Giao Trinh Vat Lieu May
May 26, 2023 | Author: Anonymous | Category: N/A
Short Description
Download Giao Trinh Vat Lieu May...
Description
SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI KHÁNH HÒA TRƯỜNGTRUNG CẤP NGHỀ DIÊN KHÁNH
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN:VẬT LIỆU MAY NGÀNH/NGHỀ: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: năm…… ...........……… của …………………………………..
Diên Khánh , năm 2019
/QĐ-... ngày ………tháng....
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây, ngành may công nghiệp của nước ta phát triển rất mạnh với nhu cầu cấp bách về đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật lành nghề. Là một đơn vị sự nghiệp chuyên đào tạo và dạy nghề, để đáp ứng yêu cầu về mục đích và nội dung đào tạo, đồng thời nâng cấp chất lượng đào tạo, Trường Trung cấp nghề Diên Khánh tổ chức biên soạn tài liệu giảng dạy : “Vật liệu may” Dựa trên kinh nghiệm của người giảng dạy và soạn theo hướng mở, kiến thức rộng ; cố gắng chỉ ra tính ứng dụng của nội dung được trình bày. Là những kiến thức cơ bản nhất nhưng vẫn cập nhật được với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, với thực tế sản xuất. Giáo trình VẬT LIỆU MAY trình bày những kiến thức cơ bản về tính chất, cấu trúc cơ lý hóa của các loại vải thông dụng trong ngành may: vải dệt thoi, vải dệt kim và tính chất của các loại phụ liệu may, phạm vi ứng dụng trong việc lựa chọn nguyên phụ liệu để thiết kế sản phẩm may mặc. Giáo trình là cơ sở để học sinh dễ theo dõi bài giảng cuả giáo viên, nắm bắt lý thuyết của môn học. Trong giáo trình này không đề ra nội dung thực hành vì trang thiết bị phục vụ thực hành của trường không đồng nhất. Tuy nhiên nội dung của giáo trình là sườn chính để giáo viên theo đó mà tổ chức các tiết thực hành phù hợp với điều kiện cở sở của trường. trường. Trên cơ sở sở này học sinh sinh nhà trường trường có thể phát huy vận dung sáng tạo vào trong thực tế sản xuất của doanh nghiệp, ngoài ra đây cũng là tài liệu tham khỏa tốt cho cán bộ kỹ thuật ngành may. Măc dù còn rất nhiều hạn chế và thiếu sót tro trong ng quá trình biên biên soạn, nhưng nhưng do yêu cầu cấp bách của việc việc đào tạo. tạo. Trường Trường Trung cấp cấp nghề Diên Khánh Khánh mạnh dạn cho xuất bản lưu hành nội bộ tài liệu này để dùng cho việc giảng dạy và học tập của trường . Mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu của bạn đọc, giúp nhà trường hoàn thiện tài liệu này trong thời gian tới. Diên khánh , ngày 01 tháng 09 năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Thị Cẩm 2. Trịnh Thị Hoài Diễm
MỤC LỤC TRANG 1. Lời giới thiệu
………… ….
2. ……………..
………… ….
3. …………….
………… ….
………………..
………… ….
n …………….
………… ….
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên môn học: Vật liệu may Mã số của môn học: MH 07 I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn họ họcc Vật liệu may được được bố trí học trước khi học học các mô đun đào tạo tạo nghề bắt buộc trình độ Trung cấp nghề May thời trang.
- Tính chất: Môn học Vật liệu m may ay là môn học cơ sở bắt buộc, có tính chất bổ trợ cho các mô đun thiết kế và công nghệ may. II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Phân loại được cấu tạo, tính chất của nguyên liệu dệt sử dụng trong ngành may; + Nhận biết được đặc tính cơ bản của vải dệt thoi, dệt kim và vải không dệt sử dụng trong ngành may. - Về kỹ năng: Lựa chọn được các loại vật liệu may phù hợp với yêu cầu công nghệ và thực hiện các biện pháp bảo quản sản phẩm sau khi may. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Cẩn thận, chính xác trong quá trình lựa chọn, phân loại vật liệu may.
Nội dung của môn học/mô đun:
CHƯƠNG 1: VẬT LIỆU DỆT
BÀI 1: KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI VẬT LIỆU DỆT Giới thiệu:
Vật liệu may dùng trong ngành may mặc rất phong phú và đa dạng về số lượng cũng như về chất lượng. Dựa vào đặc điểm vai trò của từng nguyên liệu đối với sản phẩm may mặc mà người người ta chia vật liệu liệu may làm các nhóm chính chính khác khác nhau. nhau. Một trong trong những nhóm chính là vật liệu dệt. Mục tiêu thực hiện
- Nhận biết được cấu tạo, phân loại một số loại xơ sợi cơ bản - Trình bày được tính chất của các loại xơ sợi I. Phân loại loại vật liệu dệt: 1. Khái niệm chung
Vật liệu dệt là một ngành chuyên môn nghiên cứu về cấu tạo, tính chất của các loại xơ sợi và chế phẩm dệt cùng những phương pháp xác định cấu tạo và những tính chất đó. Đối tượng nghiên cứu của vật liệu dệt bao gồm tất cả các loại xơ và những sản phẩm làm ra từ xơ như sợi đơn (sợi con), sợi xe, chỉ khâu vải các loại, hàng dệt kim, các loại dây lưới…. Ngoài những sản phẩm kể trên có thể sử dụng trực tiếp, trong lĩnh vực vật liệu dệt còn bao gồm các loại bán thành phẩm chưa sử dụng trực tiếp được như quả bông, cúi, sợi thô. Hiểu biết về đặc trưng cấu tạo và tính chất của vật liệu dệt có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất ra các loại hàng dệt có phẩm chất đáp ứng với yêu cầu sử dụng, cũng như thực hiện được các khâu tiết kiệm, hợp lý trong sản xuất (thí dụ: đay có tính chất ngâm ẩm tốt và xơ bền cho nên dùng đay để sản xuất ra các loại bao bì đựng đường, muối rất thích hợp). Nghiên cứu cấu cấu tạo và tính chất của của vật liệu dệt còn có ý nnghĩa ghĩa trong việc việc thiết lập các tiêu chuẩn thử và thí nghiệm trong ngành dệt, quy định phương pháp chọn mẫu thí nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm, quy định về hình thức, kích thước của chế phẩm và bán chế phẩm. Các loại xơ, sợi và chế phẩm dệt được sử dụng rộng rãi trong thực tế sản xuất và trong đời sống hàng ngày. Ngoài việc may mặc, vải còn được dùng trong công nghiệp,
trong y tế và trong các lĩnh vực sinh hoạt văn hóa, xã hội. Sử dụng vật liệu dệt để may quần áo chống nóng dùng trong công nghiệp luyện kim, trang phục bảo hộ trong cứu hỏa, làm lưới đánh cá, các loại dây, làm bông bằng chỉ khâu trong y tế, vải dù, dây dù, vải bạt trong quân đội, vải che phủ các loại thiết bị máy móc và làm lán trại. Theo số liệu thống kê ở nhiều nước trên thế giới các chế phẩm dệt bằng vật liệu dệt được sử dụng như sau : − Dùng để may mặc 35 – 40% − Dùng vào nội trợ sinh hoạt 20 – 25% − Dùng vào mục đích kỹ thuật 30 – 35% − Sử dụng vào các công việc khác khoảng 10% (bao gói, văn hóa phẩm, y tế…) Sản lượng các loại xơ, sợi dệt trên thế giới tăng nhanh trong những thập kỷ gần đây, đặc biệt là sự phát triển mạnh sản xuất các loại xơ. Phân loại vật vật liệu dệt: dệt: Các loại xơ, sợi được số liệu thống kê trên đây có thể thay đổi tùy theo từng nước,
phụ thuộc vào điều kiện công nghiệp phát triển, vào hoàn cảnh khí hậu và chế độ xã hội. Được phân biệt dựa theo hình dạng, đặc trưng cấu tạo và tính chất. Vì vậy mà chế phẩm dệt sản xuất ra từ vật liệu dệt cũng được phân biệt giữa loại này và loại khác. Để việc nghiên cứu tính chất của vật liệu dệt được thuận tiện cần tiến hành phân loại. Nguyên tắc của việc phân loại loại vật liệu dệt là dựa vào kết kết cấu đặc biệt, phương ppháp háp sản xuất, thành phần hóa học của các loại xơ, sợi. Trong bảng phân loại vật liệu dệt bao gồm các loại xơ, sợi và chế phẩm dệt. Khái Khái niệm – phân loại xơ dệt
Khái niệm
Xơ dệt là vật thể có kích thước nhỏ, chiều ngang nhỏ hơn rất nhiều so với chiều dài có tính chất mềm dẻo, dãn nở. Chiều dài đo bằng milimet (mm), còn kích thước ngang rất nhỏ đo bằng micromet (µm).
Phân loại xơ xơ dệt
* Phân loại theo theo cấu trúc a. Xơ cơ bản: là vật thể rất mảnh và nhỏ không thể chia tách theo chiều dọc ( nếu
không muốn nó bị phá hủy) còn nếu chia theo chiều ngang , nó trở thành 2 đoạn ngắn. Bình thường chiều dài xơ cơ bản tính bằng milimet ( như xơ bông , xơ đay … )
hoặc bằng centimet ( như xơ len, lanh, gai,..). Còn bề ngang tính bằng micromet ( 1μm = 10-3 mm). Xơ cơ bản có đủ độ dài để kéo sợi, nếu không sẽ được dùng làm bông đệm hoặc làm nguyên liệu cho ngành khác. b. Xơ kỹ thuật thuật :là :là dạng xơ do nhiều xơ cơ bản ghép nối bằng chất keo có chiều dài tính bằng centimet ( xơ đay, xơ lanh, xơ gai…). Chủ yếu dùng xe dây hoặc dệt bao. * Phân loại theo theo quá trình trình sản xuất và sử dụng: dụng: a. Sản phẩm mộc : là xơ còn dạng nguyên xơ chưa qua xử lý hóa lý thường được
sử dụng làm phụ liệu hay nguyên liệu cho một quá trình hay một ngành sản xuất nào đó. b. Sản phẩm hoàn tất : Là dạn dạng xơ đã qua qua quá quá trì trình xử lý hóa hóa lý như như nấu,tẩy,nhuộm, in định hình nhiệt, tẩm chất chống nhàu, chống thấm. Sản phẩm hoàn tất được bán rộng rãi cho người tiêu dùng dùng như một loại hàng hóa. hóa. Ngành may đã sử dụng hai nguyên liệu chính là vải hoàn tất và chỉ khâu. * Phân loại theo xuất xứ xứ hay thành thành phần hóa học:
a. Nhóm thiên nhiên : gồm những nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên và loài người đã biết khai thác từ rất lâu. - Gốc thực vật: bông, lanh, đay, gai. - Gốc động vật: len, tơ tằm. - Gốc khoáng vật: len, tơ tằm. b. Nhóm hóa học: gồm những nguyên liệu không có sẵn trong thiên nhiên mà con người phải thông qua quá trình chế biến hóa học mới có . - Từ polyme thiên nhiên. + Gốc xenlulô có vixcô, polyno, axetat… + Gốc prôtit có lông cừu, tơ tằm, len… + Gốc khoáng vật có :thủy tinh, amian.. - Từ polyme tổng hợp : + Nhóm dị mạch có: polyamit, polyester, polyuretan. + Nhóm mạch cacbon có: polyolefin, polyaclyric, polyvinyclorua. 1.2. Khái niệm- phân loại sợi dệt
Khái niệm sợi dệt
Sợi dệt là vật thể được tạo ra từ các loại xơ dệt bằng phương pháp xe, xoắn hoặc dính kết các xơ lại với nhau. Về mặt kích thước các loại sợi đều có kích thước chiều dài
rất lớn, kích thước ngang nhỏ, chiều dài của sợi con được xác định bằng chiều dài của các sợi cuộn trong các ống sợi. Ngoài ra cũng giống như xơ dệt, sợi dệt có tính chất mềm dẻo, đàn hồi và dãn nở tốt phụ thuộc vào các loại xơ.
