổ phụ.

II.9. Gắn các card mở rộng 9 Hiện nay hầu hết các loại card mở rộng đều gắn vào khe PCI trên main. 9 Trước tiên, cần xác định vị trí để gắn card, sau đó dùng kiềm bẻ thanh sắt tại vị trí mà card sẽ đưa các đầu cắm của mình ra bên ngoài thùng máy. 9 Đặt card đúng vị trí, nhấn mạnh đều tay, và vặn vít cố định card với mainboard. 9 Lưu ý! Cách này cũng thực hiện cho card màn hình gắn khe AGP.

II.10. Gắn dây công tắc của Case 9 Xác định đúng ký hiệu, đúng vị trí để gắn các dây công tấc nguồn, công tấc khởi động lại, đèn báo nguồn, đèn báo ổ cứng. 9 Nhìn kỹ những ký hiện trên hàng chân cắm dây nguồn, cắm từng dây một và phải chắc chắn cắm đúng ký hiệu. Nếu không máy sẽ không khởi động được và đèn tín hiệu phía trước không báo đúng.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 58 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

9 MSG, hoặc PW LED, hoặc POWER LED nối với dây POWER LED - dây tín hiệu của đèn nguồn màu xanh của Case. 9 PW, hoặc PW SW, hoặc POWER SW, hoặc POWER ON nối với dây POWER SW - dây công tấc nguồn trên Case.

II.11. Nối dây cho cổng USB của thùng máy Đối với một số thùng máy có cổng USB ở mặt trước tạo sự tiện lợi cho ngừơi sử dụng. Để cổng USB này hoạt động ta phải gắn dây nối từ thùng máy với mainboard thông qua đầu cắm bên trong mainboard có ký hiệu USB.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 59 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

II.12. Kiểm tra lần cuối 9 Kiểm tra lần cuối các thiết bị đã gắn vào thùng máy đã gắn đúng vị trí, đủ dây dữ liệu và nguồn chưa. 9 Buộc để cố định những dây cáp cho không gian bên trong thùng máy thoáng mát tạo điều kiện cho quạt CPU giải nhiệt tốt giúp máy hoạt động hiệu quả hơn. 9 Tránh trường hợp các dây nguồn, cáp dữ liệu va vào quạt làm hỏng quạt trong quá trình hoạt động và có thể gây cháy CPU do không giải nhiệt được. 9 Đóng nắp 2 bên lưng thùng máy và vặn vít cố định.

II.13. Đấu nối các thiết bị ngoại vi 9 Đây là bước kết nối các dây cáp của các thiết bị bên ngoài với các cổng phía sau mainboard. 9 - Cắm dây nguồn vào bộ nguồn 9 - Cắm dây dữ liệu của màn hình vào card màn hình (VGA Card) - cổng màu xanh. Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 60 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

9 - Cắm bàn phím vào cổng PS/2 màu xanh đậm hoặc USB tùy loại bàn phím. 9 - Cắm chuột vào cổng PS/2 màu xanh đậm hoặc USB tùy loại chuột. Để đảm bảo máy của ta luôn hoạt động tốt thì ta cần phải duy trì thao tác bảo trì, bảo dưỡng định kỳ: 9

Tháo gỡ các thiết bị theo trình tự ngược lại với trình tự lắp ráp ở trên.

9

Lau chùi các thiết bị bằng bàn chải, cọ, khăn ... để đảm bảo các thiết bị không bị bụi bám nhiều làm giảm khả năng giải nhiệt gây cháy thiết bị.

9

Chải sạch các khe cắm RAM, PCI, AGP ... để tăng khả năng tiếp xúc với các thiết bị.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 61 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương III: Thiết Lập CMOS I. CMOS CMOS viết tắt từ Complementary Metaloxide Semiconductor. CMOS là chất làm nên ROM trên mainboard, ROM chứa BIOS (Basic Input/Output System) hệ thống các lệnh nhập xuất cơ bản để kiểm tra phần cứng, nạp hệ điều hành khởi động máy. Một số thông tin lưu trong CMOS có thể thiết lập theo ý người sử dụng, những thiết lập này được lưu giữ nhờ pin CMOS, nếu hết pin sẽ trả về những thiết lập mặc định.

II. Thiết lập CMOS Để vào màn hình thiết lập thông tin trong CMOS tùy theo dòng máy chúng ta có các cách sau:

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 62 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Đối với các mainboard thông thường hiện nay dùng phím DELETE. Trên màn hình khởi động sẽ có dòng chữ hướng dẫn Press DEL to enter Setup. Đối với dòng máy Compaq, HP dùng phím F10. Trên màn hình khởi động sẽ có dòng chữ hướng dẫn F10 = Setup. Đối với dòng máy DEL dùng phím F2. Trên màn hình khởi động sẽ có dòng chữ hướng dẫn F2: Setup. Tùy từng loại mainboard cách bố trí màn hình thiết lập CMOS khác nhau, các chức năng với tên gọi cũng khác nhau. Các thông tin cần thiết lập trong CMOS bao gồm: 9 Ngày giờ hệ thống. 9 Thông tin về các ổ đĩa 9 Danh sách và thứ tự ổ đĩa giúp tìm hệ điều hành khởi động máy. 9 Thiết lập cho các thiết bị ngoại vi. 9 Cài đặt mật khẩu bảo vệ.

II.1. Cách cấu hình CMOS AWARD 9 Đối với các mainboard thông dụng hiện nay, khi khởi động máy ta sẽ thấy màn hình như bên dưới. Nhấn phím Delete để vào thiết lập CMOS.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 63 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Lưu ý! Đối với những mainboard và máy có tốc độ cao cần phải nhấn giữ phím Delete ngay khi nhấn nút nguồn thì mới vào được CMOS. Khi đó màn hình CMOS có hình giống hình bên dưới (có thể khác một vài chức năng đối với các nhà sản xuất khác nhau).

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 64 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

II.1.1. STANDARD CMOS SETUP

9 Date: ngày hệ thống, Time: giờ của đồng hồ hệ thống 9 Primary Master: thông tin về ổ đĩa chính gắn trên IDE1. 9 Primary Slave: thông tin về ổ đĩa phụ gắn trên IDE1. 9 Secondary Master: thông tin về ổ đĩa chính gắn trên IDE2. 9 Secondary Slave: thông tin về ổ đĩa phụ gắn trên IDE2. 9 Drive A: thông tin về ổ mềm, nếu có sẽ hiển thị loại ổ mềm hiện đang dùng 1.44M 3.5 Inch. 9 Drive B: không còn sử dụng nên sẽ hiển thị dòng None, hoặc Not Installed 9 Lưu ý!: Nếu thông tin về các ổ gắn trên IDE không có chứng tỏ các ổ này chưa hoạt động được, ta phải kiểm tra lại ổ đĩa gắn đủ 2 dây dữ liệu và nguồn chưa, có thiết lập ổ chính, ổ phụ bằng jump trong trường hợp gắn 2 ổ trên 1 dây chưa. II.1.2. BIOS FEATURES SETUP (ADVANCED CMOS SETUP)

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 65 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

II.1.2. BIOS FEATURES SETUP (ADVANCED CMOS SETUP) Trong mục này lưu ý các mục sau: 9 First Boot Device: chọn ổ đĩa để tìm HĐH đầu tiên khởi động máy. 9 Second Boot Device: ổ thứ 2 nếu không tìm thấy HĐH trên ổ thứ nhất. 9 Third Boot Device: ổ thứ 3 nếu không tìm thấy HĐH trên 2 ổ kia. 9 Ví dụ: khi muốn cài HĐH thì phải chọn ở mục First Boot Device là CD-ROM để máy khởi động từ đĩa CD và tiến hành cài đặt. II.1.3. INTEGRATED PERIPHERALS

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 66 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Thiết lập cho các thiết bị ngoại vi, mục này cho phép ta cho phép sử dụng hay vô hiệu hóa các thiết bị trên mainboard như IDE, khe PCI, cổng COM, cổng LPT, cổng USB. Chọn Auto: tự động, Enanled: cho phép, Disable: vô hiệu hóa. II.1.4. Một số chức năng khác 9 Supervisor Mật khẩuword: thiết lập mật khẩu bảo vệ CMOS. 9 User Mật khẩuword: thiết lập mật khẩu đăng nhập vào máy. 9 IDE HDD Auto Detection: kiểm tra thông tin về các ổ cứng gắn trên IDE. 9 Save & Exit Setup: Lưu các thiết lập và thoát khỏi màn hình CMOS. 9 Exit Without Saving: Thoát nhưng không lưu các thiết lập.