Phân loại sợi sợi dệt
* Phân loại theo theo cấu trúc
Chủ yếu dựa vào kết cấu đặc biệt của từng loại, được chia làm hai loại chính: Loại sợi thứ nhất : bao gồm các dạng sợi sợ i nhận trực tiếp sau quá q uá trình kéo sợi, bao gồm: - Sợi con (sợi đơn): gồm gồm nhiều xơ cơ bản ghép ghép và xoắn lại với nhau nhau tạo nên (sợi bông, sợi len…). len…). Sợi con là là loại sợi phổ biến nhất chiếm chiếm khoảng khoảng 85% toàn bộ các loại sợi sợi sản xuất trên thế giới. Sợi con được tạo nên từ xơ cùng loại hoặc pha trộn giữa các xơ với nhau. Sợi con có hai loại: • Sợi trơn: có kết cấu và màu sắc giống nhau trên suốt chiều dài sợi. • Sợi hoa: có kết cấu khô không ng đồng đều, đều, tạo thành thành những vòng vòng sợi, hoặc hoặc chỗ dày mỏng khác nhau, hoặc nhiều vết lốm đốm mang nhiều màu sắc khác nhau do quá trình sản xuất tạo nên. - Sợi phức: gồm nhiều sợi cơ bản liên liên kết lại bằng cách xoắn ho hoặc ặc dính kết lại với nhau tạo thành. Ngoài tơ tự nhiên (tơ tằm), tất cả các lọai sợi phức đều là sợi hóa học. - Sợi cắt: được tạo thành bằng cách xe xoắn các dãi băng (giấy, nhựa, kim loại). Loại sợi thứ hai: các loại sợi thứ nhất đem ghép và xoắn lại với nhau (hai hoặc nhiều sợi) theo từng loại sẽ nhận được loại thứ hai gọi là sợi xe. * Phân loại theo quá trình sản xuất và sử dụng: dụng: có 2 loại - Sản phẩm mộc: là sợi hay vải còn còn ở dạng nguyên nguyên sơ chưa qua xử lý hóa chất. chất. Thường được sử dụng làm phụ liệu hay nguyên liệu cho một quá trình hay một ngành sản xuất nào đó. Ví dụ: Sợi đưa vào quá trình sản xuất chỉ khâu là sợi xe dạng mộc được lấy từ máy xe và máy quấn ống. - Sản phẩm hoàn tất: là sản phẩm dạng xơ, dạng sợi hay dạng vải đã qua quá trìnnh xử lý hóa lý như nấu, tẩy, nhuộm, in định hình nhiệt, tẩm chất chống nhàu, chống thấm… Sản phẩm hoàn tất được bày bán rộng rãi cho người tiêu dùng như một loại hàng hóa. Ngành may đã sử dụng hai nguyên liệu chính là vải hoàn tất và chỉ khâu. * Phân loại theo nguyên liệu liệu và hệ thốn thốngg thiết bị kéo sợi, sợi sợi có 3 loại
- Sợi chải thường ( hay chải thô dùng nguyên liệu xơ có chất lượng và chiều dài trung bình kéo trên dây chuyền thiết bị có máy chải thô và cho sợi chất lượng trung bình ( sợi bông, sợi đay) dệt vải có chất lượng trung bình. - Sợi chải kỹ :dùng nguyên liệu xơ dài và tốt , kéo trên dây chuyền thiết bị có máy chải thô và chải kỹ , cho ra loại sợi có chất lượng cao dùng sản xuất chỉ khâu, hàng dệt kim và các loại vải cao cấp ( sợi bông, sợi len..) - Sợi chải liên hợp :dùng nguyên liệu xơ ngắn và chất lượng thấp, xơ phế liệu của hai hệ trên, sử dụng dây chuyền thiết bị gồm nhiều máy chải thô, các băng chuyền trộn đều, máy phân băng và vê để kéo ra loại sợi xốp dệt chăn mền , các loại vải bọc bàn bàn ghế, thảm ( sợi bông, sợi len..) Với nguyên liệu liệu hóa học , có hai dạng sợi sợi được sử dụng khá khá phổ biến là ssợi ợi xốp và sợi dún. Sợi xốp hiện nay sản xuất chủ yếu từ xơ acrylic với hai thành phần có độ nhiệt chênh lệch nhau lớn dùng sản xuất len tổng hợp để đan áo ấm giá rẻ hơn len cừu. Sợi dún chủ yếu sản xuất từ tơ polyamit, tơ polyeste cũng có thể từ polyacrylic, tơ axetat ….do bản thân thân sợi dún lại chia ra sợi dún một buồng có độ giãn cao, thư thường ờng bằng tơ polyamit dùng chủ yếu trong ngành dệt kim; sợi dún hai buồng ( textured yarn) có độ co giãn vừa phải thường bằng tơ polyester dùng chủ yếu cho vải dệt thoi Ngoài ra tùy thuộc vào thành thành phầnxơ tham gia trong đó mà sợi lại được phân chia thành 2 loại : - Sợi động nhất nhất ( tạo nên nên từ một loại xơ : bông, bông, lanh, len,…); - Sợi không không đồng đồng nhất chứa chứa hai hay nhiều nhiều loại loại xơ, thườn thườngg ở dạng dạng sợi ( len với bông, vitxcô vitxcô với axêtat…) axêtat…) Câu hỏi củng cố kiến thức. 1. Thế nào nào là xơ dệt, dệt, sợi dệt dệt ? Trình Trình bày cách cách phân phân loại loại xơ, sợi sợi dệt?
BÀI 2: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN LIỆU DỆT
Giới thiệu:
Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu, cấu tạo tính chât chung của nguyên liệu dệt . Từ đó áp dụng các các tính chất để lựa chọn nguyên nguyên liệu dệt phù hợp yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm trong sản xuất một cách chính xác đảm bảo không lỗi sai. Mục tiêu bài học:
- Trình bày được tính chất của các loại xơ sợi - Nhận biết một số xơ, sợi thiên nhiên - Nhận biết một số xơ, sợi hóa học. - Nhận biết một số xơ, sợi pha I. Tính chất hình học
Thành phần cơ bản của xơ là polyme. Polyme là tập hợp nhiều đại phân tử ở dạng những bó lớn và mỗi bó lớn gồm nhiều bó nhỏ. Đại phân tử ( còn gọi là cao phân tử) do nhiều đơn phân tử ghép nối rất dài tạo nên và có ba dạng: - Dạng dây dây : Các đơn phân phân tử biến biến thành thành những những mắc xích xích liên kết kết nhau thành thành chuỗi dài và hầu hết polymer xơ dệt đều có dạng này. Trong polymer các đại phân tử dạng dây dễ có điều kiện nằm sát bên nhau làm xuất hiện nhiều liên kết phân tử có ảnh hưởng tốt đến độ bền cơ học của xơ. - Dạng nhánh: Chỉ có ở polymer tên gọi fibroin trong tơ tằm . - Dạng lưới 3 chiều : Chỉ có ở poly tên gọi keratin trong len . - Dạng nh nhánh ánh và nhất là dạng lưới tuy không không tạo điều kiện kiện cho các đại phân tử bên trong polymer liên kết với nhau nhiều nhưng lại làm cho cấu trúc xơ xốp, dễ hút ẩm và dễ ăn màu. Số mắc xích cơ bản quyết định chiều dài của các đại phân tử và ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ liên kết mạnh hay yếu của các đai phân tử đó. Điều này giải thích lý do vì sao từ cùng một thành phần hóa học nhưng xơ này bền cơ học hơn xơ kia. Ví dụ: Cùng polymer là xenluloo, đại phân tử xenlulo của xơ bông có số mắc xích trung bình là 10.000 xơ lanh, gai khoảng 30000 và xơ vixcô chỉ khoảng 500 làm cho tuy cùng tính chất hóa học nhưng tính chất vật lý ( chủ yếu là tính chất cơ học) của chúng có khác nhau.Trong các bó đại phân tử phân bố có khi gần nhau, có khi xa nhau.Những chỗ gần nhau xuất hiện hiện liên kết làm cho chúng gắn gắn bó với nhau rất chặt, chặt, tạo nên vùng tinh tinh thể của polymer . Những chỗ các đại phân tử xa nhau không có liên kết phân tử, tạo nên vùng vô định hình của polymer, những phân tử lạ như nước, thuốc nhuộm ….rất dễ xâm nhập vào vùng vô định hình. Những xơ có nhiều bó và nhiều vùng tinh thể nằm định
hướngg dọc trục xơ sẽ làm cho xơ rất bền cơ học, ngược lại nế hướn nếuu chúng nhi nhiều ều liên kết ngang và không định hướng thì xơ rất cơ giãn.
Chiều dài của xơ, sợi
Chiều dài của xơ là khoảng cách được xác định từ điểm đầu đến điểm cuối của xơ. Độ dài cuả xơ liên quan đến việc chọn quá trình công nghệ sản xuất tiếp theo và sản xuất mặt hàng cho yêu cầu sản xuất hợp lý. Các loại xơ muốn pha trộn với nhau thì chiều dài của xơ thường xác định độ dài trung bình để đánh giá phẩm chất của xơ, xơ càng dài phẩm chất của của xơ càng tốt. tốt. Đơn vị xác định chiều dài là milimet milimet Độ mảnh và cỡ sợi.
Do sợi là 1 vật liệu xốp, dễ biến dạng nên cơ sợi không thể xác định qua đường kính mà phải theo độ mảnh. Bản thân độ mảnh lại được thể hiện gián tiếp qua : a.
Chi số mét: Nm
Một đoạn sợi có chiều dài là L, cân nặng với khối lượng G thì cỡ sợi biểu thị bằng chi số mét. L (m)
Nm = G (gr) L : chiều dài tính bằng mét G : : Khối lượng tính bằng gram
Những loại sợi kéo từ xơ cơ bản như sợi bông, sợi len, kể cả từ xơ kỹ thuật như sợi đay, cỡ sợi thường được thể hiện bằng chi số. Chi số càng lớn, sợi càng mảnh. Chuẩn số: T Một đoạn sợi có khối lượng G tương ứng với chiều dài L thì cỡ sợi biểu
b.
thị bằng chuẩn số. G ( gr)
T= L ( 1km)
Nếu G lấy đơn vị khối lượng là gam, gam, L đơn vị dài tương đương 1 km thì T có đơn vị là tex. Chuẩn số được áp dụng phổ biến để thực hiện cỡ sợi cho tơ tằm tơ hóa học. - Một số nguyên liệu hóa học được kéo ra theo yêu cầu sản xuất từng loại mặt
hàng khác nhau: Xơ rất mảnh có chỉ số
9000 – 7500
Xơ mảnh có chỉ số
7200 – 3600
Xơ nhỏ bình thường có chỉ số Xơ thô có chỉ số
3200 – 1800
1500 – 900
Xơ rất thô có chỉ số dưới 900 - Một số loại xơ có hình tròn người ta có thể tính chỉ số của nó theo đường kính trung bình và khối lượng riêng c. Hình dạng bề mặt của xơ :
Hình dạng của xơ thiên nhiên có nhiều đoạn khác nhau có thể thẳng, nhăn nheo, vẩy… ảnh hưởng hình hái cấu tạo của xơ. Xơ hóa học bề mặt bóng và đều, xơ thường ở dạng thẳng II. Tính chất chất cơ học Độ đều
Độ đều của sợi là một tính chất rất quan trọng. Sợi không đều về bề ngang sẽ dễ gây đứt trong quá trình dệt. Thông qua kết quả cân đối khối lượng đoạn sợi, độ không đều của sợi được thể hiện qua giá trị CV% như sau: n Gi - G
2
i= 1
CV = S
*
100%
Với S =
n
1
G S : độ lệ lệch ch ch chuẩ uẩnn ;
G
: Khối Khối lư lượn ợngg tr trun ungg bình bình
Độ không đều sợi trên đoạn dài xác định từ khối lượng của đoạn sợi 100m theo công thức trên.
Độ săn sợi: K
- Trừ loại sợi xuất từ sợi cơ bản hay tơ, sợi từ xơ cơ bản muốn có được buộc phải dùng phương pháp xoắn xơ cơ bản với nhau. - Xoắn là một loại biến dạng khi có ngẫu lực đặt vào mặt phẳng tiết diện ngang của vật thể. Kết quả làm cho mỗi mặt phẳng đều quay một góc nào đó so với trục, đồng thời hướng quay giống giống nhau trên toàn bộ chiều chiều dài vật thể. Nhờ có quá trình xoắn xoắn mà từ
xơ tạo thành sợi đơn, từ sợi đơn xe lại thành sợi - Độ săn thể hiện hiện mức độ xoắn nhiều nhiều hay ít xác định định bằng số vòng vòng xoắn đếm được trên đơn vị dài 1m của sợi. - Gọi X là số vòng xoắn trên chiều dài Lmm của đoạn sợi thử.
Độ săn K được được tính
Khi xoắn sợi hướng xoắn có thể là S hoặc Z. • Chữ Z đặ đặcc trưng trưng cho hướng hướng xoắn xoắn của sợi sợi từ dưới dưới lên trên trên và từ trái qua qua phải (hướng xoắn phải). • Chữ S đặc trưng trưng cho hướng xoắn xoắn của sợi từ dưới lê lênn trên và từ phải qu quaa trái (hướng xoắn trái). - Đối với với sợi xe xe từ nhiều nhiều sợi đơn, đơn, hướng hướng xoắn xoắn được được ký hiệu hiệu bằng bằng chữ Z và và S ngăn cách bằng cách gạch chéo. Ví dụ: Z/S, Z/S/S, Z/S/Z … - Trên đợn vị dài của của sợi khi K lớn và chiều xoắn xoắn cằng nằm ngang ngang thì mức đọ xoắn càng cao thể hiện qua hệ số săn A tính theo công thức. A = K / √N Khi mức độ xoắn càng cao thì sợi càng cứng, đường kính sợi giảm, khối lượng riêng sợi càng lớn và độ bền sợi càng tăng. Tuy nhiên khi xét mối quan hệ giữa độ bền kéo và mức độ xoắn, có một lúc nào đó độ bền kéo đạt tối đa sau đó giảm dần cho đến khi sợi bị đứt do không chịu nổi mức độ xoắn quá cao. Độ săn ứng với độ bền kéo tối đa gọi là săn tới hạn.
- Thường sợi có chi số cao chọn độ săn lớn. Sợi dọc của vải chọn độ săn lớn hơn sợi ngang.
Độ giãn kéo: Lp
Độ giãn kéo được xác định bằng độ dài kéo giãn lớn nhất của sợi đạt được trước thời điểm sợi bị đứt. Sợi có chiều dài L1, sau khi dùng lực kéo giãn sợi đến chiều dài L 2 (trước khi đứt ) Thì % độ giãn kéo được tính theo công thức . Lp = L2 - L1 x 100% L1
Độ bền ma sát
Sợi chịu ma sát với các chi tiết trong quá trình gia công và hao mòn cơ học trong quá trình sử dụng. Ví dụ sợi dệt bị cọ xát với lỗ mắt gỗ, với răng lược. Bề mặt sợi càng thô ráp, càng gồ ghề thì ảnh hưởng của ma sát càng lớn. Lực ma sát xuất hiện trong các bề mặt thanh thanh trượt lên nhau nhau làm sợi bị mòn, bề mặt sợi xù lông, độ bề sợi giảm. Bởi vậy người ta phủ một lớp hồ mỏng bao quanh bề mặt sợi có tác dụng bảo vệ rất tốt chống lại sự hao mòn do ma sát. Để thử nghiệm độ bền ma sát của sợi dọc, người ta luồn những đoạn sợi dọc, người ta luồn những đoạn sợi qua các lỗ go. Cứ mỗi lần một đoạn sợi bị đứt. Người ta ghi lại số lần tịnh tiến ứng của giàn go.