II.1. CMOS của máy DELL 9 Nhấn F2 để vào màn hình CMOS.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 67 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

II.2.1 Ngày giờ hệ thống System Time: giờ đồng hồ hệ thống System Date: ngày hệ thống II.2.2 Các ổ đĩa mềm Diskette Drive A: Thông tin về ổ mềm 3.5 ich. Nếu không có ổ chọn Not Installed. Diskette Drive B: Not Installed, vì không còn sử dụng loại ổ mềm lớn nữa. II.2.3 Thông tin về các ổ đĩa gắn trên IDE 9 Primary Drive 0: Ổ đĩa chính trên IDE1. 9 Primary Drive 1: Ổ đĩa phụ trên IDE1. 9 Secondary Drive 0: Ổ đĩa chính trên IDE2. 9 Secondary Drive 1: Ổ đĩa chính trên IDE2. Lưu ý!:

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 68 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Lần đầu tiên sau khi gắn ổ đĩa vào phải chọn chế độ Auto để main nhận ra ổ gắn trên IDE (khác với các mainboard thông dụng hiện nay). Nếu không có thông tin về các ổ đĩa cần xem lại đã cắm đủ dây cáp, dây nguồn vào ổ chưa. Còn lại là trường hợp ổ bị hỏng. II.2.4 Chọn danh sách ổ đĩa khởi động Tìm đến mục Boot Sequence, chọn thứ tự các ổ đĩa để dò tìm hệ điều hành khởi động máy.

II.3. CMOS của dòng máy Compaq 9 Nhấn F10 để vào CMOS. 9 Chọn một ngôn ngữ hiển thị nội dung màn hình CMOS, nên chọn English. 9 Màn hình CMOS bố trí theo dạng cửa sổ Windows với các chức năng được phân loại vào trong các menu. 9 Dùng phím F10 để xác nhận mỗi khi ta thiết lập lại các thuộc tính. II.3.1. Menu File - Các chức năng cơ bản ¾ System Information: thông tin chi tiết về hệ thống như tốc độ CPU, dung lượng RAM, card màn hình. ¾ Set Time and Date: thiết lập ngày giờ hệ thống. ¾ Save to Diskette: lưu các thiết lập vào ổ mềm. ¾ Restore form Diskette: cập nhật các thiết lập từ phần đã lưu và đĩa mềm. ¾ Set Default and Exit: Dùng thiết lập mặc định và thoát khỏi CMOS. ¾ Ignore Changes and Exit: Bỏ qua các thiết lập thoát khỏi CMOS. ¾ Save Changes and Exit: Lưu các thiết lập và thoát khỏi CMOS. II.3.2 Storage - Các thiết bị lưu trữ 9 Diskette Drive: Thông tin về các ổ đĩa mềm. 9 Remoable Media: Thông tin về các ổ đĩa gắn rời. 9 IDE Devices: Thông tin về các ổ gắn rời.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 69 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

9 IDE Options: Thiết lập cho các IDE. 9 Boot Order: Chọn danh sách ổ đĩa khởi động. II.3.3 Security - Bảo mật cho các thiết bị 9 Setup Mật khẩuword: Đặt mật khẩu bảo vệ CMOS. 9 Power-on mật khẩuword: đặt mật khẩu đăng nhập. 9 Device Security: Bảo mật các thiết bị. ¾ Device available: cho phép dùng, ¾ Device hidden: không cho phép dùng.

II.4. Cách cấu hình CMOS AMI Khởi động máy tính, trong lúc khởi động máy tính nhấn DEL, hoặc F2 để vào BIOS tùy vào từng loại máy, có một số máy thì phím để vào BIOS sẽ khác nhưng đa số trường hợp là dùng 2 phím này, các máy có phím vào đặc biệt thì sẽ hiện thông báo trên màn hình máy tính lúc mới khởi động máy. Sau khi vào BIOS thì màn hình cấu hình sẽ hiện ra tùy thuộc vào từng dòng máy và tùy vào từng hãng sản xuất nhưng phần lớn đều có các thành phần cơ bản sau:

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 70 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

II.4.1. Thẻ Main Chứa thông tin BIOS, ngày sản xuất, kích thước bộ nhớ, thời gian hệ thống II.4.2. Thẻ Advance Gồm các phần: 9 IDE Configuration 9 Floppy Configuration 9 Boot Settings Configuration

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 71 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

IDE Configuration:

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 72 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Do máy tính hỗ trợ tối đa 4 thiết bị giao tiếp bằng cổng IDE nên trong mục này có 4 tùy chọn, thông thường ổ cứng sẽ được thiết lập ở kênh Primary IDE, còn ổ CD, DVD được thiết lập ở kênh Secondary IDE. Như trong hình thì ổ cứng được thiết lập ở kênh Primary IDE 0, còn ổ CD ROM được thiết lập ở kênh Secondary IDE. PCI IDE BusMaster: The PCI bus cho phép thiết lập các ổ đĩa cứng IDE/ATA trở thành bus masters. Khi thiết lập đúng, nó có thể làm gia tăng hiệu năng của ổ đĩa cứng hơn hơn ở chế độ PIO (chế độ này là mặc định khi các ổ đĩa cứng IDE/ATA chuyển dữ liệu đến hệ thống). Khi PCI bus master được dùng, các thiết bị IDE/ATA sử dụng chế độ DMA để truyền tải dữ liệu thay vì PIO. Những điều kiện cần thiết để hiệu lực hóa PCI bus master: •

Bus Mastering Capable System Hardware: Bao gồm motherboard, chipset, bus và BIOS. Hầu hết motherboard sử dụng họ chipset Pentium Intel 430 (FX,

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 73 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

HX, VX, TX) hay chipset Intel 440FX Pentium Pro đều hỗ trợ bus mastering IDE. •

Bus Mastering Hard Disk: Ổ cứng phải hỗ trợ ít nhất truyền tải theo chế độ multiword DMA mode 2. Tất cả các ổ cứng Ultra ATA đều hỗ trợ bus mastering.



32-Bit Multitasking Operating System: Hệ điều hành 32bit trở lên



Bus Mastering Drivers: Driver thích hợp để hỗ trợ chế độ này.

Floppy Configuration: cho phép enable hoặc disable 2 ổ đĩa mềm A, B

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 74 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Boot Settings Configuration:

Quiet Boot: Enable: các thông tin test phần cứng sẽ được hiển thị trong quá trình khởi động Disable: các thông tin test phần cứng sẽ không được hiển thị trong quá trình khởi động Bootup Num-lock: On: bật NumLock sau khi khởi động Off: tắt NumLock sau khi khởi động II.4.3. Thẻ Power

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 75 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Power Management/APM: Đây là hệ thống quản lý điện năng theo đặc tả trước đây (APM - Advanced Power Management) mà BIOS của còn hỗ trợ ACPI Aware OS: cho phép hệ điều hành quản lý điều khiển điện năng hay không? II.4.4. Thẻ Boot

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 76 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Boot Device Priority: chọn thiết bị khởi động máy tính đầu tiên

Các tùy chọn có thể là đĩa cứng, đĩa mềm, CD ROM, USB,… Lưu ý: đối với các máy tính có gắn 2 ổ cứng IDE trên cùng một cáp thì ổ cứng thứ nhất thường là HDD0 và ổ cứng thứ 2 là HDD1 Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 77 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

II.4.5. Thẻ Security Thiết lập bảo mật để bảo vệ máy tính lúc khởi động, lúc đăng nhập vô máy

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 78 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương IV: Phân Vùng Ổ Cứng I. Khái niệm về phân vùng (Partition) Để dễ sử dụng chúng ta thường phải chia ổ cứng vật lý thành nhiều ổ logic, mỗi ổ logic gọi là một phân vùng ổ đĩa cứng (partition). Số lượng và dung lượng của các phân vùng tùy và dung lượng và nhu cầu sử dụng. Theo quy ước mỗi ỗ đĩa, và phân vùng ổ đĩa trên máy được gắn với một tên ổ từ A: đến Z: Trong đó A: dành cho ổ mềm, B: dành cho loại ổ mềm lớn - hiện nay không còn sử dụng nên B: thường không dùng trong My Computer. Còn lại C:, D: thường dùng để đặt các phân vùng ổ cứng, các ký tự tiếp theo để đặt tên cho các phân vùng ổ cứng, ổ CD, ổ cứng USB tùy vào số phân vùng của cứng, số các loại ổ đĩa gắn thêm vào máy.

II. Khái niệm về FAT (File Allocation Table) Thông thường dữ liệu trên ổ cứng được lưu không tập trung ở những nơi khác nhau, vì vậy mỗi phân vùng ổ đĩa phải có một bảng phân hoạch lưu trữ vị trí của các dữ liệu đã được lưu trên phân vùng đó, bảng này gọi là FAT. Microsoft phát triển với nhiều phiên bản FAT, FAT16, FAT32, NTFS dành cho hệ điều hành Windows, các hệ điều hành khác có thể dùng các bảng FAT riêng biệt.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 79 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Riêng bảng NTFS dùng cho Windows 2000 trở lên, nên trong MS-Dos sẽ không nhận ra phân vùng có định dạng NTFS, khi đó cần phải có phần mềm hỗ trợ để MS-Dos nhận diện được các phân vùng này.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 80 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III. Phân Vùng Ổ Cứng Hiện nay có rất nhiều các công cụ cho phép phân vùng ổ cứng: Fdisk: đây là công cụ phân vùng ổ cứng được dùng từ thời hệ điều hành MSDOS, công cụ này không có giao diện đồ họa chỉ có dòng lệnh và có rất ít các tùy chọn để chia đĩa nên ít được dùng

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 81 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Ontrack Disk Manager: phân vùng ổ cứng rất nhanh, nhưng nhược điểm là toàn bộ dữ liệu sẽ bị mất hết, thích hợp cho việc phân chia ổ cứng mới

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 82 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Partition Magic: đây là phần mềm phân chia ổ cứng có chế độ đồ họa, phần mềm này có rất nhiều ưu điểm như: phân chia ổ cứng không làm mất dữ liệu, chuyển đổi định dạng các ổ đĩa (FAT32NTFS, Primary PartitionLogical Partition)

Partition Magic: đây là phần mềm phân chia ổ cứng có chế độ đồ họa, phần mềm này có rất nhiều ưu điểm như: phân chia ổ cứng không làm mất dữ liệu, chuyển đổi định dạng các ổ đĩa (FAT32NTFS, Primary PartitionLogical Partition)

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 83 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.1. Phân vùng ổ cứng bằng Ontrack Disk Manager Chọn mục 6: Hard Disk Tools

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 84 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.1. Phân vùng ổ cứng bằng Ontrack Disk Manager Chọn mục 2: Ontrack Disk Manager 9.57

Nhấn Enter

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 85 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhấn Enter

Để chia ổ đĩa ta chọn mục (A)dvanced Options

Chọn mục (A)dvanced Disk Installation

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 86 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn mục (Y)ES

Chọn mục (Y)ES

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 87 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhập dung lượng cho ổ đĩa đầu tiên tính theo MB, như hình dưới là 10GB

Nhập dung lượng cho ổ đĩa thứ 2 tính theo MB, như hình dưới là 15GB

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 88 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhấn Enter để lấy hết dung lượng còn lại cho ổ đĩa thứ 3

Chọn Save and Continue

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 89 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn Yes

Chọn Yes

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 90 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn Yes và chờ cho quá trình Format được bắt đầu

Sau khi Format xong Reboot lại máy tính, lúc này ổ đĩa đầu tiên mặc định đã được set active và được cài sẵn HDH DOS

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 91 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

III.2. Phân vùng ổ cứng bằng Partition Magic Để chạy Partition Magic ta boot bằng đĩa Hiren Boot CD 9.9, chọ mục 1: Partition Tools

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 92 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn mục 1: Partition Magic Pro 8.05

Đây là màn hình của của Partition Magic khi ổ đĩa chưa được chia

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 93 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Để chia ổ đĩa, ta click chuột phải vào ổ đĩa và chọn Create

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 94 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Bảng Create Partition hiện ra như sau:

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 95 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Trong bảng Bảng Create Partition có các mục qua trọng sau: Mục Create as: chọn loại Partition, ở đây có 2 tùy chọn là Primary và Logical Partition + Chọn Primary Partition khi ta muốn Partition này có khả năng khởi động, mỗi ổ cứng có tối đa 4 Primary Partition và ta muốn Partition nào khởi động được thì ta Set Active cho Partition đó. Khi ta set active cho Partition nào thì các Partition khác thường bị ẩn đi + Chọn Logical Partition khi ta muốn Partition là các Partition chứa dữ liệu Mục Partition Type: chọn loại Partition như Fat32, NTFS Mục Size: nhập dung lượng cho Partition Để chia các Partition còn lại, ta tiến hành nhấn vào Partition còn trống và làm tương tự:

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 96 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Sau khi tạo các Partition xong, để có thể khởi động được từ ổ cứng ta phải set active cho 1 Partition Primary bằng cách nhấn chuột phải vào->Chọn mục Acvance và chọn Set Active:

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 97 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Cuối cùng nhấn Apply để hoàn tất:

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 98 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

Khoa Công Nghệ Thông Tin

--- 99 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương V: Cài Đặt I. Cài đặt hệ điều hành I.1. Cài đặt hệ điều hành Windows XP Hiện nay hầu hết các máy vi tính mới đều được cài sẵn một hệ điều hành nào đó và thông thường là Windows XP, cho nên có nhiều người chưa từng cài đặt Windows XP bao giờ.

Đôi khi cần phải cài đặt Windows XP trong các trường hợp sau: 9 Mua (hoặc tự ráp) máy vi tính mới. 9 Thay ổ dĩa cứng mới. 9 Máy bị Virus, các chương trình bị lỗi nhiều... 9 Sau một thời gian sử dụng, ta muốn cài lại một hệ điều hành mới với các chương trình mới theo ý mình... I.1.1. Chuẩn bị 9 Máy vi tính phải có ổ dĩa quang (CD-ROM, DVD-ROM...) Đã được thiết lập để có thể khởi động từ dĩa CD. Dĩa CD Windows XP (Home, Professional...) và mã số kèm theo đĩa.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 100 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

I.1.2. Các bước cài đặt Windows XP 1. Trước tiên bật máy vi tính lên. Cho dĩa Windows XP vào ổ đĩa CD, khởi động (Restart) lại máy bằng cách nhấn nút Reset hoặc tổ hợp phím Ctrl + Alt + Del. 2. Khi hiện lên màn hình chọn khởi động từ CD, hãy nhấn một phím bất kỳ trên bàn phím để chấp nhận. Lưu ý màn hình chỉ hiện lên vài giây, nếu không kịp hãy cho máy khởi động lại và làm lại.

3. Windows bắt đầu được cài đặt, lúc này ta không thể sử dụng chuột được cho nên hãy sử dụng bàn phím. Khi hiện ra màn hình Welcome to Setup, hãy nhấn phím Enter.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 101 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

4. Tại màn hình Windows XP Licensing Agreement, ta có thể đọc nếu muốn, sau đó nhấn phím F8.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 102 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

5. Màn hình kế tiếp sẽ cho phép lựa chọn cài đặt Windows XP lên ổ đĩa nào (nếu có nhiều ổ đĩa), ở bước này ta có thể tạo các phân vùng (nhấn C) hoặc xóa các phân vùng (nhấn D và sau đó nhấn L) có sẵn của ổ đĩa cứng. 6. Nhấn Enter để chọn Unpartitioned space, mặc nhiên nó đã được chọn sẵn.

I.1.2. Các bước cài đặt Windows XP 7. Màn hình này sẽ cho ta chọn định dạng (Format) phân vùng, hãy chọn kiểu mà mình muốn hoặc chọn Format the partition using the NTFS file system rồi nhấn Enter.

I.1.2. Các bước cài đặt Windows XP

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 103 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

8. Phân vùng được định dạng và các tập tin cài đặt sẽ được chép lên, quá trình này sẽ mất một khoảng thời gian

9. Windows XP sẽ tự khởi động lại và tiếp tục quá trình cài đặt, từ bây giờ trở đi ta có thể sử dụng chuột. Khi hiện lên bảng Regional and Language Options, nhấn Next để tiếp tục.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 104 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

10. Tại bảng Personalize Your Software, điền tên và cơ quan của hoặc bất cứ gì ta thích. Một số phần mềm sẽ lấy thông tin này để cài đặt tự động khi cần. Nhấn Next để tiếp tục.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 105 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

11. Tại bảng Your Product Key, điền mã số kèm theo dĩa CD Windows XP vào các ô trống. Nhấn Next để tiếp tục.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 106 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

12. Tại bảng Computer Name and Administrator Mật khẩuword, trong ô Computer name hãy điền tên của máy vi tính, tên này dùng để nhận dạng máy của ta khi dùng trong hệ thống mạng. Hãy chọn một cái tên tùy ý nhưng đừng trùng với tên của đặt tại bước 10 và không có khoảng trống. Điền mật khẩu vào ô Administrator mật khẩuword, và lập lại một lần nữa tại ô Confirm mật khẩuword. Tuy nhiên nếu không cần thiết ta nên để trống 2 ô này, sau này có thể làm khi cần. Nhấn Next để tiếp tục.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 107 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

13. Tại bảng Date and Time Settings, chỉnh ngày giờ hiện tại. Ở phần Time Zone, hãy chọn nơi ở (vùng) của mình, nếu ở việt Nam thì hãy chọn như trong hình. Nhấn Next để tiếp tục.

14. Khi hiện ra bảng Networking Settings, nhấn Next để tiếp tục. Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 108 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

15. Tại bảng Workgroup or Computer Domain, nhấn Next để tiếp tục.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 109 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

16. Windows XP sẽ cài đặt cấu hình trong khoảng từ 20 đến 30 phút và sẽ tự khởi động lại khi hoàn tất. Khi hiện ra bảng Display Settings, nhấn OK.