Độ bền của xơ và sợi
Độ bền của xơ và sợi là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá phẩm chất của vật liệu dệt, độ bền cáng cao chất lượng xơ càng tốt Độ bền có nhiều dạng: độ bền kéo căng, đội bền khi xoắn, độ bền do mài mòn. Trong đó độ bền kéo căng của xơ, sợi cần được xác định. Độ bền kéo căng của xơ là lực lớn nhất mà xơ chịu đựng được do lực bên ngoài tác dụng - Độ bền được đo bằng N (niutơn) hoặc gam lực - Ngoài ra còn đo chiều dài của xơ và sợi theo chiều dài tự đứt tính bằng đơn vị Km. Chiều dài bị đứt là chiều dài do chính trọng lượng bản thân của xơ, sợi gây nên và được tính theo công thức: R = P x N Trong đó: P là sức dai của xơ, sợi (g, kg) N là chỉ số số = g/m , kg/km kg/km
R là chiều dài đứt (m, km)
Độ sạch
Độ sạch là một trong những tính chất đặc biệt đặc trưng cho tính chất đồng nhất của sợi trong nguyên liệu và chế phẩm. Tạp chất hình thành trong sợi từ nhiều nguồn khác nhau. Có thể xếp thành 2 loại : Tạp Tạp chấ chấtt xuất xuất hi hiện tro trong ng quá quá tr trìn ìnhh hình hình thàn thànhh các các lo loại xơ xơ thiê thiênn nnhi hiên ên kkhi hi thu nhận, ở giai đoạn chế biến ban đầu hoặc khi chuẩn bị định hình ở các loại xơ hóa học. -
Tạp ch chất xu xuất hiệ hiện tro trong quá quá tr trìình chế chế biến biến xơ xơ thàn thànhh sợi sợi do các các ng nguyên
nhân. + Điều chỉnh thiết bị không đúng + Thực hiện quy trình không đúng + Thao tác của công nhân và vệ sinh công nghiệp không đảm bảo. * Các dạng tạp chất trong xơ sợi. Trong xơ thiên nhiên gốc thực vật: Bao gồm các loại tạp chất khó hoặc dễ tách ra khỏi nguyên liệu mà phân chia thành từng nhóm. Ví dụ rong xơ bông tạp chất bao gồm các hạt không chín hoặc hạt vỡ dính lẫn xơ, tạp chất này được tách ra trong quá trình cán bông, ngoài ra trong bông còn có loại tạp chất khác như mảnh lá bông, vỏ quả, đôi khi có cả mảnh cành bông lẫn trong đó. Những tạp chất này khó khó tách ra khỏi xơ, 1 phần lẫn trong trong sợi làm giảm chất lượng sợi. Trong xơ thiên nhiên gốc thực vật: -Tơ tằm : tạp chất xuất hiện khi tạo thành vỏ kén hoặc trong quá trình ươm tơ . Trong xơ hóa học: Tạp chất xuất hiện dưới dạng chùm xơ dính kết hoặc có loại tạp chất ở dạng xơ ngắn kết thành cụm. Trong quá trình sản xuất sợi được kéo trên hệ thống khác nhau, hình thành loại tạp chất thứ hai gọi là tạp chất công nghệ như: độ không đều của sợi ( đoạn dày quá mức, đoạn mỏng so với đường kính của sợi , tẩy, giặt). III. Tính chất lý học: 1. Độ hút ẩm
- Xơ, sợi có khả năng hút hơi nước của môi trường và làm cho trọng lượng của xơ, sợi tăng lên. Tùy - theo tựng loại nguyên liệu mà khả năng hút ẩm khác nhau. Độ hút ẩm của xơ, sợi được biểu diễn bằng tỷ số giữa lượng nước với
khối lượng khô của xơ hoặc sợi
GI: khối lượng xơ, sợi trước khi sấy (g) GO: khối lượng xơ, sợi sau khi sấy (g) Trong đó: W : độ hút ẩm % 1.
Sự nở của xơ, sợi
Xơ, sợi khi hút nước thường nở ra theo 2 chiều ngang và dọc. Do cấu trúc của xơ, sợi mà các phần tử nước chen vào giữa các phần tử của xơ, sợi làm thay đổi bề mặt của xơ, sợi. Tăng diện tích tiếp xúc và phần nào giảm sự liên kết giữa các phần tử của xơ sợi. Một số loại xơ, sợi khi ngậm nước độ bền giảm đi như xơ vitsco. 2.
Khối lượng riêng:
Khối lượng riêng của các loại xơ tính bằng khối lượng xơ trong 1 đơn vị thể tích (g/cm3) 3.
Tín ính h chấ chất hóa hóa củ củaa xơ sợi dệt
Xơ, sợi đều có thành phần hóa học riêng, mỗi loại có đặc tính riêng nên khi tiếp xúc với kiềm, axit, các chất ôxi hóa có loại xơ bền với những hóa chất này nhưng lại bị phá hủy trong môi trường khác.Vì vậy khi nghiên nghiên cứu các loại xơ phải chú ý đến thành phần hóa học của của từng loại xơ, trê trênn cơ sở đó có biện pháp xxửử lý khi nhuộm, nhuộm, giặt, tẩy xơ và các chế phẩm của nó tránh được sự phá hủy của các loại hóa chất 3.1. Xơ xenlulô.
Xenlulô là polyme chính của các laoij xơ gốc thực vật ( như bông, lanh, gai vixcô, axêtat…). Công thức hóa học của xenlulô là [ -C 6H10 O5- ]n hoặc có thể viết [- C6H7O2(OH)3 - ]n. Mắc xích [- C6H10O5-] gốc từ phân tử glucôza. OH là nhóm chứa Hydroxyl có tính háo nước. Những xơ xơ gốc xenlulô xenlulô nói chung chung có: + Khối lượng riêng khoảng 1,5 g.cm3 . + Hút ẩm khá tốt: bông 7,5 – 8%. Lanh 10 – 12% Đay 13%
Ảnh hưởng của nhiệt độ.
Khi đốt nóng xơ xenlulô ở nhiệt độ từ 1200 – 1300 C trong một thời gian ngắn thì tính chất xơ bị thay đổi rõ rệt. Nếu đốt đến 180 0 Thì các phân tử xenlulô dần bị phá hủy. Vậy khi ủi quần áo loại vải sợi này ta không dùng nhiệt độ quá 100 0 C .
Ảnh hưởng của ánh sáng mặt trời.
Dưới ánh sáng, xơ lenlulô bị oxy hóa bằng oxy trong không khí. Nếu ánh sáng mặt trời khoảng 900 – 1000 C chiếu trực tiếp vào xơ thì độ bền của xơ xen lulô sẽ giảm đi 50% . Điều này chứng tỏ không nên phơi quần áo lâu ngoài ánh sáng mặt trời.
Ảnh hưởng của vi sinh vật.
Trong khi độ ẩm tương đối của khí trời từ 75 – 80% trong xơ chứa độ ẩm lớn hơn 9% thì xen lu lô bị hủy hoặc dưới tác dụng của một số vi sinh vật . Tùy theo loại vi sinh mà trên xơ mang những màu sắc khác nhau. Sự phát triển của vi sinh vật không phát triển ra bên ngoài. Nhưng đối với những chỗ bị vi sinh vật phá hoại thì dễ hòa tan trong môi trường kiềm, khi nhuộm bằng thuốc nhuộm trực tiếp màu xanh lơ thì những vết bị vi sinh vật phá hủy thể hiện rõ rệt.
Ảnh hưởng của chất oxy hóa và chất khử :
Đối với các chất oxy hóa như: Hygrosulfit thì tính chất của xơ không thay đổi. Vậy muốn tẩy quần áo cho trắng ta chọn các hóa chất trên.Các chất khử để xác định xơ xenlulôlà dung dịch clorua kẽm iốt, xơ có chứa xenulô khi nhuộm dung dịch này sẽ có màu xanh nước biển hay màu tím, xơ không phải là xenlulô thì có màu vàng.
Ảnh hưởng của kiềm. Xơ lenlulô bền vững trước tác dụng của kiềm. Kiềm có khả năng oxy hóa xơ
xenlulô bằng oxy trong không khí tạo thành oxyt xenlulô. Nếu cho phản ứng tiến hành khi đốt nóng NaOH với xenlulô ta được một hợp chất là xenlulô kiềm. Đây là một hợp chất kém bền vững dễ bị nước phân tách tạo thành hydrat xenlulô dùng để kéo sợi vixcô, polyno, dễ bắt màu. Khi đốt hyrat xen lulô trong dung dịch glyxerin ở xenlulô trở về xenlu lô lô tự nhiên. nhiên. Ứng dụng tính tính nhiệt độ 150oC – 300o C thì hydrat xenlulô chất trên để nhuộm màu xenlulô tự nhiên Trong dung dịch xút đậm đặc, nhiệt độ thường thì xơ xenlulô nở ra, mềm dẻo co chiều dài lại, ứng dụng tính chất này ta dùng dung dịch kiềm đậm đặc để ổn định kích thước của mặt hàng xenlulô. Gọi là phương án kiềm co. Trong dung dịch xút 1% đun sôi, một phần nhỏ xơ xenlulô bị hòa tan, nồng độ xút càng đậm đặc thì sự hòa tan
của xơ xen lu lô càng lớn. Nhìn qua kín hiển vi, xơ bông có dạng dải xoắn, xơ lanh, đay gai hiện rõ những vết gãy. Vải sợi xenlulô may mặc hợp vệ sinh do hút ẩm cao và phát sinh tĩnh điện ma sát ít, thích hợp cho hàng mặc lót, mặc mát, quần áo người già, trẻ em, người bệnh, trang phục phục lao động và trang phục quân đội. Nó Nó còn thích hợp cho cho đồ dùng sinh sinh hoạt cần hút ẩm tốt như áo gối, chăn mền, khăn tay, khăn tắm, giày vải.vv... Lụa vixco óng mượt thích hợp với áo dài. Nhược điểm của vải gốc xenlulo là chóng nhàu, dễ mục do vi sinh vật, không được bền nhất là lụa vixco khi bị ướt có thể giảm bền 50% polyno có tính chất gần như bông. 3.2.. Xơ prôtit.
Prôtit là poly chính tạo nên lông cừu , tơ tằm và một số xơ nhân tạo. Polyme hình thành từ từ phân nhiều phân phân tử axit ami aminn sẽ mất một phân tử nước liên kết với nhau bởi liên kết cacboamit – COOH- để có polymer dài. R từ đơn giản đến phức tạp sẽ làm cho polymer có nhánh ngắn hay dài. Mỗi polymer hình thành xơ có khoảng 15 đến 20 loại axit amin ghép nối lặp đi lặp lại. Hai nhóm chức ở đầu và cuối có phân tử polymer là: amin –NH2 và cacboxyl – COOH. Amin có tính kiềm và cacboxyt có tính axit làm cho protit dễ ăn màu. Cả hai loại thuốc nhuộm axit và thuốc nhuộm bazơ. Một số tính chất : - Khối lượng riêng : tơ tằm 1,25g/cm2 Lông cừu 1.3g/cm2. - Hút ẩm khá cao: tư tằm 11%, lông cừu 13- 16%. * Keratin : là vật chất cơ bản trong len, chiếm 90% thành phần len.
Ảnh hưởng của nhiệt độ : nên khô cứng cứng và kém kém bền. Nếu Khi sấy len ở nhiệt độ từ 100 – 105 o C len trở nên
làm ẩm len trở lại thì len sẽ hút ẩm nhiều và mềm xa. xa. Nếu sấy ở nhiệt độ từ 100 o – 1050C quá lâu thì thành phần xơ len bị phân hủy, màu sắc chuyển sang màu vàng, thoát ra khí H2S , NH3 . Ảnh hưởng hưởng của hơi nước. nước.
Xơ len có tính ngấm cao. Nếu nấu len trong nước cất khoảng 2 giờ thì độ bền của len giảm.
Ảnh hưởng của ánh sáng sáng mặt trời. Dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời thì xơ len bị oxy hóa bằng xoxy trong
không khí. Kết quả làm cho liên kết trong xơ len bị phá hủy, len tăng độ nở và độ hòa tan.
Ảnh hưởng của axit.
Dưới tác dụng của H2SO4 nồng độ 10% không đốt nóng thì len không giảm độ bền.Dưới tác dụng của axit đậm đặc thì len bắt đầu bị phá hủy. Mức độ phá hủy tùy thuộc vào thời gian và nhiệt độ. Trong cùng một điều kiện, axit vô cơ tác dụng mạnh hơn axit hữu cơ.
Ảnh hưởng của kiềm
Dưới tác dụng của kiềm thì len bị phá hủy. Nếu đun len trong NaOH nồng độ 3% thì len hoàn toàn bị hòa tan.
Ảnh hưởng của dung dịch muối:
Khi len gặp các dung dịch muối cloruacanxi, cloruabari nồng độ 5% có xúc tác là axit thì xơ len bị phá hủy, trở nên khô, cứng giảm độ bền. * Fibroin : là vật chất cơ bản trong tơ, chiếm 80% thành phần trong tơ.
Ảnh
hưởng
của
nước
và
các
dung
môi:
Xơ fibroin fibroin không hòa tan trong nước ete, ete, còn khi xơ fibroin fibroin hấp thụ thụ một một lượng lượng nước nước
đáng kể sẽ trương nở lên từ 30 đến 40%. Khi nhúng tơ vào nước nhiệt độ = 18 0C, tơ sẽ nở chiều ngang từ 16 – 18%, trọng lượng tăng 30 – 35%, chiều dài tăng 1-2% . Tơ dễ hòa tan trong dung dịch amoniac đồng và clorua kẽm.
Ảnh hưởng của kiềm:
Trong môi trường kiềm tơ dễ bị phá hủy, mức độ phụ thuộc vào hoạt tính của dung dịch kiềm và nhiệt độ.
Ảnh hưởng của axit. Tơ bền vững với axit hơn so với kiềm. Đối với axit có độ đậm đặc không cao thì sự phá hủy không thể hiện rõ.
Đối với axit sunfuric đậm đặc, nhiệt độ cao thì sợi tơ sẽ bị phá hủy trong thời gian ngắn. Dưới kính hiển vi, lông cừu hiện rõ những vảy trên bề mặt, còn tơ tằm có mặt cắt hình tam giác góc tròn. Xơ prôtit nhân tạo sản xuất từ cazein của sữa, prôtit của đậu nành, bắp vv... Do tính chất cơ học kém, giảm bền khi ướt tới 70% và bị co rút trong nước nóng đồng thời dùng nguyên liệu chủ yếu là thực phẩm quý nên việc sản xuất xơ prôtit nhân nhân tạo không không phát triển. triển.
3.3.. Xơ hóa học nhóm dị mạch. mạch.
Gọi là dị mạch trong phân tử polyme, ngoài cacbon còn có cả các nguyên tố khác như oxy, nitơ. vv.. Nhóm này gồm các xơ sau sau đây : a. học
Xơ poly polyam amit it:: ( PA) PA) tê tênn thư thươn ơngg mại mại là là nyl nylon on.. Ha Haii loạ loạii dùn dùngg ttro rong ng may may m mặc ặc.. Polyamit 6: Chiếm 30% sản lượng xơ polyamit của thế giới, có công thức hóa [ - HN(CH2)5 CO-]n. Polyamit 6,6: chiếm 80% sản lượng xơ polyamit của thế giới, có công thức hóa
học: [ -OC(CH2)4CO – NH (CH2)6HN-] n. Sản lượng 10% còn lại của sản lượng thuộc về xơ PA3, PA7,PA9, PA11,.. Tính chất chung của xơ PA6 và PA6,6 là: -
Khối llưượng rriiêng khoảng 1,14g/cm3.
-
Hút ẩm loại cao của xơ tổ tổng hợp, khoảng 44,,5%.
-
Chịu nhiệt không cao, mềm ở 1700C – 1800 C. Dễ co và mềm nếu nhiệt độ
bàn ủi qúa 1300C – 1500C -
Bền ké kéo, bề bền ma ma sá sát, bề bền vvii khuẩn rấ rất ca cao.
-
Đàn hồi tương đố đ ối tốt.
-
Nhượ Nhượcc điể điểm m lớ lớnn là lã lãoo hó hóa, tr trởở nên nên ố vàn àngg và giòn giòn theo theo thời thời gian gian..
-
Qua Qua kkín ínhh hiể hiểnn vi vi, xơ xơ pol polym ymit it hi hiện ện lên lên như như một một lăn lăngg trụ trụ tr tròn òn,, bbềề mặt mặt nhẵn nhẵn
b.
Sản Sản pphhẩm may may mặc mặc th thíc íchh hợp hợp là hà hàng ng dệ dệtt kim kim,, bít bít tất, tất, mùng mùng màn àn,, dây dây buộc buộc.. Xơ polyester.
bóng.
Sử dụng trong may mặc phổ biến hiện nay là P.E.T điều chế từ dimetilterftalat và etilen glycol. Công thức hóa học: [ - CH2 – CH2 – OOC – C 6H5 - COO - ]n. - Khối lượng riêng: 1,38g/cm3 - Hút ẩm kém, khoảng 0,5% - Chịu nhiệt trong phạm vi rộng, có thể từ - 70 0C đến 1750C chảy ở 235oC - Bền với ánh sáng tốt, chỉ thua polycrylic. - Bền hóa học hơn polyamit.
- Đàn hồi cao và định hình rất tốt gấp 3 lần polyamit. Vải dệt từ polyeste polyeste may quần áo mặc ngoài giữ giữ nếp rất đẹp tuy nhiên do hút ẩm nhiệt kém nên không hợp vệ sinh. Ta thường gặp mặt hàng dệt 100% từ sợi PETEX ( sợi polyeste dún) dún) Vải dệt từ sơi PET pha bông ( sợi PECO) với tỉ lệ 2:1 thường sử dụng cho vải dệt thoi ( vải kate), tỉ lệ 1:1 cho vải dệt kim. c. Xơ polyuretan. (PU) là những xơ trong công thức hóa học của polyme, các mắt xích khá giống các mắc xích của polyamit nhng nối nhau bằng liên kết uretan - COONH- ( thay vì liên kết cacboamit – CONH - ) PU điều chế từ hexametilendiizocyanat (OCN(CH 2)6 NCO) NCO) và tetrametylen glycol (HO(CH2)4OH) có công thức hóa học. [ - OOC(CH2)4COO – NH(CH2)6 HN-]n Về tính chất xơ PU đều kém so với xơ PA như: -
Độ bền, độ giãn thấp.
-
Sờ có cảm giác cứng thô
-
Nhiệt độ mềm từ 175 – 2300C
-
Hút ẩm kém từ 1- 1,5%
-
Khối lượng riêng 1,14 – 1,32 g/cm3
-
Không nhu nhuộộm được được bằn bằngg phư phươn ơngg pháp pháp th thông thư thường ờng. Từ năm năm 19 1960, Mỹ Mỹ
sản xuất được xơ PU đàn hồi cao với tên gọi la Spandex. Đặc điểm: -
Co gi giãn ca cao đế đến 50 500 -700%. Rấ Rất íítt bi biến dạ dạng dẻ dẻo Đàn hồi hồi gấp gấp 100 1000 lần lần xơ th thông thường ờng, ttưương ơng tự tự cao cao su.
-
Khối lượng riêng 1g/cm3
-
Hút ẩm 0,3 – 0,4 %
-
Kém bền với dung dịch tẩy chứa Clo
-
Sử dụng dụng th thuố uốcc nnhu huộm ộm cr crom om tr tron ongg m môi ôi tr trưường ờng tru trung ng tính tính hoặc hoặc kiềm kiềm yếu ếu.. Sợi pha chứa 5 đến 15% xơ Spandex làm tăng độ co giãn của vải may quần áo. Những ssanr phẩm như đai, áo lót có thể dùng Spandex 100% . Do không bị
chảy và nhão qua thời gian sử dụng, ngành dệt và may mặc sẽ thay thế dần cao su bằng spandex. spandex.
3.4..Xơ hóa học nhóm mạch cacbon.
Trong mạch phân tử của polymer nhóm này, chỉ có nguyên tố cacbon. Thường Thư ờng mắc xích lấy từ nhũng nhũng đơn chất mạch mạch cabon no gồm nhiều nhiều cặp nhóm meetilen – CH2 – trong đó nguyên tố H có thể dễ dễ thay thế. a.
Xơ poly polyol olef efin in (PO (PO)) có po poly lyme merr đư được ợc chế chế từ Hydr Hydroc ocac acbu buaa ddãy ãy ole olefi fin, n, gồm gồm:: Xơ polyetilen (PE) có công thức hóa học: [ - CH2 – CH2 ] n Một số tính chất sau :
-
Khá nhẹ vớ với khối lượng riêng 00,,92 – 0,96 g/cm3
-
Hầu như kh không hú hút ẩm ẩm, độ độ ẩẩm m tr trong xơ xơ từ từ 0 – 0,01 %.
-
Cách điện cách nhiệt tốt
-
Chịu nhiệt kém, co ở 50 – 60oC, mềm ở 90oC và chảy ở 107oC
-
Bền cơ học vừa phải.
-
Đặc bi biệt rất bền hó hóa họ học ở nhiệt độ độ dưới 60 60 oC không hề bị hủy hoại với hóa
chất đậm đặc. Do các tính chất trên, xơ PE được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp khác như sản xuất dây chão, vải lọc, vải bọc bàn ghế , dây buộc.
Xơ polypropylene. polypropylene. (PP) có công thức hóa học : [ - CH2 – CH - ] n Một số tính chất sau
-
Khối lượng riêng 1,38 – 140 g/cm3
-
Không hút ẩm
-
Không ch cháy nh nhưng ch chịu nh nhiệt ké kém, co co ở 70 – 75 oC và đến 100oC rút ngắn
còn 50% nên có thể sản xuất sợi xốp. Rất bền ánh sáng -
Bền ma sát khá cao
-
Rất bền hóa chất.
-
Không nở tr trong ong nnưước ớc,, kkhhông th thấm nước, ăn màu rấ rấtt kém kém..
-
Bền với vi khuẩn.
-
Dễ tí tích ch đi điện ện ma sá sátt nên nên ngàn ngànhh y tế lợi lợi ddụn ụngg m may ay lót lót trị trị bệ bệnh nh thấp thấp khớp khớp..
-
Rõ rà ràng ng xơ PVC PVC khô không ng th thíc íchh họp họp ch choo sản sản phẩm phẩm may may m mặc ặc,, chỉ chỉ làm làm vvải ải lọc, lọc,
vải rèm trang trí và vải dùng trong kỹ thuật. Ngành sợi hóa học cũng đã nghiên cứu sản xuất rất nhiều xơ Polyvinyl chứa Clo biến tính và những polymer của chúng.
Xơ polyvinylacol. (PVA). - Công thức hóa học [ - CH 2 – CH - ]n - Một số tính chất: - Khối lượng riêng 1,26g/cm3. - Hút ẩm 5% cao nhất trong một số xơ tổng hợp. o
-
0
- Mềm ở 20 C, chảy ở 220 C Rất Rất bbềền vvới ới axi xitt, kiềm kiềm bền bền với vi khu khuẩn ẩn kể cả cả kh khi ch chôn xuốn uống hoặ hoặcc ng ngâm
nước biển vẫn không mục. -
Bền ma sát cao chỉ thua PA
-
Nhuộm như xơ bông. Thực tế sử dụng có 2 loại PVA. + Loại tan trong nước dùng làm bông băng băng y tế, chỉ phẩm thuật, thuật, vải nền cho
đăng ten, vải dù thủy lôi. Dạng bột làm chất hồ sợi dọc. + Loại không tan trong nước dùng sản xuất vải may mặc, quần áo lao động, xe dây thừng, buộc lưới đánh cá Câu hỏi và bài tập:
1.
Thế nà nào là là xxơơ dệ dệt, sợi sợi dệt? T Trrình bà bày cá cách ph phân lo loại xơ xơ, sợi sợi
2.
Nêu mộ một ssốố títính ch chất đặ đặc tr trưng, ph phạm vi vi sử sử dụ dụng củ của xơ xơ, ssợợi
dệt? thiên nhiên ( xơ bông, xơ len, tơ tằm) 3.
Trình bày cách nhận biết một số xơ, sợi thiên nhiên.
4.
Nêu một số tính chất đặc trưng, phạm vi sử dụng của xơ, sợi
hóa học ( xơ vitxcô, xơ axêtat, xơ polieste, polieste, poliamit, ....) 5. So sánh tính chất đặc trưng của xơ bông với vitxcô; bông với polieste? 6. a. Trình bày tính chất lý hóa của xenlulo (vải bông). b. Một con sợi thứ nhất có chiều chiều dài 75m, 75m, khối lượng cân được 6g, một co conn sợi thứ hai có chiều dài 130dm, khối lượng cân được 3g. Hãy cho biết con sợi nào có độ mảnh hơn, tại sao?
CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CHẤT CHUNG CHUNG CỦA VẢI
BÀI 1: VẢI DỆT THOI
Giới thiệu:
Khi tìm hiểu về vật liệu ngành may, chúng ta không thể bỏ qua vải. Vì vải là vật liệu chủ yếu cấu tạo nên sản phẩm ngành may. Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu, cấu tạo tính chât chung của vải DỆT THOI. Từ đó áp dụng các tính chất để lựa chọn vải phù hợp yêu cầu kỹ thuật thuật của sản phẩm trong sản xuất một cách chính xác đảm bảo không lỗi sai. Mục tiêu bài bài học: - Nhận biết được vải dệt thoi, nêu đặc trưng cấu tạo của vải dệt thoi - Nhận biết được các kiểu dệt cơ bản - Vẽ hình biểu diễn các kiểu dệt cơ bản I. .Khái niệm. niệm.
Vải dệt thoi là loại sản phẩm dệt có dạng tấm khá phổ biến, một số có dạng ống ( như bao đay) và dạng chiếc ( khăn, mền, thảm). Vải dệt thoi được tạo thành do hai hệ sợi đan gần như thẳng góc với nhau theo quy luật đan nhất định gọi là kiểu dệt và mức độ khít giữa các sợi gọi là mật độ sợi. • Hệ thống sợi nằm xuôi ttheo heo biên vải gọi là sợi dọ dọc. c. Để có sợi dọc trên máy dệt, sợi phải qua các giai đoạn: đánh ống, mắc sợi, hồ sợi, luồn go. • Hệ thống sợi nằm vuông góc với biên biên vải gọi là sợi ngang. Sợi ngang ngang đưa vào máy dệt thường ở dạng suốt sợi, có thể lấy trực tiếp từ máy sợi con sang hoặc phải thông qua giai đoạn đánh ống và đánh suốt. Cơ cấu đưa sợi ngang đan kết với sợi dọc bằng thoi trong có lắp một suốt ngang mang sợi. Khi thoi lao qua cửa thoi (miệng vải) sợi ngang sẽ tở ra đặt vào cửa thoi. Hiện nay khoa học công nghệ đã phát triển. Cơ cấu đưa sợi ngang đã được thay thế bằng kẹp, kiếm, lực hút… để làm giảm tiếng ồn của máy, nhưng nguyên lý cơ bản vẫn dựa trên cơ sở đưa sợi ngang bằng thoi. Một sản phẩm dệt thoi được xác định bằng các yếu tố . -
Loại sợi dệt ( nguyên liệu, độ săn, độ độ mảnh)
-
Kiểu dệt
-
Mật độ sợi
Các loại sản phẩm như : Vải, nỉ, len các loại hàng trang trí vv.., đều là sản phẩm từ các máy dệt thoi.