17. Khi hiện ra bảng Monitor Settings, nhấn OK.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 110 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

18. Màn hình Welcome to Microsoft Windows xuất hiện, nhấn Next.

19. Tại bảng Help protect your PC nếu muốn Windows tự động cập nhật thì chọn ô Help protect my PC by turning on Automatic Updates now (ta cần phải có kết nối Internet). Nhấn Next để tiếp tục.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 111 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

20. Windows Xp sẽ kiểm tra kết nối Internet, hãy chọn kiểu kết nối trong bảng Will this computer connect to the Internet directly, or through a network? Nếu không biết cứ để nguyên như vậy và nhấn Next.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 112 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nếu ta sử dụng kết nối quay số hoặc nếu Windows không kết nối Internet được, ta có thể kết nối sau này. Khi hiện ra bảng How will this computer connect to the Internet? hãy nhấn Skip để bỏ qua phần này.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 113 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

21. Khi hiện ra bảng Ready to activate Windows? (Xác nhận hiệu lực của Windows) chọn Yes nếu ta có kết nối với Internet và nhấn Next. Nếu không hãy chọn No, Windows XP sẽ nhắc sau, nhấn Next ta sẽ bỏ qua các bước kế tiếp và chuyển đến bước 24.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 114 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

22. Tại bảng Ready to register with Microsoft? (đăng ký thông tin về với Microsoft) chọn Yes và nhấn Next (có thể nhấn No để bỏ qua nếu chưa muốn đăng ký).

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 115 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

23. Nhập các thông tin cần thiết tại bảng Collecting Registration Information, nhấn Next (có thể nhấn Skip để bỏ qua nếu chưa muốn đăng ký).

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 116 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

24. Tại bảng Who will use this computer? ta sẽ tạo tài khoản cho người sử dụng máy vi tính này, có thể tạo được nhiều tài khoản nếu muốn. Hãy điền tên của mình vào ô Your name (có thể lấy tên giống như ở bước 10), nhấn Next.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 117 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

25. Màn hình Thank you! hiện ra, vậy là xong, ta đã hoàn tất việc cài đặt Windows XP. Nhấn Finish.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 118 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

II. Cài Driver II.1. Driver Driver là những phần mềm giúp HĐH nhận dạng, quản lý và điều khiển hoạt động của các thiết bị ngoại vi. Bất kỳ thiết bị ngoại vi nào cũng cần phải có driver để hoạt động. Riêng đối với những thiết bị như chuột, bàn phím luôn có sẵn driver đi kèm với hệ điều hành nên chúng ta không cần phải cài đặt.

Driver có trong các đĩa đi kèm với các thiết bị ngoại vi khi ta mua chúng và phải cài chúng vào để hệ điều hành nhận dạng và quản lý được thiết bị.

II.2. Quản lý thiết bị 9 Quản lý thiết bị nhằm xác định thiết bị phần cứng nào của máy chưa có Driver, nếu chưa có phải cài driver cho thiết bị đó.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 119 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

9 Vào Control Panel, kích đúp biểu tượng System. Chọn thẻ Hardware, kích nút Device Manger để khởi động trình quản lý thiết bị. Thiết bị nào không có driver sẽ có dấu hỏi màu vàng. Khi đó thiết bị sẽ không hoạt động được và ta cần phải cài driver cho thiết bị đó.

II.3. Xác định thông tin cấu hình máy Đối với các máy có sẵn các đĩa driver thì công việc cài đặt driver hoàn toàn dễ dàng nhưng đối với các máy mất đĩa driver thì việc xác định driver của thiết bị là một công việc không dễ dàng chút nào.

II.3. Cài đặt Driver Cách 1:

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 120 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chuẩn bị đĩa driver đi kèm thiết bị. Nhấn đúp tập tin setup.exe để cài. Cách 2: Kích phải chuột trên dấu hỏi màu vàng trong cửa sổ Device Manger. Chọn Properties. Chọn Reinstall Driver.

Nhấn Next trong màn hình đầu tiên

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 121 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhấn Next trong màn hình đầu tiên

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 122 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn Search for a suitable driver for my device để máy tự động tìm một driver thích hợp nhất cho thiết bị của ta. Nhấn Next để tiếp tục.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 123 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chỉ định một nơi để tìm driver. Nếu biết chính xác nơi chức driver của thiết bị, đánh dấu vào mục Specify a location và chỉ vào thư mục chứa driver của thiết bị

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 124 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nếu không tìm thấy sẽ thông báo như hình bên dưới. Khi đó ta cần quay lại từ đầu và chọn nơi chứa Driver khác.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 125 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

Khoa Công Nghệ Thông Tin

--- 126 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương VI: Sao Lưu Dữ Liệu I. Tổng quan Dữ liệu trong máy tính là rất quan trọng đối với người sử dụng máy tính. Việc mất dữ liệu có thể do nhiều nguyên nhân: do xóa nhầm, do hư ổ cứng, bị virus phá… do đó chúng ta phải có giải pháp sao lưu dữ liệu nhất là đối với các dữ liệu quan trọng Việc sao lưu có thể được thực hiện bằng nhiều cách: copy ra đĩa CD, USB, ổ cứng gắn ngoài, upload lên mạng Internet… nhưng những cách trên chỉ làm được đối với các dữ liệu bình thường. Đối với các dữ liệu của hệ thống như hệ điều hành thì chúng ta không thể sao lưu bằng các cách trên mà phải dùng các phần mềm chuyên dụng như Ghost, Drive Image

II. Cách sử dụng phần mềm Ghost II.1. Chuẩn bị 9 Đĩa Hiren’s Boot CD 9 Vào CMOS thiếp lập chế độ khởi động từ đĩa CD trước tiên để khởi động từ đĩa Hiren's Boot. 9 Khởi động máy từ Hiren's Boot CD. 9 Chọn Start Boot CD.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 127 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

II.1. Chuẩn bị 9 Vào phần Backup Tools… 9 Vào phần Norton Ghost 11.5. (Phiên bản 11.5 là phù hợp với đĩa Hiren’s Boot CD 10.0)

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 128 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

9 Trong phần Norton Ghost này có nhiều lựa chọn khác nhau: 9 Ghost with USB support: ghost đối với các USB flash, các ổ cứng gắn ngoài thông qua giao tiếp USB của máy tính… 9 Ghost with SCSI support: Lựa chọn này nếu như máy tính sử dụng các ổ cứng giao tiếp nhanh – cụ thể là giao tiếp SCSI thường dành cho các máy chủ. Nếu như máy tính không có các ổ SCSI thì không sử dụng lựa chọn này. 9 Ghost with network support: Hỗ trợ ghost thông qua mạng, việc ghost này khá phức tạp

9 Ghost (-FFX…) 9 Ghost (-Z9 -Span…)

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 129 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

9 Ghost (-Z9 – Auto – Split=700…): Nếu như muốn ghi ra đĩa CD-ROM ảnh ghost thì sử dụng lựa chọn này, khi đó quá trình ghost sẽ tự động cắt tập tin ảnh ghost ra thành các tập tin có dung lượng 700 MB để phù hợp với dung lượng đĩa CD-ROM. Quá trình restore sẽ đơn giản chỉ việc thực hiện đối với tập tin đầu tiên, sau đó đưa liên tiếp các đĩa tiếp theo từng số khi mà phần mềm yêu cầu. 9 Ghost (Normal): Lựa chọn chế độ này, nó phù hợp với phần hướng dẫn ở phía sau.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 130 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

II.1. Copy Disk, Partition Chọn Local->chọn Disk nếu muốn copy nguyên đĩa cứng hoặc chọn Partition nếu muốn copy 1 partition->To Partition

Nhấn Enter để chọn đĩa cứng nguồn

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 131 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn Partition nguồn

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 132 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn đĩa cứng đích

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 133 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn Partition đích

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 134 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn Yes để bắt đầu

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 135 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

II.2. Tạo File Ghost Chọn Local->Partition->To Image

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 136 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn partition nguồn

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 137 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn nơi lưu file Ghost

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 138 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhập tên file ảnh và nhấn Save

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 139 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhập tên file ảnh và nhấn Save

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 140 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn High để file ghost được thu nhỏ tới mức tối đa

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 141 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

II.2. Bung file Ghost Chọn Local->Partition->From Image

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 142 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn ổ đĩa chứa file Ghost

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 143 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn file Ghost đã tạo sẵn và nhấn Open

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 144 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn ổ đĩa đích

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 145 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn partition đích

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 146 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn partition đích

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 147 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn Yes để bắt đầu ghost

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 148 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