Vải là sản phẩm phẩm thu được trên máy dệt dệt hoặc có thể do các phương phương pháp
liên kết khác tạo thành. Sau đây là một số hình ảnh và một số mẫu vải thật của vải dệt thoi mà qua đó chúng ta có thể phần nào phân biệt được chúng với các lại vải khác:
II .Phân loại loại vải dệt dệt thoi. 1 . Phân loại dựa vào thành phần xơ.
Tùy theo thành phần của xơ dệt nên mà hàng dệt được phân chia như sau: -
Loại đồng nhất hất: Đư Được dệt dệt ttừừ sợi sợi có cấu tạo bởi 1 lo loại xơ . Ví dụ: vải sợi bông 100%.
-
Loại Loại khôn khôngg đđồn ồngg nnhấ hất: t: được được dệt dệt với với sợi sợi dọc dọc vvàà sợi sợi ngan ngangg có có thà thành nh phần phần xơ
khác nhau. Ví dụ: Vải dệt từ sợi dọc là sợi bông, sợi ngang là sợi hóa học. -
Loại Loại ch chếế phẩ phẩm m hỗn hỗn hợp: ợp: Loạ Loạii vải vải này dệ dệtt bởi bởi sợi sợi ccóó tthà hành nh phần phần xơ pha pha ttrộ rộnn
lẫn nhau. Ví dụ: Vải Vải sợi pha 65 % xơ polyeste và 35% xơ bông. 2. Phân Phân loại loại theo theo công công dụng dụng củ củaa vải. vải.
- Vải dùng dùng trong sinh hoạt: hoạt: phục vụ cho yêu cầu may mặc và các yêu cầu sinh hoạt khác như: khăn bàn, trải giường, làm mền… - Vải dùng trong trong kỹ thuật : Phục vụ cho các các ngành kinh tế quốc ddân ân như vải lọc, vải chống cháy,… 3 . Phân loại theo phương pháp sản xuất
- Vải Vải mặt mặt nhẵn nhẵn:: là loạ loạii vải vải thườ thường ng dùn dùngg tr tron ongg ma mayy mặc mặc trên trên bề bề mặt mặt vải vải trơn trơn nhẵn dễ nhìn rõ đường dệt.
- Vải xù xù lông: lông: Trên Trên mặt mặt vải vải có các các đầu sợi sợi nổi nổi lên ddoo vòng vòng sợi tạo tạo nên. nên. Ta Ta thường gặp ở các dạng khăn lông, vải nhung kẻ,… - Vải xơ xơ con: con: Trên Trên mặt vải vải có các các lớp lớp xơ mịn mịn phủ kín các các đường đường dệt dệt làm cho cho mặt vải phẳng, nhẵn, khó nhìn rõ đường dệt. Ta thường gặp ở các dạng nỉ. - Vải nhiều nhiều màu: màu: được được dệt dệt từ sợi sợi nhiề nhiềuu màu khác khác nhau nhau.. - Vải nhiều nhiều lớp: lớp: Đư Được ợc dệt dệt từ từ nhiều nhiều sợi cùn cùngg lúc. lúc. - Vải mộc: là loại loại vvải ải lấy trực tiếp từ máy dệt, dệt, cchưa hưa qua khâu tẩy. tẩy. L Loại oại này cứng, thấm nước kém, mặt vải nhiều tạp chất. Các đặc trưng của vải dệt thoi.
Chi số sợi:
Là đặc trưng cấu tạo gián tiếp, xác định kích thước ngang của sợi, ảnh hưởng đến sự phân bố sợi trong quá trình dệt.. Chi số càng cao thì sợi càng mảnh → vải mỏng Chi số càng nhỏ thì sợi càng to → vải dày.
Mật độ sợi: sợi:
Mật độ sợi được xét bằng số sợi đếm được trên đơn vị diện tích của vải.Mật độ càng lớn, vải càng nặng, càng bền chắc nhưng kém thông thoáng . Mật độ sợi được chia làm 2 loại: -
Mật Mật đđộộ sợi sợi dọc dọc : là tổ tổng ng số sợ sợii dọc dọc đế đếm m trê trênn đơn đơn vị diện diện tích tích củ củaa vải vải..
-
Mật Mật đđộộ sợi sợi ngan ngang: g: là tổ tổng ng số sợ sợii nga ngang ng đế đếm m trê trênn đơn đơn vị diện diện tích tích củ củaa vải vải.. Cách xác định mặt phải, mặt trái.
a.
Vải còn biên.
Hầu hết các loại vải có hướng lỗ kim xuyên từ mặt phải sang trái, nhưng cũng có 1 số trường hợp ngoại lệ có hướng lỗ kim xuyên ngược lại, lúc đó ta đem vải ra ngoài ánh sáng xem chỗ gần biên vải, nhận thấy mặt vải bên nào ít gút, ít tạp chất thì lấy đó làm mặt phải. b.
Vải mất biên:
Nhìn trên mặt vải, bên nào mặt vải mịn hơn, ít gút, ít tạp chất, mặt đó là mặt phải. Tuy trong trong thực tế việc may may mặt phải hoặc mặt trái trái ra ngoài còn phụ phụ thuộc vào yêu cầu sử dụng của khách hàng. Đặc trưng trưng hướng canh sợi của vải dệt thoi :
a.
Canh Canh ddọc ọc:: là chi chiều ều dài dài nnằm ằm son songg so song ng với với mép mép bbiê iênn vải vải,, chi chiều dài dài khô không ng
giới hạn. b.
Canh ngang : có chiều dài nằm song song song với với khổ vải
c.
Thiên canh: Canh xéo 45oC
d.
Dược canh: Canh xéo khác 45oC Thiên canh
Dược canh
Canh ngang
canh dọc
Đi từ trái sang phải độ bai giãn giảm dần.
Cách xác định hướng canh sợi trong trường hợp vải mất biên.
-
Sợi Sợi dọc dọc có ch chất ất lư lượn ợngg tốt tốt hơn sợi ngan ngangg
-
Mật Mật độ sợ sợii dọ dọc cao cao hơn hơn mật mật độ sợ sợii ng ngan angg
-
Canh Canh dọc dọc íítt bai bai gi giãn ãn hơn hơn can canhh ng ngan ang. g.
-
Sợi ng ngang ha hay bị uố uốn co cong Canh ngang
Hình vuông
Dọc
Ngang
Hình chữ nhật
4. Các kiểu dệt cơ bản 4.1. Khái niệm Kiểu dệt: là đường dệt của sợi trong vải đặc trưng trưng bằng quan hệ hệ tương hổ của 2
hệ thống sợi dọc và sợi ngang đan với nhau tạo nên.Tùy theo kiểu dệt kết hợp với mật độ tạo cho vải những dạng bề ngoài và tính chất sử dụng phong phú. Điểm nổi : : Chỗ giao nhau của sợi dọc và sợi ngang là điểm nổi
− Nếu sợi dọc đan lên sợi ngang là điểm nổi dọc. Kí hiệu: − Nếu sợi ngang đan lên sợi dọc là điểm nổi ngang. Kí hiệu: Rappo: l làà hì hình dệt nhỏ nh nhất được lặ lặp lạ lại nhiều lần th theo chu kỳ. Kí hi hiệu
R -
Số sợ sợii dọc dọc tr tron ongg rrap appo po gọi gọi llàà rap rappo po dọc dọc kkíí hiệ hiệuu là là
-
Số sợ sợii nga ngang ng tr tron ongg rrap appo po gọi gọi llàà rap rappo po ngan ngangg R n
R d
là :
-
Bước chuyển: S Bước chuyển dọc : là khoảng cách tính bằng ô từ điểm nổi dọc của sợi dọc thứ
nhất đến điểm nổi dọc của sợi dọc thứ hai kề bên. Bước chuyển ngang là khoảng cách tình bằng ô từ điểm nổi dọc của sợi ngang thứ nhất đến điểm nổi dọc của sợi ngang thứ 2. Ví dụ 1: Phân tích sự đan kết của sợi dọc và sợi ngang: − Sợi dọc 1: đan lên trên sợi ngang 2 và 4 − Sợi dọc 2: đan lên trên sợi ngang 1 và 3 − Sợi dọc 3: đan giống sợi 1 − Sợi dọc 4: đan giống sợi 2 Vậy cứ sau 2 sợi dọc, thứ tự điểm đan được lặp lại nên Rd=2 Tương tự như phân tích với sợi dọc, sau 2 sợi ngang thứ tự điểm đan được lặplại nên Rn=2 Do đó ở hình 2, ráppo dọc bằng ráp po ngang và bằng 2. Diện tích điểm nổi là: Ví du 2: Rd = Rn = 5 − Với sợi dọc:
Xét điểm nổi dọc của sợi dọc thứ nhất so
với điểm nổi dọc của sợi dọc thứ hai ta thấy cách 2 điểm nổi trên sợi ngang thứ hai, ba.
Tương tự xét điểm nổi dọc
của sợi dọc thứ 2 so với điểm nổi dọc của sợi dọc thứ ba ta thấy cách 2 điểm nổi trên sợi ngang thứ bốn, năm . Do đó với kiểu dệt ở hình trên có bước chuyển dọc Sd = 2 − Với sợi ngang cũng xét tương tự: Điểm
nổi dọc của sợi ngang ngang thứ nhất cách điểm điểm nổi dọc của sợi ngang thứ hai hai 3
điểm nổi trên sợi dọc thứ hai, ba, bốn.
Điểm nổi dọc của sợi ngang thứ ba cách điểm nổi dọc của sợi ngang thứ tư
3 điểm nổi trên sợi dọc thứ ba, bốn, năm. Do đó với kiểu dệt ở hình 3 có bước chuyển ngang Sn = 3
− Bước chuyển còn xem như một đại lượng vectơ, tức là xét đến cả chiều.
Bước chuyển dọc (Sd) chiều dương hướng lên, chiều âm hướng xuống Bước chuyển ngang (Sn) chiều dương hướng sang phải, chiều âm hướng
sang trái. 4. 2.Các kiểu dêt: 3 kiểu.
Kiểu dệt vân điểm: là kiểu dệt đơn giản nhất. Kiểu dệt này làm cho vải cứng nhưng liên kết sợi trong vải khá bền chắc
Kiểu dệt này thường gặp ở các loại vải : kate, caliot, visincolt… Kiểu dệt này tạo cho 2 bề mặt vải và trái tương đối giống nhau, khó phân biệt. Rappo có sợi dọc bằng số sợi ngang là bằng 2, còn bước chuyển bằng 1. Có thể viết : R d = R n = 2
2
Sd = Sn = 1 1 1
2
Kiểu dệt vân chéo : là kiểu dệt tạo cho 2 mặt vải phân biệt, một mặt dấu
sắc, một mặt dấu huyền. Kiểu dệt này làm cho mặt vải mềm mại thường gặp ở vải kaki, jean… 1.
Có thể viết: R d = R n = 3 Sd = Sn = + 1
Sd = Sn = +1
Sd = Sn = -1
Dấu của bước chuyển biểu thị hướng nghiêng của đường chéo dệt. Khi
bước chuyển bằng bằng +1 lúc đó đường dệt dệt chéo nghiên nghiêngg về bên phải, bước bước chuyển bằng – 1, 1, đường dệt chéo nghiêng về bên trái.
Hai kiểu dệt vân điểm và vân chéo, thường áp dụng cho vải may quần áo
mặc thông thường, quần áo bảo hộ lao động, vải dùng trong sinh hoạt. Ví dụ: Vẽ Vẽ vân chéo có ráppo bằng 4 trong hai trường hợp: Sd = 1 Sd = R– 1 = 4 – 1= 3
(A)
Sd = 1
(B)
Sd = 3
Cả 2 trường hợp (a), (b) đều lấy điểm nổi dọc đầu tiên là điểm nổi dọc của sợi dọc
thứ nhất đan lên sợi dọc thứ 2.
Bước chuyển Sd = 3 trong thực tế phù hợp với bước chuyển Sd=1: vì cả hai
trường hợp đều đến sợi dọc thứ năm (tức là sợi thứ nhất của ráp po mới) lại đan lên trên sợi ngang thứ (R+1) cũng là sợi ngang bắt đầu của ráp po tiếp theo. - Kiểu dệt vân chéo thường thường ký ký hiệu bằng một một phân số. Tử Tử số là điểm điểm nổi dọc, mẫu số là điểm nổi ngang trên một sợi dọc và một sợi ngang trong phạm vi một ráppo. - Tổng tử số và mẫu số là ráp po của vân chéo. - Dấu cộng hay dấu trừ ở trên phân số chỉ hướng của vân chéo. Nếu là dấu cộng hướng hướng chéo sẽ đi đi từ trái qua qua phải theo hướngvân chéo chéo phải.