Khoa Công Nghệ Thông Tin

--- 149 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương VII: Các kỹ thuật phá mật khẩu I. Kỹ thuật phá mật khẩu CMOS I.1. Hệ vào ra cơ sở (BIOS - Basic Input / Output System) Nó là một tập hợp chương trình sơ cấp để hướng dẫn các hoạt động cơ bản của máy tính, bao gồm cả thủ tục khởi động và việc quản lý các tín hiệu nhập vào từ bàn phím. BIOS được nạp cố định trong một chip nhớ chỉ đọc (ROM - ReadOnly memory) đươc để trên bo mạch chủ (MainBoard). Khi ta bắt đầu bật máy ( khởi động nguội - Cold boot ), hoặc khởi động lại ( khởi động nóng - Warm boot ) bằng nút reset hay bằng tổ hợp phím Ctrl + Alt + Del, các chương trình sơ cấp này sẽ được đưa vào máy tính để thực hiện quá trình tự kiểm tra khi khởi động ( POST - Power On Self Test ) và kiểm tra bộ nhớ ( memory check ). Nếu phát hiện ra có bất kỳ trục trặc nào của các bộ phận trong máy tính hay bàn phím, ổ đĩa ... một thông báo lỗi sẽ xuất hiện trên màn hình. Nếu mọi việc khởi tạo hoàn thành tốt đẹp, chương trình trong ROM sẽ tiến hành đọc Boot sector hay Master Boot record (tùy theo ta đặt chế độ khởi động đầu tiên từ ổ A hay ổ C trong CMOS ) vào trong RAM tại địa chỉ 0:07COOh. I.2. CMOS Một chức năng khác của BIOS là cung cấp chương trình cài đặt (Setup Program) đó là một chương trình dựa vào trình đơn để ta tự chọn các thông số cấu hình hệ thống cơ bản như ngày giờ hệ thống, câu hình ổ đĩa, kích cỡ bộ nhớ, thông số Cache ... và trình tự khởi động kể cả mật khẩu. Ngày nay các BIOS còn cho phép lựa chọn các thông số cài đặt cho các cổng, các giao diện đĩa cứng, các thiết lập ngắt PCI ... và nhiều thông số khác. Các thông số tự chọn mang tính sống còn này sẽ được giữ lại trong chip CMOS thuộc BIOS, các thông tin này không bị mất khi tắt máy vì được nuôi bằng pin. Trên các PC hiện nay, BIOS thường chỉ sử dụng 128 Byte đầu của CMOS để lưu trữ dữ liệu, còn 128 Byte còn lại chỉ là bản lưu dự phòng của dữ liệu trên. Khi khởi động lại, BIOS luôn so sánh giá trị của 2 khối dữ liệu đó và nếu phát hiện được sự khác nhau nó sẽ yêu cầu ta chạy chương trình Setup để chỉnh lại các thông số đó. Thông thường mỗi máy có hai chế độ thiết lập mật khẩu là ALLWAY hay SYSTEM ( tùy theo BIOS ) và chế độ SETUP. Đối với chế độ ALLWAY hay SYSTEM mỗi khi ta bật máy lên nó sẽ đòi hỏi ta nhập mật khẩu đúng thì mới cho khởi động tiếp. Còn với chế độ SETUP ta vẫn khởi động và sử dụng được máy nhưng khi ta cần truy nhập vào chương trình SETUP nó mới đòi ta nhập vào mật khẩu.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 150 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

I.3. Xóa mật khẩu CMOS được thiết lập ở chế độ ALLWAY hay SYSTEM Cách 1: Đối với cách thiết lập mật khẩu này thường thì phải sử dụng một số mật khẩu mặc định của nhà sản xuất, các mật khẩu này thường gọi là backdoor mật khẩuword: Award BIOS AWARD_SW j262 HLT SER SKY_FOX BIOSTAR ALFAROME Lkwpeter j256 AWARD?SW LKWPETER syxz ALLy 589589 589721 awkward CONCAT d8on CONDO j64 szyx AMI BIOS AMI BIOS MậT KHẩUWORD HEWITT RAND AMI?SW AMI_SW LKWPETER A.M.I.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

CONDO 589589

Dell Dell

PHOENIX BIOS phoenix Amptron Polrty

Digital Equipment komprie HP Vectra hewlpack

AST SnuFG5 Biostar Biostar Q54arwms Compaq Compaq

IBM IBM MBIUO sertafu Iwill iwill

Concord last

JetWay spoom1

CTX International CTX_123

Joss Technology 57gbz6

CyberMax Congress

Toshiba 24Banc81 Toshiba toshy99

Daewoo Daewuu

Vextrec Tech Vextrex

Daytek Daytec --- 151 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Vobis merlin WIMBIO 2.10 Compleri Zenith 3098z Zenith

Khoa Công Nghệ Thông Tin

ZEOS zeosx technolgi

Nimble xdfk9874t3

M Technology mMmM Micronics dn_04rjc

Packard Bell bell9 QDI QDI

Ngoài ra hầu hết các máy tính IBM Aptiva đều có thể xóa mật khẩu bằng cách: Giữ chặt 2 phím chuột tại lúc bật máy cho đến khi quá trình khởi động xong. Chú ý: Riêng đối với các máy tính xách tay, để tránh tình trạng ăn trộm máy tính các nhà sản xuất đã không có bất kỳ Backdoor mật khẩuword nào. Các BIOS mật khẩuword trong hầu hết các máy xách tay được lưu trong một con chip đặc biệt đặt trên Mainboard và chỉ có một cách để vượt qua là thay thế con chip này. Các BIOS mật khẩuword của nó không thể vượt qua hoặc reset bằng việc tháo pin CMOS. Nhưng nếu Hard disk cũng bị thiết lập mật khẩuword thì cho dù có thay đổi chip cũng không thể truy nhập vào Hard disk. Cách 2: mở nắp máy để xóa CMOS. ta phải tìm ra jumper quy định chức năng xóa CMOS và đặt vào đúng vị trí (Công việc này đòi hỏi phải có tài liệu của MainBoard)

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 152 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Cách 3: Tháo hẳn cục pin mainboard để xóa hoàn toàn bộ nhớ BIOS. Đây là thao tác tác động vào phần cứng để xóa hoàn toàn bộ nhớ BIOS được xem là hiệu quả nhất. Ban đầu ta phải tháo thùng máy ra, quan sát thật kỹ trên bản mạch máy tính để tìm ra một viên pin có đường kính cỡ như một đồng xu 200 đồng được gắn trong một ô hình tròn vừa khít với viên pin. Tìm được viên pin này thực ra cũng không khó lắm, quan sát kỹ và tháo viên pin ra bằng cách bấm vào cái “jumper” như hình minh họa, lấy pin ra và chờ khoảng 30 phút để đảm bảo cho mọi dữ liệu lưu trong BIOS sẽ mất hết, sau đó gắn vào đúng như hình minh họa. Khi khởi động lại máy tính thì BIOS sẽ tự động trả về mọi thứ đúng như mặc định ban đầu và dĩ nhiên password cũng sẽ biến mất. Đảm bảo rằng đa số trường hợp tháo pin ra đều thành công còn nếu khi gắn pin vào mà password vẫn còn nguyên thì ta lại phải tháo ra và chờ đợi thời gian xóa cấu hình lâu hơn nữa, có thể là cả ngày.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 153 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

I.4. Xóa mật khẩu CMOS được thiết lập ở chế độ SETUP I.4.1. Dùng các lệnh của DOS Cách 1: Đối với cách này chỉ khi nào ta cần truy nhập vào BIOS nó mới đòi hỏi mật khẩu do đó ta có thể dùng lệnh hay viết một chương trình cho chạy trên máy đó là có thể phá được mật khẩu của BIOS trên máy đó. Trong BIOS thì 64 ô nhớ đầu tiên là quan trọng nhất, trong đó có 30 ô được bảo vệ kỹ hơn nhờ phép "tổng kiểm tra " ( check sum). Đó là các ô từ địa chỉ 16 đến 45 ( 10h đến 2Dh ). Tổng kiểm tra được lưu trữ trong 2 ô nhớ 46 và 47 ( 2eh và 2fh ). Nếu tổng kiểm tra bị sai thì BIOS sẽ không chấp nhận nội dung ghi cấu hình máy và tự động gọi chương trình SETUP trong BIOS để yêu cầu thiết lập lại cấu hình do đó ta chỉ cần làm hỏng thông tin trong hai ô nhớ đó. Các chương trình làm hỏng hai ô nhớ đó đã được viết bằng các ngôn ngữ như C hay Pascal ... ở đây ta sử dụng ngay các lệnh DEBUG của DOS để phá hỏng thông tin đó. Đầu tiên ta khởi động về chế độ DOS thật, sau đó ở dấu nhắc của DOS gõ vào các lệnh sau : DEBUG ( Enter) - o 70 2F ( Enter ) - o 71 FF ( Enter ) -q I.4.2. Dùng phần mềm Phần mềm được sử dụng ở đây là: CMOSpwd-5.0, phần mềm này có thể chạy được trong Windows và trong DOS, 1. Tải chương trình và giải nén ra một thư mục. Ví dụ ta để ở ổ đĩa D như sau: E:\ CMOS 2. Để làm việc trên bộ nhớ CMOS cần cài “trình ioperm” để truy cập trực tiếp ra vào

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 154 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

các cổng I/O ports. Nhớ Log on vào Windows bằng tài khoản quyền Administrator và Làm như sau (xem hình): a. vào Start-->Run: gõ vào CMD và bấm phím Enter. b. bây giờ hãy dùng lệnh CD của Dos để vào thư mục E:\CMOSpwd-5.0\windows. c. khi ta đã vào thư mục gốc E:\CMOSpwd-5.0\windows trên ổ đĩa E rồi thì làm như sau: gõ vào “ioperm.exe –i”, gõ enter.

d. khởi động cái service ioperm bằng cách: gõ vào “net start ioperm” gõ enter. e. ok, gõ vào: “CMOSpwd_win.exe /k” ta sẽ thấy: 1 - Kill CMOS 2 - Kill CMOS (try to keep date and time) 0 - Abort Choice :

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 155 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhập vào số 1 và gõ Enter để xóa thông tin CMOS.

II. Kỹ thuật phá mật khẩu Windows II.1. Phá mật khẩu bằng tài khoản Administrator ẩn Thông thường khi cài Windows người dung hay bỏ qua bước thiết lập mật khẩu cho tài khoản Administrator, sau khi cài Windows xong, lúc khởi động lại máy, chương trình cài đặt yêu cầu tạo tài khoản và mặc định hệ điều hành sẽ sử dụng tài khoản vừa tạo này để đăng nhập vô Windows, tài khoản Administrator sẽ bị ẩn đi.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 156 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Lợi dụng tài khoản Administrator chưa được đặt mật khẩu, ta sẽ đăng nhập bằng tài khoản Administrator này để thiết lập lại mật khẩu. Các bước thực hiện như sau: 1. Đăng nhập vô Windows bằng chế độ Safe Mode

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 157 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

2. Chọn tài khoản Administrator

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 158 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhấn Yes

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 159 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhấn chuột phải vào tài My Computer, Chọn Manage

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 160 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn System Tool->Local Users and Groups->Users. Nhấn chuột phải vào tài khoản cần thiết lập mật khẩu và chọn Set Password

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 161 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhập mật khẩu mới xong nhấn OK và khởi động lại máy

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 162 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

II.2. Phá mật khẩu khi tài khoản Administrator đã bị đặt mật khẩu Khi tài khoản Administrator đã được đặt mật khẩu ta không thể dung cách trên để phá mật khẩu, trong đĩa hiren’s boot có phần mềm Active Password Changer có thể làm được việc này Khởi động bằng đĩa Hiren’s Boot, chọn mục 3: Password & Registry Tools

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 163 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn mục 1

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 164 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

Khoa Công Nghệ Thông Tin

--- 165 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn mục 1: Choose Logical Drive

Chọn Partition chứa hệ điều hành

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 166 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Sau khi chọn xong thì chương trình sẽ tự động tìm file sam (file này chứa mật khẩu đăng nhập Windows)

Chọn tài khoản cần reset lại password

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 167 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn các tùy chọn, vì ta đang cần phá mật khẩu Windows nên ta chọn mục Clear this User’s Password, Nhấn Y để tiếp tục

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 168 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương VII: Kỹ thuật kết nối Internet I. Kỹ thuật kết nối Dialup I.1. Thiết bị cần thiết Modem quay số (56K) Line điện thoại I.2. Cách kết nối Bước 1: Gắn line điện thoại vào modem Bước 2: Thiết lập kết nối: Chạy chương trình Internet Explorer Vào Tool->Internet Options, chọn tab Connections

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 169 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhấn vào nút nút Setup để thêm một thiết lập kết nối

Nhấn Next

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 170 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn Connect to the Internet sau đó nhấn Next

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 171 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn Set up my connection manually sau đó nhấn Next

Chọn Connection using a dial-up modem sau đó nhấn Next

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 172 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhập tên dịch vụ dial-up vào, như trên hình là vnn1260 Hiện có nhiều dịch vụ dial-up khác nhau: vnn1260: trả cước sau vnn1269: trả cước trước

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 173 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhập số điện thoại của nhà cung cấp dịch vụ rồi nhấn Next. Số điện thoại này do quy định của nhà cung cấp dịch vụ

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 174 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhập User name, password, confirm password: vnn1260 sau đó nhấn Next User name, Pasword: do nhà cung cấp dịch vụ quy định

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 175 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Đánh dấu chọn Add a shortcut to this connection to my desktop rồi nhấn Finish Sau khi cài xong ngoài Desktop sẽ có icon cho phép kết nối tới Internet. Click đôi vào icon này và tiến hành kết nối.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 176 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhấn nút Dial để tiến hành kết nối

II. Kết nối ADSL Kết nối ADSL phức tạp hơn kết nối Dial-up. Để thực hiện kết nối ADSL thì việc đầu tiên là lựa chọn một nhà cung cấp dịch vụ ADSL rồi tiến hành đăng ký sử dụng dịch vụ. Sau khi đăng ký sử dụng, nhà cung cấp dịch vụ sẽ tiến hành kết nối và cung cấp một số thông tin quan trọng để thực hiện kết nối: User Name Password VPI VCI II.1. Thiết bị cần thiết

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 177 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Modem ADSL Line điện thoại II.2. Cách kết nối Bước 1: Gắn line điện thoại vào modem Bước 2: Thiết lập kết nối: Thông thường các modem ADSL có một địa chỉ IP mặc định, thường là: 192.168.1.1 192.168.255.1 10.0.0.1 Để thực hiện cấu hình modem, mở trình duyệt và nhập vào một trong các địa chỉ trên: Ví dụ cấu hình modem D-LINK: Nhập vào địa chỉ: http://192.168.1.1

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 178 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhấn vào Run Winzard để tiến hành thiết lập

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 179 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhấn Next

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 180 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn múi giờ sau đó nhấn Next

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 181 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chọn kiểu kết nối, để kết nối ADSL ta tiến hành chọn PPPoE/PPPoA và tiến hành nhấn Next

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 182 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhập các thông tin kết nối nhà cung cấp dịch vụ đã cung cấp, chú ý chọn Connection Type: PPPoE LLC và nhấn Next

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 183 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Nhấn nút Restart để hoàn thành việc kết nối

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 184 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Sau khi khởi động lại modem, tiến hành truy cập lại vào http://192.168.1.1 để kiểm tra lại thông tin Vào mục Device Info

Ở phần Wan bên dưới nếu IP Address đã có chứng tỏ kết nối thành công và đã được cung cấp public IP để kết nối ra ngoài Internet

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 185 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Phần ADSL

Mục Data Rate báo cho biết tốc độ kết nối của đường truyền, ở đây là: Tốc độ Download (Downstream: 2042 Kbs) Tốc độ Upload (Upstream: 508 Kbs)

III. Kết nối Wifi III.1. Thiết bị cần thiết 9 Modem Wifi hay Access Point 9 Line điện thoại

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 186 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

Khoa Công Nghệ Thông Tin

--- 187 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương IX: MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP TRÊN MÁY TÍNH VÀ CÁCH KHẮC PHỤC IX.1. Lỗi khởi động máy IX.1.1. Máy tính khi khởi động bình thường, nhưng sau khi vào Windows (thường gặp với Windows XP) thì màn hình tự nhiên tối đen, trong khi đó vẫn nghe thấy âm thanh logon của Windows Lỗi này là do đặt chế độ màn hình cao quá, màn hình không thích ứng được, với một số màn hình hiện đại (Samsung, SingPC) thì sẽ hiện lên thông báo Out Of Range. Cách khắc phục: khởi động lại máy tính, khi màn hình vừa báo xong chế độ kiểm của Bios (chú ý, với máy tính cấu hình cao, giai đoạn kiểm tra lại rất nhanh) bấm F8, sau đó chọn chế độ Safe mode. Chờ đến khi khởi động. IX.1.2. Khi bật máy tính, có tiếng bíp bíp sau đó dừng và không thấy tín hiệu hình ảnh và âm thanh Trường hợp này có thể do lỏng hoặc hỏng Card VGA. Ta tắt CPU, tháo vỏ máy, sau đó cắm lại Card VGA và cáp màn hình cắm vào Card VGA. Nếu bật máy vẫn có hiện tượng trên thì phải thay thừ card VGA khác. IX.1.3. Khi bật máy tính, có tiếng bíp bíp liên tục, và không thấy màn hình hiện lên Trường hợp này là do lỏng hoặc RAM bị lỗi. Ta tắt CPU, tháo vỏ máy, sau đó cắm lại RAM, sau đó bật lại máy. Nếu máy có nhiều RAM, thì phải cắm thừ từng thanh một. Nếu vẫn còn hiện tượng trên thì do RAM bị lỗi hoặc không tương thích. IX.1.4. Khi bật máy tính hoặc sau một thời gian ngắn, có tiếng bíp bo (hai âm sắc khác nhau), máy có thể vẫn hiện lên bình thường. Hoặc máy lúc mới bật bình thường sau đó khoảng 10 phút thì treo Trường hợp này là do nhiệt độ trong máy quá cao, bộ bảo vệ nhiệt trên Mainboard hoạt động và thông báo. Ta có thể vào Bios để xem nhiệt độ hệ thống cũng như nhiệt độ của CPU (một số dòng máy thiết kế bộ báo nhiệt bằng phần mềm tiện ích, ta có thể cài phần mềm này để kiểm tra). Nếu thấy nhiệt độ cao trên 700C thì phải kiẻm tra các quạt làm mát của CPU và của cả hệ thống. Có thể các quạt này bị kẹt hoặc chạy không đảm bảo yêu cầu, ta phải thay thế các quạt này. Nếu nhiệt độ dưới 700C thì do ta đặt chế độ cảnh báo quá thấp, ta phải chỉnh mức độ cảnh báo cho phù hợp.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 188 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Một số trường hợp quạt CPU vẫn bình thường nhưng do cách lắp tỏa nhiệt không đúng nên tiếp xúc giữa nhân CPU và tỏa nhiệt không tốt. IX.1.5. Lỗi “NTLDR is Missing”