Nếu là dấu trừ hướng chéo sẽ đi từ phải qua trái theo hướng đi lên gọi là vân
chéo trái. Ví d: Hình là vân chéo phải 1/3. Hình b là vân vân chéo trái 1/3 − Thông thường thì đường cho nghiêng 45º. Trong thực tế thì góc nghiêng thường biến đổi phụ thuộc vào độ mảnh và mật độ phân bố của sợi. - Kiểu Kiểu dệt dệt vân vân chéo chéo có mật mật độ độ điểm điểm nổi dọc nhiều nhiều hơn hơn mật mật độ điểm nổi
ngang gọi là hiệu ứng dọc. Ngược lại vân chéo hiệu ứng ngang phải có mật độ điểm nổi ngang lớn hơn mật độ điểm nổi dọc − Mặt vải của kiểu dệt vvân ân chéo hai bên khác khác nhau. So với vân điểm, điểm, kiểu dệt vân chéo có đan kết lỏng lẻo hơn. Ứng dụng của kiểu dệt này để dệt vải chéo, lụa chéo… may quần áo mặcthông thường, quần áo bảo hộ… Kiểu dệt vân đoạn : Là kiểu dệt có các điểm đan dọc hay các điểm đan ngang ít được trải đều trên khắp bề rộng của vải tạo cho vải có độ mềm mại cao, thích hợp với hàng tơ lụa may áo dài, quần áo nữ. Kiểu dệt này rappo có sợi dọc và sợi ngang lớn hơn hoặc bằng 5, bước chuyển lớn hơn 1 và nhỏ hơn 4 Có thể viết:
Người ta còn còn quy ước ước kí hiệu dệt dệt vân đoạn có bước chuyển chuyển không đổi bằng 1 phân số: R Sd
Trong đó : R là số sợi trong Rappo Sd : Bước chuyển dọc Trong một kiểu dệt có rappo bằng R, nếu biết giá trị S d có thể tìm ra giá trị S n là 1 số nguyên dương - Cũng như kiểu dệt vân chéo, kiểu dệt vân đoạn cũng có hiệu ứng dọc và hiệu ứng ngang. - Vân đoạn có hiệu ứng dọc thường là vải láng, vân đoạn có hiệu ứng ngang gọi là vải satin Ví dụ: Vân
đoạn 5/2, 5/3, 7/3, 7/5, 8/3, 8/5 5
4
3
2
1
1
2
3
4
5
Kiểu dệt vân đoạn 5/3
Khác với kiểu dệt trên. Kiểu dệt vân đoạn có nhiều nhóm đồng dạng. Với một rappo cho trước, nếu có 1 kiểu dệt S d = a và Sn = b thì cũng có kiểu sau đây cùng nhóm đồng dạng với nó. -
Kiểu một có Sd = b và Sn =a
-
Kiểu hai có Sd = R – a và Sn = R – b
-
Kiểu ba có Sd = R- b và Sn = R –a. Do hai hệ sợi nằm trong vải theo kiểu gò bó một cách chặc chẽ, ở trạng thái
kéo căng và uốn cong nên vải dệt thoi bền chắc nhưng cứng, ít co giãn . Câu hỏi củng cố kiến thức.
1.
Thế nào nào là là vải vải dệt dệt thoi thoi?? Nêu Nêu nhữn nhữngg tính tính chấ chấtt đặc đặc trưn trưngg chủ chủ yếu yếu của của
vải dệt thoi?
2.
Trình bày quy tắc chung biểu diễn kiểu dệt trong vải dệt thoi?
3. Biểu diễn các kiểu dệt sau: a.
Láng 7/3. Mặt trái R d=R n=7 Sd=3 Sn=5
b. Sa tanh 7/3. 7/3. R d=R n=7 Sd=5 Sn=3 c.Vân đoạn: R=6; S= 2,3,4,4,3,2. d. Vân chéo 2/5. 4. Xác định Rappo kiểu dệt, bước chuyển, kiểu dệt và hiệu ứng kiểu dệt.
10 9 8 7
Canh sợi dọc
6 5 4 3 2 1 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Canh sợi dọc
Điểm nổi dọc
Điểm nổi ngang
5.a. Trình bày khái niệm, đặc điểm, tính chất, ứng dụng và vẽ hình biểu diễn kiểu dệt vân điểm. Tại sao vải dệt từ kiểu dệt vân điểm làm cho bề mặt vải cứng? b. Một mẫu sợi có chiều dài ban đầu 50m và có chiều dài sau khi xe 30000 mm. Hãy cho biết độ co của mẫu sợi này là bao nhiêu? 1. 40%
3. 50%
2. 45%
4. 65%
c. Vẽ hình biểu diễn kiểu dệt vân điểm biến đổi tăng đều 3/3
6. Trình bày khái niệm, đặc điểm, tính chất, ứng dụng và vẽ hình biểu diễn kiểu dệt vân đoạn. Tại sao vải dệt từ kiểu dệt vân đoạn làm cho bề mặt vải có độ mềm cao, mặt vải sáng bóng?
BÀI 2: VẢI DỆT KIM Giới thiệu:
Ngày nay vải dệt kim được sử dụng rất phổ biến do đặc tính co giãn tốt tạo sự thoải mái tối đa cho người sử dụng. Vì thế vải dệt kim là vật liệu chủ yếu cấu tạo nên sản phẩm ngành may. Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu, cấu tạo tính chât chung của vải dệt kim. Từ đó áp dụng các tính chất để lựa chọn vải phù hợp yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm trong sản xuất một cách chính xác đảm bảo không lỗi sai. Mục tiêu bài học: - Nhận biết biết được các loại loại vải dệt kim
- Nhận biết các kiểu dệt của vải dệt kim - Nắm vững tính chất của vải dệt kim I. Khái niệm niệm
Vải dệt kim là loại sản phẩm dệt có dạng tấm, dạng ống, dạng chiếc. Vải do sợi uốn thành vòng và các vòng này móc nối nhau theo cột ( vải đan dọc) hay theo hàng vải đan ngang ) mà thành vòng sợi nằm tương đối tự do trong vải dễ dàng giãn dày hay co ngắn khi kéo căng vải theo hai chiều làm cho vải dệt kim có độ giãn lớn.Vải dệt kim thích hợp cho những mặc hàng quần áo mặt lót.
Sau đây là một số hình ảnh và một số mẫu vải thật của vải dệt kim mà qua
đó chúng ta có thể phần nào phân biệt được chúng với các lại vải khác:
II. Phân loại các các kiểu vải dệt kim: Các kiểu dệt của vải dệt kim
Dệt kim đan dọc
Dệt kim đan dọc 1 mặt phải
Dệt kim đan ngang
Dệt kim đan doc 2 mặt phải
Dệt kim đan ngang 1 mặt phải
-Kiểu dệt đủ vòng
-Kiểu dệt đủ vòng
sợi
sợi
Dệt kim đan ngang 2 mặt phải
-Kiểu dệt đủ vòng sợi -Kiểu dệt thiếu vòng sợi
-Kiểu dệt thiếu vòng -Kiểu dệt thiếu vòng
-Kiểu dệt vòng chập
sợi. sợi -Kiểu dệt vòng chập -Kiểu dệt cài sợi phụ
-Kiểu dệt caì sợi phụ -Kiểu dệt làm thay đổi
vòng sợi cơ bản
Có thể phân biệt dược cá kiểu dệt kim đan dọc và đan ngang: Dệt kim đan dọc Được hình thành nhờ các vòng sợi
Dệt kim đan ngang -Được hình thành nhờ vòng sợi liên
liên kết với nhau theo hướng dọc hoặc kết với nhau theo phương ngang hướng chéo.
- Trong quá trình dệt, các vòng sợi
-Trongg quá trinh dệt, tất cả cá vòng tạo thành nối tiếp nhau lần lượt từ vòng sợi -Tron sợi trên một hàng vòng đồng loại được tạo này sang vòng sợi tiếp. -Sợi uốn quang liên tục tạo thành thành. -Hàn -H àngg vò vòng ng tr tron ongg kiểu kiểu dệt dệt này này hàng vòng
dựoc tạo nên một hệ thống sợi. Khi đó, các
Như vây,mỗi hàng vòng thừơng do
sợi riêng biệt tạo thành một hay hai vòng một sợi tạo thành trong một hàng vòng rồi cứ tiếp tục. Như vậy, như thế là, mỗi vòng sợi của dệt kim đan dọc được tạo thành một sợi riêng
III.
Các kiểu dệt kim cơ bản. bản.
Trong vải dệt kim có 2 kiểu dệt chính: Công nghệ dệt kim
a. Kiểu dệt đan ngang
b – Kiểu dệt đan dọc
1. Một số kiểu dệt kim thường gặp.
Kiểu dệt trơn: là kiểu đan ngang cơ bản nhất, các vòng sợi được sắp xếp theo một hướng nhất định. Vải có 2 mặ khác nhau, mặt phải tập hợp bởi đoạn trụ vòng mịn bông phản xạ ánh sáng tốt, mặt trái tập hợp bởi các cung tròn. Loại vải này để cắt may quần áo lót, làm nền dệt hoa ( vải dệt kiểu này còn gọi là vải một mặt phải)
Kiểu dệt laxtic laxtic : Là kiểu dệt kim đan ngang và đan kép, loại vải này chịu co giãn ngang, có tính đàn hồi tốt nên thường dùng kiểu dệt này dệt găng tay, quần áo thể thao, làm nền dệt vải hoa. Ở kiểu dệt dẫn xuất 2 mặt phải, vòng phải của tổ chun ( 1+ 1) này nằm sau vòng phải của tổ kia, cả hai mặt phải, đầu là tập hợp các vòng phải. Do cấu tạo từ hai tổ chun ( 1 +1) phối hợp xen kẽ ( còn gọi là laxtic kép) vải dày, xốp 2 mặt mịn dùng may quần áo lót.
Kiểu dệt cào lông. Là kiểu dệt cào sợi phụ ( trên nền vải sợi kép ). Sợi phụ không tham gia tạo vòng mà chập với vòng cũ lồng lồng ra ngoài vòng mới. Sau kh khii dệt, vải được nhuộm rồi được chải để cào sợi phụ thành bông mịn , xốp. Vải dầy để may quần áo ấm. Vải này còn được gọi là vải đông xuân .
Kiểu đan trico trico - Trên mặt vải mỗi cột vòng do các vòng sợi của hai sợi liền nhau lần lượt tạo vòng và lồng vào nhau mà thành. - Do các vòng sợi có các đoạn kéo dài bị uốn cong, các đoạn sợi đều có xu hướng duỗi thẳng làm cho vòng sợi quay thành góc xiên với cột vòng. - Trên mặt vải các vòng sợi làm thành những ô chéo hình quả trám. Kiểu đan này có độ co giãn rất lớn không dùng một mình nó để dệt vải mà kết hợp với các kiểu đan khác để dệt vải may mặc.
Dẫn xuất kiểu dệt Tri cô: Kiểu dệt dẫn xuất Tricoo còn được gọi là kiểu dệt Xucnô. Kiểu
dệt này dựa trên cơ sở của kiểu dệt Tricô bằng cách đan cách một cột vòng, có thể ở dạng vòng kín. Vòng hở hoặc vòng kín với vòng hở.
Kiểu dệt Atlat
Vải dệt kiểu Atlat được hình thánh trên cơ sở mỗi sợi đặt cho ba kim kề nhau trên một hàng, sau đó đổi hướng và lại đạt cho ba kim đó. Do cách đặt sợi như vậy, ở trạng thái tự do các vòng sợi sẽ bị nghiêng theo hướng ngược chiều cung liên hệ
Dẫn xuất Dẫn xuất kiểu dệt Atlat : : Trên cơ sở kiểu dệt Atlat cơ bản sợi được tạo vòng cách
một vòng theo một hướng, sau đó theo trình tự tạo vòng lập lại nhưng theo hướng khác
IV.Tính chất chất của vải ddệt ệt kim. * Tính đàn hồi co giãn.
Sợi dùng cho vải dệt kim đòi hỏi có độ đều cao, ít xoắn như sợi trong hệ chải kỹ.Vải dệt kim có độ đàn hồi cao, tính chất này làm ảnh hưởng nhiều đến quá trình cắt may( bị lệch khi cắt, bị nhăn khi may) * Tính tuột vòng:
Đây là nhược điểm lớn nhất của vải dệt kim, nếu trên vải có một lỗ thủng nhỏ thì dễ bị tuột vòng. Ngoài ra trong quá trình dệt, nếu bị tuột mũi sẽ ảnh hưởng đến hàng đan tiếp theo. * Tính cuộn quăn mép: - Một mảnh vải dệt kim vừa cắt ra lập tức sẽ bị quăn quăn mép. Mép dọc dọc quăn về mặt trái vải, mép ngang quăn về mặt phải vải. - Hiện tượng quăn mép của vải ảnh hưởng xấu đến việc cắt may các sản phẩm, thường gây nên sai qui cách. - Để khắc phục tình trạng này, vải sau khi rời khỏi máy dệt được đưa qua khâu ép định hình để vải được ổn định. Vải sau khi cắt xong thường phải úp bề trái xuống, có thể dùng hồ lỏng quét sơ lên mép vải để chống quăn mép, rồi tiến hành sản xuất ngay. Nguyên tắc cắt may vải dệt kim.
- Trước khi đưa vải lên lên bàn cắt vải phải được được xổ ra ở trạng thái tự tự do để ổn định
độ co của vải. - Khi trải vải không được kéo căng - Khi thiết kế mẫu và giác sơ đồ sản phẩm nên ít chi tiết hoặc chi tiết càng lớn càng tốt. - Khi cắt nên dùng kẹp giữ, chặn các lớp vải không bị xô lệch tránh cắt lẹm vào chi tiết. - Khi may sử dụng đường may có độ giãn như vắt sổ móc xích , kim may nhỏ hơn may hàng dệt thoi. Các đặc trưng: − Vòng sợi: là đơn vị cơ bản bản nhất của vải dệt kim. kim. Vòng sợi có các vòng sau: gọi là trụ vòng • Các đoạn 2 – 3 và 4 – 5 • Các cung 1 – 2, 3 – 4, 5 – 6 gọi là cung vòng. • Trong đó cung 3 – 4 gọi là cung kim • Cung 1 – 2 + cung 5 – 6 làm thành cung 5 – 6– 7 gọi là cung chìm.) − Hàng vòng: là những vòng sợi nằm tiếp nhau theo hàng ngang. Các hàng vòng
lại theo thứ tự lồng vào nhau liên kết thành vải. − Cột vòng: các vòng sợi đan từ vòng này sang vòng khác theo chiều dọc vải • A là khoảng cách cách giữa hai đường đường trục trục của cột v òng nằm sát cạnh cạnh nhau • B là chiều cao trụ vòng
Câu hỏi củng cố kiến thức
1.Thế nào là vải dệt kim? Nêu những đặc trưng cấu tạo chủ yếu của vải dệt
kim? 2.Trình bày quy tắc chung biểu diễn kiểu dệt trong vải dệt kim? 3. Nêu nguyên tắc cắt vải dệt kim?
BÀI 3: VẢI DỆT THOI Mục tiêu bài học: - Nhận biết biết được các loại loại vải không không dệt
- Trình bày được phương pháp hình thành vải không dệt I. Khái niệm.
Vải không dệt là sản phẩm dạng tấm, sản xuất từ một hoặc một số lớp vật liệu ( lớp xơ, lớp sợi, vải thưa hoặc vải dệt kim) và được làm bền bằng các phương pháp khác nhau. Cấu trúc lớp đệm được làm bền vững nhờ sự đan các sợi, bằng xuyên kim, bằng kết dính hoặc bằng các cách kết hợp Sau đây là một số hình ảnh và một số mẫu vải thật của vải không dệtmà qua đó chúng ta có thể phần nào phân biệt được chúng với các lại vải khác
dệt
I.
Phân loại
Tùy theo phương pháp sản xuất, các loại vải không dệt có thể phân loại theo sơ đồ:
VẢI KHÔNG DỆT
Làm bền bằng phương pháp cơ học - Khâu – đan
- Xuyên kim - Ép nén
III. Các phương phương pháp hì hình nh thành 1.
Phương ph pháp kh khâu đa đan:
Làm bềnpháp bằng phương lý - hóa iên kết keo
- L
lỏng - Liên kết keo rắn
Làm bền bằng phương pháp liên hợp - Liên kết keo và xuyên kim - Liên kết keo và khâu - đan
Đệm xơ 1 được băng 2 đưa đến vùng khâu đan. Các kim rãnh 3 xuyên lên và xuống qua lớp xơ và móc lấy sợi đan 4. Ở hành trình ngược lại, các kim rãnh 3 kéo căng qua đệm xơ và thực hiện kiểu đan dọc. Vải 5 được tạo thành cuộn vào
Đệm xơ; 2. Băng chuyền; chuyền; 6. cuộn vải 1.
3. Kim rãnh rãnh;; 4: Sợi đan; 5. Vải không không dệt
2. Phương pháp xuyên kim:
Đệm xơ 1 nằm trên băng 2 đi vào vùng kim xuyên giữa bàn 3 và bàn làm sạch 4. Kim 5 lắp trên bản kim 6 chuyển động lên xuống theo phương thẳng đứng. Khi đi qua lớp xơ các kim bao lấy các chùm xơ bằng các gờ, ngạnh và xuyên chúng qua nhiều lớp xơ. Bằng cách đó có sự thay đổi phân bố xơ trong đệm và định hướng chúng . Nhờ các chùm xơ này, các phân tử cấu trúc của vật liệu được liên kết với nhau. Vải tạo xong được cuộn vào cuộn 7.
3 . Phương pháp nén ép:
Thường áp dụng cho xơ len ( có hệ số ma sát bề mặt xơ rất lớn) và thường kết hợp với gia công nhiệt ẩm. 4. Phương pháp phun:
Ở những phương pháp làm bền bằng phương pháp lí hóa vật liệu liên kết có vai trò nhất định đến sản phẩm không dệt. Đệm xơ có thể dẫn trực tiếp qua máy ngấm chứa chất kết dính hoặc hoặc phun bằng dung dung dịch keo và đệm xơ. Đệm xơ (1) được dẫn đến khu
vực phun ( 4) nhờ bộ truyền ( 2) và trục (3).Ống ph phun un (5) phun keo vào đệm xơ, rồi qua qua cặp trục ép (6) và (7) tạo vải (8). Chất kết dính sử dụng, gồm 2 nhóm: - Nhóm keo lỏng ( dạng dạng dung dịch, dịch, nhũ tương) tương) - Nhóm keo rắn ( nh nhựa ựa nhiệt dẻo, nhựa nhựa phản ứng nhiệt, nhiệt, màng mỏng Sau khi liên kết, vải hình thành được tiếp tục xử lý và hoàn tất.
Câu hỏi củng cố kiến thức:
1.Thế nào là vải không dệt? Cách phân biệt vải không dệt? 2. Trình hình THIÊN thành vải NHIÊN không dệt? BÀI 4: bày VẢIphương DỆT pháp TỪ XƠ Mục tiêu bài học:
- Nhận biết được tính chất của các loại vải dệt từ xơ xơ thiên nhiên - Nêu được phạm vi sử dụng của các loại vải dệt từ xơ thiên nhiên thường dùng - Ứng dụng được các tính chất chủ yếu của vải dệt từ xơ thiên nhiên vào quá trình thiết kế, cắt, may sản phẩm I. Vải bông 1. Khái niệm Vải sợi thiên nhiên là loại vải được đệt từ các sợi có sẵn trong thiên nhiên mà loài
người đã biết khai thác từ lâu. Gốc từ thực vật như: sợi bông (thu được từ quả cây bông), sợi lanh, gai, đay... (thu được từ thân cây lanh, gai, đay...). Gốc từ động vật như: sợi len (thu được từ lông các loài thú như cừu, dê, lạc đà, thỏ...), tơ tằm (thu được từ kén tằm)...
Vải sơi thiên nhiên được dùng phổ biến trên thế giới cũng như ở nước ta là vải dệt từ sợi bông (vải cotton); vải len, dạ và lụa tơ tằm. Hiện nay các mặt hàng dệt từ tơ tằm là những mặt hàng quý, được thế giới ưa chuộng .
2. Tính chất: * Ưu điểm:
- Hút ẩm cao. Do đó quần áo may bằng vải sợi bông mặc thoáng mát, dễ thấm mồ hôi, thích hợp với khí hậu nhiệt đới. - Chịu nhiệt và cách điện tốt. - Giặy tẩy dễ dàng. *Nhược điểm: - Dễ bị co. - Dễ nhàu nát, khi ủi xong khó giữ nếp. - Dẽ bị mục do vi khuẩn, nấm mốc xâm hại. 3. Cách nhận biết:
- Khi kéo đứt sợi thấy dai và chỗ đứt không bị xù lông. - Khi vò nhẹ vải để lại nhiều nếp nhăn. - Khi đốt vải cháy nhanh và có mùi như giấy cháy. Tàn tro trắng, lượng ít và dễ
vỡ. 4. Sử dụng và bảo quản:
- Dùng may quần áo mặc mùa hè, phù hợp để may quần áo trẻ em, người già, người bệnh, trang phục lao động và trang phục quân đội. Vải cotton còn thích hợp cho đồ dùng sinh hoạt cần hút ẩm tốt như áo gối, chăn mền, tấm trải gường, khăn tay, khăn tắm, khăn bàn, khăn ăn, giày vải... - Nhiệt độ là thích hợp từ 180 - 200 độ C, là khi vải ẩm.
- Giặt bằng xà phòng kiềm. - Phơi ngoài nắng, cất giữ nơi khô ráo để tránh bị ẩm mốc. 5. Tên thương mại: Vải tám, vải calicot, vải ú, vải batiste (phin nõn), vải popline, vải xô, vải kaki, vải jean... II.
Vải tơ tằm
1. Khái niệm
Tơ là thứ sợi do nhiều loại sâu nhả ra. Sâu tằm ăn lá dâu nhả ra chất lỏng, gặp không khí chất lỏng này cứng đông rất nhanh thành sợi tơ tằm, đó là loại tơ phổ biến nhất (chiếm hơn 90%). Ở Việt Nam nghề trồng dâu nuôi tằm phát triển ở nhiều tỉnh: Hà Tây, Hòa Bình,
Nam Hà, Thái Bình. Nghệ Tĩnh, Phú Thọ, Lâm Đồng… ngo ngoài ài việc nuôi tằm ăn lá dâu, ở một só tỉnh miền Bắc còn phát triển cả loại tằm ăn lá sắn và lá thầu dầu. 2. Tính chất cơ lý của tơ tằm
- Phibroin l vật chất cơ bản trong tơ, chiếm khoảng 75% thnh phần của tơ. - Khối lượng riêng của phibrơin: 1,37 g/cm3. - Độ dài: độ di của tơ tằm phụ thuộc vào giống tằm và mua thu hoạch. Mỗi kén tằm có thể cho từ 300-1500 mét tơ. - Độ mảnh: độ mảnh của tơ tằm phụ thuộc vo phương php gia cơng (kỹ thuật ươm tơ) - Độ bền: tơ tằm có độ bền cao hơn xơ bông. 2.1. Ảnh hưởng của nước
− Trong môi trường nước, xơ mềm ra, trương nở và đàn hồi hơn. Ở nhiệt độ của nước 25 0C tơ sẽ nở chiều ngang từ 16-20%, chiều dài chỉ tăng 1-2%. Trong môi trường không khí có độ ẩm tương đối đến 90%, lúc đó đường kính sợi tơ tăng đến 9%. − Đối với xi xixêrin xêrin (chất keo ghép dính dính hai sợi tơ) trong trong môi trường trường nước có nhiệt nhiệt độ 110 0C bị hòa tan hoàn toàn 2.2.
Ảnh h hư ưởng củ của nh nhiệt đđộộ
Với nhiệt độ 130-140oC tác dụng lên xơ trong thời gian ngắn không làm cho xơ thay đổi tính chất. Khi đốt nóng kéo dài thậm chí ở nhiệt độ thấp (80-100 0C) cũng làm cho xơ bị cứng, giòn, thay đổi màu sắc và giảm tính chất cơ lý. Ở nhiệt độ 170oC tơ bị phá hủy. 2.3. Ảnh hưởng của ánh sáng mặt trời Dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, đặc biệt của tia tử ngoại sẽ tiến hành oxy hóa tơ bằng oxy không khí khí làm cho phibroin phibroin giảm độ bền, độ giã giãn, n, giảm tính đàn hồi, hồi, tăng độ cứng, độ giòn. Nếu chiếu trực tiếp ánh sáng mặt trời trong 200 giờ thì độ bền của tơ sẽ giảm đi 50% 2.4. Ảnh hưởng của axit
Với axit vô cơ yếu, axit hữu cơ có nồng độ trung bình làm giảm không đáng kể độ bền của tơ.
Nếu tăng nồng độ axit và đốt nóng dung dịch thì quá trình phá hủy tơ xảy ra rất nhanh. 2.5. Ảnh hưởng của kiềm
Trong môi trường kiềm kiềm tơ dễ bị phá hủy, mức độ phá hủy tùy thuộc thuộc vào nhiệt độ và hoạt tính của dung dịch kiềm. Để hòa tan phibroin dùng dung dịch amôniac đồng, các xơ có cấu tạo từ protit khác dùng dung dịch kiềm. 2.6. Ảnh hưởng của các chất oxy hóa
Các chất oxy hóa hydropeoxit (H2O2), natripeoxit (Na2O2) sử dụng khi gia công vải tơ lụa sẽ phá hủy chất màu và thể hiện tác dụng làm trắng. Sự phá hủy diễn ra càng mạnh khi tăng nhiệt độ và tác dụng kéo dài.
3. Ứng dụng của tơ tằm. tằm.
Tơ tằm có nhiều tính tính chất tốt: có độ bbền ền cao, đàn hồi, hồi, thẩm thấu tốt, hình hình dáng bên ngoài đẹp, nhẵn, óng ánh, nhuộm màu tốt… cho nên được sử dụng chủ yếu để dệt ra loại vải mỏng. Đối với tơ rối, kém phế phẩm không ươm được… những loại này được gia công tiếp tục trong quá trình kéo sợi để tạo thành sợi tơ. Loại sợi này sử dụng để dệt vải may mặc. Từ tơ tằm còn tạo ra các loại phế phẩm xe, chỉ khâu, chỉ thêu. Tuy nhiên, do giá thành cao cho nên việc sử dụng tơ bị hạn chế. Giặt bằng xà phòng trung trung tính (ví (ví dụ các loại loại dầu gội đầu), chanh, chanh, bồ kết trong trong nước ấm. ấm. Phơi ở nơi râm mát, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào vải. Nhiệt độ là thích hợp từ 140oC → 150oC. Là ở mặt trái hoặc phải, dùng khăn ẩm để lên mặt vải trước khi là ở mặt phải. Nếu là ở nhiệt độ quá cao, tơ sẽ mất độ bóng. 4. Nhận biết.
Nhận biết bằng cảm quan: Vải mềm mại, cầm mát tay; rút mội đoạn sợi kéo đứt, sợi dai và bền, mối đứt gọn, không xù lông. Nhận biết bằng phương pháp nhiệt học: Khi đốt, vải tơ tằm cháy chậm, có mùi khét như mùi tóc cháy, tro màu đen, vón cục tròn và dễ bóp vỡ. III. 1.
Len Khái niệm
Len là loại xơ nhận được từ lớp lông phủ lên một số động vật (cừu, thỏ, dê, lạc đà…) sau khi đã chế biến. Trong Trong công nghiệp dệt dệt len, lông cừu được dùng nhiều nhiều nhất (96-97%) sau đó là lông dê (2%) và lông lạc đà (1%). Thành phần cấu tạo cơ bản trong len là Kêratin chiếm 90%.
2. Phân loại len
Phụ thuộc vào độ mảnh (chiều dày) và tính đồng nhất của thành phần tạo mà phân chia len ra : len mịn (mảnh), len nửa mịn, len nửa thô và len thô. Len mịn: mịn: là len đồng nhất gồm các lông lông tơ có kích thước thước ngang trung trung bình đến đến
25µm. Len mịn nhận được giống lông cừu mịn (cừu Mê-ri-nôt) hoặc từ giống cừu lai (giữa cừu lông mịn và cừu lông thô). Len mịn có phẩm chất tốt nhất. Len nửa mịn mịn:: thuộc loại đồng nhất bao gồm lông tơ có kích thước lớn và lông
nhỡ có kích thước ngang trung bình 25-31µm. Loại len này nhận được từ một số giống cừu lai và cừu lông nửa mịn. Len nửa thô: ở dạng đồng nhất và không đồng nhất tạo nên từ lông tơ, lông nhỡ và một lượng nhỏ lông thô. Loại len này nhận được từ giống cừu lông nửa thô và cừu
lai. Kích thước ngang của len đồng nhất từ 31 – 40µm, còn len không đồng nhất 24 – 34µm nhưng độ không đều về kích thước ngang lớn. Len thô: là loại len hỗn hợp có thành phần bao gồm lông tơ, lông nhỡ lông thô và
lông chết. Len thô không đồng nhất nhận được từ giống cừu lông thô và một số giống cừu lai. Kích thước thước ngang trung bì bình nh của xơ lớn hơn 34-40µm đồng thời độ không không đều rất lớn. 3. Tính chất cơ lý của len: Khối lượng riêng của Kêratin bằng 1,3 g/cm3,
Keratin là vật chất cơ bản trong len, chiếm khoảng 90% thành phần của len. Khối lượng riêng của keratin: 1,3g/cm3 Độ bền kém hơn tơ tằm 3.1.