Có nhiều cách khác nhau để thông báo lỗi mất file NTLDR, thông thường như sau: 9 "NTLDR is missing Press any key to restart" 9 "NTLDR is missing Press Ctrl Alt Del to restart" 9 "Boot: Couldn't find NTLDR Please insert another disk" Lỗi "NTLDR is missing” xuất hiện không lâu sau khi khởi động máy. Windows XP chỉ mới bắt đầu load thì thông báo lỗi xuất hiện. Nguyên nhân Có nhiều khả năng gây ra lỗi NTLDR. Lý do phổ biến nhất là khi máy tính đang boot từ ổ cứng hay ổ flash gắn ngoài mà lại không được định dạng chính xác. Điều này cũng có thể xảy ra nếu ta boot từ ổ quang (CD Rom) hay ổ đĩa mềm. Các khả năng khác bao gồm hỏng file hệ thống, vấn đề với ổ cứng và hệ điều hành, BIOS quá hạn (hết pin CMOS), cáp IDE bị hỏng…Lỗi này chỉ xảy ra cho hệ điều hành Windows XP, bao gồm Windows XP Professional và Windows XP Home Edition. Windows Vista không sử dụng NTLDR. Khắc phục Khởi động lại máy, kiểm tra ổ đĩa cứng và ổ quang. Nếu ta thấy đây là nguyên nhân của vấn đề, ta có thể cân nhắc thay đổi lệnh boot trong BIOS. (thay đổi để máy tính khởi động từ ổ cứng hay từ CDRom, tùy trường hợp). Kiểm tra ổ cứng và các thiết lập trong BIOS.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 189 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Khôi phục NTLDR và file ntdetect.com từ đĩa cài đặt Windows XP. Tạo phân vùng boot mới trong Windows XP. Mở case của máy tính ra và kiểm tra xem các dây nối ổ cứng tới mạch chủ có đúng không. Nếu không giải quyết được thì thay dây mới và thử lại. Update BIOS của mainboard. Cài lại Windows XP, việc này sẽ xóa hoàn toàn Windows XP trong máy ta và cài lại. Dù nó sẽ giải quyết hầu hết lỗi NTLDR, nhưng ta nên nhớ phải sao lưu lại những dữ liệu quan trọng trước khi tiến hành (tháo ổ cứng gắn vào máy tính khác để sao lưu). Nếu mọi cách đều thất bại, có thể ta đang có vấn đề với ổ cứng. Hãy thay ổ cứng và cài mới Windows XP. IX.1.6. Lỗi “D3dx9_36.dll Not Found” Lỗi D3dx9_36.dll có thể xuất hiện với các thông báo như sau: ¾ "D3DX9_36.DLL Not Found", "File d3dx9_36.dll not found" ¾ "The file d3dx9_36.dll is missing" ¾ "D3DX9_36.DLL is missing. Replace D3DX9_36.DLL and try again." ¾ "D3dx9_36.dll not found. Reinstalling might help fix this." ¾ "Missing component d3dx9_36.dll” Lỗi D3dx9_36.dll xuất hiện khi một chương trình phần mềm, thường là game được kích hoạt. Nguyên nhân Lỗi d3dx9_36.dll là do vấn đề với Microsoft DirectX. File d3dx9_36.dll là một trong nhiều file tương tự chứa trong DirectX. Vì DirectX được sử dụng trong hầu hết game và các chương trình đồ họa cấp cao dựa trên Windows nên lỗi d3dx9_36.dll chỉ xảy ra khi sử dụng những chương trình này. Bất cứ hệ điều hành nào của Microsoft, từ Windows 98 cho đến Windows 2000, Windows XP, and Windows Vista đều có thể bị ảnh hưởng bởi d3dx9_36.dll. Khắc phục Trong bất cứ tình huống nào đừng download file d3dx9_36.dll mới từ các site. Vì nhiều lý do, việc này không tốt chút nào. (đặc biệt, những file download được từ Internet ẩn chứa những nguy cơ chứa virus rất cao). Nếu ta đã download, hãy xóa nó đi. Khởi động lại máy.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 190 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Cài đặt bản mới nhất của Microsoft DirectX 9, Nếu dùng bản DirectX mới nhất của Microsoft không giúp sửa lỗi, hãy tìm chương trình cài DirectX trong game hay CD/DVD. Thông thường, nếu game hay chương trình sử dụng DirectX, các nhà phát triển phần mềm sẽ lưu một bản DirectX trong đĩa cài. Xóa bỏ game hay phần mềm rồi cài lại. Khôi phục file d3dx9_36.dll từ gói phần mềm DirectX 9. IX.1.7. Lỗi “Res://ieframe.dll/dnserror.htm#” Lỗi ieframe.dll khá là khác nhau và thật sự phụ thuộc vào nguyên nhân của vấn đề. Một vài trong những thông báo lỗi ieframe.dll phổ biến nhất như sau: “Res://ieframe.dll/dnserror.htm#","File Not Found C:\WINDOWS\SYSTEM32\IEFRAME.DLL”… Những kiểu lỗi ieframe.dll “not found” hay “missing” thường gặp nhất xảy ra khi sử dụng Internet Explorer 7 hay Visual Basic 6. Thông báo "Res://ieframe.dll/dnserror.htm" và những thông báo liên quan thường gặp hơn và hiện ra trong cửa sổ trình duyệt Internet Explorer 7. Nguyên nhân: Lỗi ieframe.dll liên quan đến IE 7. Trong nhiều trường hợp, cài đặt IE 7 sẽ gây ra lỗi này. Những nguyên nhân khác bao gồm virus, Windows Update, thiết lập sai firewall, phần mềm bảo mật quá hạn… Khắc phục: Trong bất cứ tình huống nào, ta cũng đừng download file ieframe.dll từ các site. Vì nhiều lý do đã được nêu ở trên. Nếu ta đã download, hãy xóa nó đi. Làm theo 1 trong các phương pháp sau để khắc phục lỗi: Khởi động lại máy tính. Cài đặt bản mới nhất của Internet Explorer. Cho dù ta thiếu file ieframe.dll hay gặp thông báo lỗi về nó, cài lại hoặc nâng cấp bản mới nhất của Internet Explorer sẽ giải quyết mọi vấn đề với file ieframe.dll. Ta đang dùng Visual Basic 6 để lập trình ? Đừng lo, đổi reference trong Microsoft Internet Controls từ ieframe.dll thành shdocvw.ocx. Lưu project lại rồi mở nó sau. Khởi động lại router, switch, modem và bất cứ thứ gì dùng để kết nối Internet hay các máy tình khác trong đường mạng của ta. Nếu vấn đề nằm ở những thứ này thì khởi động lại có thể giải quyết được.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 191 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Quét virus trên máy tính. Thỉnh thoảng lỗi ieframe.dll là do máy ta nhiễm virus. Tắt Windows Firewall trong Windows XP nếu ta đã cài firewall khác. Chạy 2 ứng dụng firewall cùng lúc có thể gây nên sự cố nên nếu ta có các phần mềm như ZoneAlarm, Norton Personal Firewall, Comodo Firewall…, sau đó ta không nên chạy đồng thời firewall của Windows. Chú ý: Cho dù ta khẳng định Windows firewall đã bị tắt, hãy kiểm tra lại. Vài chương trình bảo mật của Microsoft có thể tự động bật firewall. Update tất cả những firewall không phải của Microsoft và những phần mềm bảo mật khác. Chú ý: Nếu ta đã dùng bản mới nhất của phần mêm bảo mật, hãy thử xóa nó đi rồi cài lại. Việc cài lại có thể chặn được thông báo lỗi ieframe.dll. Đến trang Windows Update (http://windowsupdate.microsoft.com/) và cài bất cứ bản cập nhật nào mà Microsoft đề nghị. Có thể những bản nâng cấp trước đó của Microsoft đã gây ra lỗi, cài bản nâng cấp có thể giải quyết. Xóa các file temporary trong Internet Exploer 7. Vài lỗi ieframe.dll có thể do các file temporary. Tắt các add-on của Internet Exploer 7 từng cái một. Một trong số các add-on có thể là nguyên nhân gây lỗi. Thiết lập bảo mật của Internet Exploer 7 về mặc định. Vài chương trình, kể cả các bản cập nhật của Microsoft thỉnh thoảng thay đổi các thiết lập bảo mật. Đưa thư mục IE7 Temporary Files về vị trí mặc định trong Windows XP. Nếu thư mục Temporary Internet Files bị di chuyển khỏi vị trí ban đầu, cho dù có bật cả Protected Mode lẫn Phishing Filter, lỗi ieframe.dll vẫn sẽ xảy ra. Tắt Phishing Filter trong IE 7. Đây không phải ý hay nếu ta không cài phishing filter khác, nhưng trong vài trường hợp nó giúp giải quyết lỗi ieframe.dll. Tắt Protected Mode trong IE 7. Trong vài trường hợp cụ thể, nó giúp giải quyết lỗi ieframe.dll. IX.1.8. Lỗi “Hal.dll is Missing or Corrupt” Có nhiều thông báo mất hay hỏng file hal.dll, danh sách dưới đây là một trong những lỗi phổ biến nhất:

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 192 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

¾ "Windows could not start because the following file is missing or corrupt:\system32\hal.dll.Please re-install a copy of the above file." ¾ Winnt_root>\System32\Hal.dll missing or corrupt:Please re-install a copy of the above file." ¾ "Cannot find \Windows\System32\hal.dll" ¾ "Cannot find hal.dll"

Lỗi mất hay hỏng file hal.dll hiện ra không lâu sau khi máy tính khởi động. Windows XP không load đầy đủ khi thông báo lỗi này xuất hiện. Nguyên nhân: Việc này có thể do hỏng file hal.dll hoặc file bị xóa hoặc bị di chuyển. Ngoài ra còn có thể do mất file boot.ini hay ổ cứng bị hỏng. Khắc phục 1. Khởi động lại máy, lỗi file hal.dll có thể chỉ là sự cố tạm thời. 2. Kiểm tra lệnh boot trong BIOS. Nếu gần đây ta thay đổi lệnh boot hay BIOS bị cháy, đó có thể là nguyên nhân. 3. Chạy Windows XP Restore System từ lệnh nhắc. Nếu không có kết quả hay ta nhận thông báo lỗi hal.dll trước khi hoàn tất quá trình này thì hãy chuyển sang bước tiếp theo. 4. Sửa chữa hoặc thay thế file boot.ini, việc này có kết quả nếu nguyên do là tại file boot.ini chứ không phải hal.dll. 5. Tạo một khu vực boot khác trong Windows XP. Nếu khu vực boot bị hỏng hay không được định dạng chính xác ta có thể nhận thông báo lỗi hal.dll. 6. Phục hồi file hal.dll từ Windows XP CD. Nếu file hal.dll là nguyên nhân, phục hồi nó từ Windows XP CD có thể có hiệu quả. 7. Thực hiện cài đặt sửa chữa Windows XP. Việc này sẽ thay thế bất cứ file hỏng hay mất nào. 8. Cài lại Windows XP. Việc này sẽ xóa hoàn toàn Windows XP trong máy ta và cài lại. Dù nó sẽ giải quyết hầu hết lỗi hal.dll, thực tế là ta phải sao lưu dữ liệu và phục hồi sau. Nếu ta không thể truy cập file để sao lưu, hãy tháo ổ cứng và tiến hành sao lưu trên 1 máy tính khác.

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 193 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

9. Cuối cùng, nếu tất cả đều thất bại, kể cả việc cài lại, ta chắc chắn đang đối mặt với vấn đề về ổ cứng. Hãy thay ổ cúng và cài mới Windows XP. Lưu ý: Những cách khắc phục này chỉ áp dụng cho hệ điều hành Windows XP, bao gồm Windows XP Professional và Windows XP Home Edition. IX.1.9. Lỗi ”Unknown Hard Error C:\Winnt\System32\Ntdll.dll” Có nhiều thông báo lỗi ntdll.dll xuất hiện trong máy tính của ta. Lỗi ntdll.dll có thể do một số nguyên nhân khác nhau gây ra nhưng thông thường sẽ có thông báo như sau: - "STOP: 0xC0000221 unknown hard error C:\Winnt\System32\Ntdll.dll" - "STOP: C0000221 unknown hard error \SystemRoot\System32\ntdll.dll" - "AppName: [PROGRAM NAME] ModName: ntdll.dll" - "[PROGRAM NAME] caused a fault in module NTDLL.DLL at [ANY ADDRESS]" - "Crash caused in ntdll.dll!" - "NTDLL.DLL Error!" - "Unhandled exception at [ANY ADDRESS] (NTDLL.DLL)" Lỗi ntdll.dll có thể xuất hiện trước hay sau khi sử dụng chương trình, trong khi chương trình đang chạy, khi Windows tắt hay khởi động, hậm chí trong khi cài Windows. Nguyên nhân: Hầu hết lỗi ntdll.dll là do hỏng file ntdll.dll, hỏng ổ cứng hay do vấn đề giữa Windows và các chương trình. Khắc phục 1. Khởi động lại máy. Lỗi ntdll.dll có thể chỉ là tạm thời, khởi động lại có thể giải quyết vấn đề. 2. Nếu lỗi ntdll.dll chỉ xuất hiện khi khi ta sử dụng một chương trình phần mềm cụ thể, hãy xóa nó, khởi động lại máy, cài phiên bản mới nhất. 3. Kiểm tra Windows service pack ta đang chạy và kiểm tra trang web hỗ trợ

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 194 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

của Microsoft xem có bản service pack gần hơn không thì cài nó. 4. Lựa chọn tắt các add-on của Internet Exploer. Nếu lỗi ntdll.dll xuất hiện khi ta khởi động, chạy hay tắt Internet Exploer thì add-on có thể là nguyên nhân. Tắt các add-on, từng cái một, sẽ giúp xác định thủ phạm (nếu có). Chú ý: Nếu lỗi ntdll.dll liên quan đến Internet Exploer, hãy cài đặt và sử dụng trình duyệt khác như Firefox. 5. Update driver cho các phần cứng. Driver quá hạn có thể gây lỗi ntdll.dll. 6. Kiểm tra bộ nhớ. Lỗi ntdll.dll có thể do một module hỏng trong hệ thống. 7. Thay thế IDE cable nối ổ cứng tới mạch chủ. 8. Cài lại Windows XP. Không nên làm vậy nếu những bước trước không hiệu quả. 9. Nếu mọi cách đều thất bại, có thể ta đang có vấn đề với ổ cứng. Hãy thay ổ cứng mà cài mới Windows XP. IX.1.10. Một số lỗi thường gặp khác khi khởi động máy tính 1. Bật máy màn tối đen không có biểu hiện gì :kiểm tra lại nguồn *bật máy phát ra tiếng kêu tititit liên tục đồng thời đèn xanh nhấp nháy :ram lỏng hoặc hỏng ,tháo ra lau bụi cắm vào cổng khác.ko được thì phải thay ram 2. bật máy nghe thấy kêu titit hai cái sau đó đèn xanh nhấp nháy khởi động lại được,màn tối thui: cạc màn hình lỏng hoặc hư 3. bật máy và thấy xuất hiện những thông báo lỗi: "non-system disk" or disk error: thông báo này cho biết có đĩa không khởi động trong ổ A tháo đĩa và khởi động lại 4. "Keyboard error ,press F2 to continue: thông báo này có được khi hệ thống hoạt động nhưng không tìm thấy bàn phím. Tháo ra kiểm tra xem có phím kẹt không, nếu không bàn phím hỏng cần thay. Hoặc ta dùng bàn phím nối usb mà cổng usb chưa mở dùng bàn phím PS2 vào CMOS mở cổng này sau đó gắn bàn phím cũ vào 5. "File allocation table bad,drive X" có sự xáo trộn trong bảng FAT phần đĩa cứng chứa thông tin khởi động, lỗi này do nhiều nguyên nhân. Cách giải quyết là format cấp thấp cài lại win

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 195 ---

GV: Phạm Duy Lộc

Trường Đại Học Đà Lạt

Khoa Công Nghệ Thông Tin

6. "General failre writing derve X: hoặc General failure reading drive X: ta kiểm tra trong các ổ đĩa xem có đĩa khởi động không, nếu không thì ổ cứng có vấn đề . Thử tắt máy rồi khởi động lại đôi khi lỗi này thông báo khi máy gặp sự cố khi khởi động nếu gặp may hệ thống của ta lại làm việc bìng thường 7. "Invalid frive specification họăc drive not ready " thông báo thường gặp khi có sự cố ở ổ đĩa mà ta khởi động từ đó .tháo các đĩa trong máy bởi nó có thể bị hư.Đôi khi ổ đĩa cũ khởi động một cách chậm chạp đến nỗi không thể khởi động từ đó .Sự cố dai dẳng thì ta nên format ổ cứng và cài lại hệ điều hành một cách thích hợp 8. "CMOS ram error" thông báo này xuất hiện khi xác lập CMOS lỗi ta ấn F1 xác lập lại, nếu không được thì nêu update bios bằng cách dow trên mạng về với đúng số hiệu main của ta. Nhưng việc này khá là mất an toàn nếu trong quá trình này bị sự cố thì ta sẽ gặp rắc rối lớn và phải nhờ đến các nhân viên kỹ thuật. Lỗi này cũng có thể có khi pin CMOS yếu 9. "Memory size error hoặc memory size mismatch hoặc not enough memory hoặc insufficient memiry hoặc parity check xxx hoặc parity error x" xác lập CMOS không đúng hoặc chíp này hỏng hoặc cắm sai. kiểm tra lại và dùng tiện ích trong CMOS để đưa xác lập về dạng chuẩn

Giáo Trình Bảo Trì Máy Tính

--- 196 ---

GV: Phạm Duy Lộc

View more...

Comments

Copyright ©2017 KUPDF Inc.
SUPPORT KUPDF