Ảnh hưởng của hơi nước: Trongg môi trường nước Tron nước ở nhiệt độ 25oC, 25oC, xơ len có thể tăng diện tích tích mặt cắt
ngang đến 26%, còn chiều dài chỉ tăng 1,2%. Trong môi trường hơi nước 100oC độ bền của xơ len giảm đáng kể phụ thuộc vào thời gian tác dụng (trong 3 giờ giảm độ bền 18%, trong 6 giờ giảm 23%, trong 60 giờ giảm tới 74%). Khi thay đổi nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí, xơ len có khả năng hấp thụ tới 30 – 35% hơi nước so với khối lượng khô. Cho len tác dụng với môi trường hơi hoặc nước ở nhiệt độ 60–80 0C sau đó tiến hành sấy, lúc đó xơ hồi phục lại kích thước ban đầu. 3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Tương tự như tơ tằm, len chịu được tác dụng của nhiệt độ 130-140 0C trong thời gian ngắn tính chất không bị thay đổi. Nhưng nếu sấy ở nhiệt độ 80-100 0C trong thời gian dài thì xơ sẽ cứng, giòn, giảm độ bền, độ giãn, giảm màu sắc. Ở nhiệt độ 170-200 0C len bị phá hủy. 3.3. Ảnh hưởng của ánh sáng mặt trời
Dưới tác dụng của ánh sáng và khí quyển đặc biệt của tia tử ngoại sẽ tiến hành quá trình oxy hóa len bằng oxy không khí làm cho len giảm độ bền và độ dãn, giảm tính đàn hồi, tăng độ cứng và độ giòn. Nếu chiếu trực tiếp ánh sáng mặt trời trong 1120 giờ thì độ bền của len sẽ giảm đi 50% 3.4. Ảnh hưởng của axit Tương tự như tơ tằm. Độ bền của len giảm không đáng kể dưới tác dụng của axit vô cơ yếu, axit hữu cơ có nồng độ trung bình. Khi nồng độ axit tăng và nhiệt độ dung dịch cao, xơ len mới bị phá hủy 3.5. Ảnh hưởng của kiềm
Len dễ bị phá hủy trong môi trường kiềm, mức độ phá hủy tùy thuộc vào nhiệt độ và hoạt tính của dung dịch kiềm. Nếu đun len trong dung dịch kiềm nồng độ 5% thì len sẽ bị phá hủy trong vài phút sau. 3.6. Ảnh hưởng của chất oxy hóa :
Các chất ôxy hóa như hydrô perôxit(H2O2), natri perôxyt(Na2O2)… sử dụng khi gia công vải len, tơ sẽ phá hủy chất màu và thể hiện tác dụng làm trắng. Sự hủy hoại xơ từng phần hay toàn bộ sẽ diễn ra khi có tác dụng của chất ôxy hó hóaa trong điều kiện nâng cao nhiệt độ và tác dụng kéo dài. 4. Ứng dụng của len:
Len được sử dụng dụng ở dạng nguyên nguyên chất hoặc pha vvới ới bông, với xơ hóa hóa học để kéo sợi tạo ra các loại chế phẩm dệt và dệt kim khác nhau. Cũng còn sử dụng len để làm khăn quàng, bít tất, giầy, vật liệu bọc lót, đệm… Dùng để may quần áo mặc ngoài vào mùa đông như : manteau, blouson, complet... Giặt bằng xà phòng trung tính (hoặc xà phòng dành riêng để giặt lain), các loại complet hoặc hàng lain cao cấp thường phải giặt khô, là hơi (nếu giặt bình thường sẽ bị biến dạng, giảm giảm chất lượng lượng và vẻ đẹp của của sản phẩm phẩm). ). Không giặt giặt bằng nước nước nóng. Phơi ở nơi râm mát, thoáng gió. Cất giữ cẩn thận để tránh bị gián, nhậy cắn . 5. Cách nhận biết:
- Cầm thấy ráp tay. - Mặt vải có xù lông cứng. - Khi kéo đứt sợi có độ kéo dãn lớn. - Đốt cháy yếu, có mùi khét như tóc cháy. - Tro tàn đen, xốp, dễ vỡ. Câu hỏi cũng cố 1.Nêu tính chất đặc trưng, phạm vi sử dụng của vải bông? 2. Nêu tính chất đặc trưng, phạm vi sử dụng của vải len? 3.Nêu tính chất đặc trưng, phạm vi sử dụng của vải tơ tằm? 4.Trình bày phương pháp nhận biết vải có nguồn gốc thiên nhiên: Bông, tơ tằm, len?
BÀI 5: VẢI DỆT TỪ XƠ HÓA HỌC VÀ VẢI SỢI PHA Mục tiêu bài học:
- Nhận biết được tính chất của các loại vải dệt từ xơ hóa học và vải sợi pha - Nêu được phạm vi sử dụng của các loại vải dệt từ xơ hóa học và vải sợi pha thường dùng - Ứng dụng được các tính chất chủ yếu của vải dệt từ xơ hóa học và vải sợi pha vào quá quá trình thiết thiết kế, cắt, cắt, may sản phẩm phẩm I .Vải dệt từ xơ hóa h học ọc
Là loại vải được dệt bằng sợi hoá học. Vải sợi hoá học có ưu điểm là trên bề mặt không có tạp chất, ít bị vi sinh vật và nầm mốc phá hủy. Căn cứ vào nguyên liệu ban đầu và phương pháp sản xuất mà người ta chia sợi hoá học ra làm hại loại : * Sợi nhân tạo: là những loại sợi được chế tạo từ những hợp chất cao phân tử
(polimer) có sẵn trong tự nhiên như cellulose.... Nguyên liệu là các loại tre, gỗ, nứa...có hàm lượng cellulose cao. Các nguyên liệu ban đầu được hoà tan trong các chất hoá học như soude, carbone disulfure, axit sulfurique, muối sulfate... để kéo thành sợi dùng dệt vải. Đó là sợi viscose (hoặc các dạng biến tính của nó là rayon, polino...), acétate. Các loại sợi này vẫn có thành phần và tính chất của nguyên liệu ban đầu. Sợi viscose dạng dài liên tục dùng để dệt các mặt hàng lụa tartant, satin; sợi viscose dạng ngắn dùng để dệt vải fibre hoặc pha với các loại sợi khác thành sợi pha. Sợi
acétate dùng để dệt một số mặt hàng mỏng, nhẹ, dùng may áo phụ nữ, trẻ em, dệt khăn
quàng... * Sợi tổng hợp: là loại sợi được chế tạo từ nguyên liệu hoá học.
Nguyên liệu ban đầu là than đá, đá, dầu mỏ, khí đốt... qua quá trình biến đổi phức tạp như chưng than đá, cracking dầu mỏ, tổng hợp polimer... tạo thành nguyên liệu để sản xuất sợi tổng hợp. Các nguyên liệu này có thành phần, tính chất khác hẳn nguyên liệu ban đầu. Sợi tổng hợp có các loại sau: - Sợi polyamid (PA) dùng để dệt lụa nilon, vải dệt kim, dệt bít tất, chỉ may... - Sợi polyester (PES) dùng để dệt tergal (dacron), tetron,...; pha với sợi bông, với sợi viscose viscose để dệt hà hàng ng vải pha. pha.
- Sợi polyacrylique (PAC) dùng làm nguyên liệu dệt kim (len nhân tạo); pha với các loại sợi khác để dệt hàng vải pha. - Sợi polyvinylalcol (PVA) dùng dệt vải may manteau, blouson, quần áo lao động, xe dây thừng, dây chão, lưới đánh cá... - Sợi polyuréthane (PU) dùng dệt vải lycra, pha với các loại sợi khác để dệt vải may y phục ôm sát cơ thể như áo tắm, quần áo lót... Sau đây chúng ta sẽ xem xét những loại vải sơi hoá học thông dụng. 1.
Vải Visco:
Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất xơ, sợi vitxco là xenlulo lấy từ các loại gỗ ( thông, tùng, gỗ bồ đề và tre nứa…), trải qua 4 giai đoạn : Chế biến nguyên liệu ban đầu và chuẩn bị dung dịch kéo sợi – định hình sợi – Tẩy giặt – Tinh chế dệt. Xơ, sợi vitxco được sản xuất rộng rãi trên thế giới và là loại nhân tạo có giá thành rẻ.Xơ sợi vitxco thông thường gồm hai loại chủ yếu là : xơ vitxco xtapen và sợi vitxco bền. 1.1.Tính chất:
Mặt vải mềm mại, bóng, có bề mặt đẹp. Chịu được nhiệt độ 100 – 120 0C trong thời gian khá lâu mà không thay đổi tính chất, đến nhiệt độ 150 0C trong thời gian dài thì độ bền của vải vitxco giảm giảm đi nhiều Vải vitxco rất dễ ăn màu do đó dễ nhuộm, bền với nhiều hóa chất như xăng, dầu, các dung môi hữu cơ, các hợp chất tẩy giặt, xà phòng… Tuy nhiên kém bền với axit và kiềm màu. Hút ẩm tốt. Độ bền kém xa so với vải sợi tổng hợp và thấp hơn vải sợi bông, lanh.Vải tư sợi
vitxco ít bền hình dạng, dễ co sau khi giặt, dễ bị chảy xệ sau thời gian sử dụng và không giữ nếp là. Dễ nhàu nát. 1.2. Cách nhận biết:
Nhận biết bằng cảm quan: Mặt vải cứng và bóng, lâu thấm nước, nếu đã thấm nước vải trở nên cứng và dễ xé rách. Nếu cầm một đoạn sợi kéo đứt, chỗ đứt bị xù lông, xơ to đều và cứng. Nhận biết bằng phương pháp nhiệt học: Khi đốt, vải cháy rất nhanh, có mùi giấy cháy, lượng tro ít và chỉ có ở đầu đốt, còn lại hầu như không có. 1.3. Cách sử dụng và bảo quản:
- Dùng để may quần áo mặc ngoài, vải lót các loại quần áo cao cấp như veston, manteau, cà vạt chỉ thêu hoặc pha với len làm quần áo dệt kim, sản xuất vải bạt, làm sợi mành. - Nhiệt độ là thích hợp từ 130 - 140 độ C. Do dễ bị nhàu nên phải là với hơi nước. - Giặt bằng xà phòng thường, không ngâm lâu, không vắt mạnh tay. - Phơi trong bóng râm hoặc ở nơi thoáng khí. - Bảo quản nơi khô ráo. 1.4. Tên thương mại:
Fibre, tartan, rayon, gấm, lụa, satin... 2. Vải Vải Axet Axetat at Tri TriAx Axet etat at
Nguyên liệu chủ yếu ban đầu để sản xuất xơ, sợi axxêtat là xenlulo ở dạng xơ bông ngắn. Bằng phương pháp cơ học để loại tạp chất ra khỏi xelulo, sau đó đem nghiền nhỏ rồi cho tác dụng với kiềm. Sau mỗi qua trình tác dụng như vậy đều tiến hành tẩy, giặt thật sạch để loại các tạp chất ra khỏi xenlulo. Xơ, sợi axêtat gồm hai loại là xơ axetat thông thường và triaxetat có nhiều tính chất quý và phụ thuộc vào số hydroxyl của xenlulo đã bị axetyl hóa. Khối lượng riêng của xơ vào loại trung bình γ = 1,3g/cm3. 2.1. Tính chất:
- Bền cơ học tương đối, ở trạng thái ướt giảm bền đáng kể từ 20 – 45 vẫn giữ được hình dáng và không bị co khi giặt. - Chịu nhiệt độ không quá 105 0C . - Khó nhuộm màu hơn vải vitxco - Khả năng hút ẩm thấp hơn so với vitxco W = 5-7%
- Vải phát sinh tĩnh điện khi ma sát - Xơ tương đối bền trước tác dụng của axit loãng nhưng kém bền vững trong dung dịch kiềm. Giữa hai loại loại xơ, sợi axetat thông thông thường và triaxetat triaxetat cũng có một số điểm khác nhau về tính chất như: Triaxetat bền vững hơn trước tác dụng của nhiệt độ, ít nhàu hơn, bền vững hơn trước tác dụng của vi sinh vật ( không bị nấm mốc) và ánh sáng mặt trời. 2.2. Nhận biết vải sợi axetat : Tương tự cách nhận biết vải sợi vitxco. 2.4 .Cách .Cách sử dụng và bảo quản:
Với các tính chất nêu trên, xơ, sợi axetat thường được dùng để kéo sợi dệt vải may mặc và dệt các mặt hàng dệt kim, vải trang trí, sản phẩm cách điện, sản phẩm mặc ngoài dùng cho mùa đông, vải kỹ thuật. 3 .Vải dệt từ sợi tổng hợp polyamid (PA)
Polyamit ( PA) là xơ tổng hợp, trong đại phân tử có chứa các nguyên tố : C,O, H, N. Mạch đại phân tử của của xơ poliamit poliamit có điểm chung chung là chứa chứa các hóm polyetylen polyetylen ( -CH2-). Các nhóm này liên kết với nhau bằng mối liên kết pectic ( - CO- NH-), vì vậy mạch đại phân tử của poliamit gần giống như mawchj đại phân tử của xơ prôtêin. Nguyên liệu liệu ban đầu để sản xuất xuất xơ polyamit polyamit là benzen benzen và phenol. phenol. 3.1.Tính chất: Ưu điểm:
- Khá nhẹ, khó bắt bụi. - Có độ bến kéo đứt và độ bần kéo mòn cao ( gấp 10 lần sợi bông, gấp 20 lần sợi len và 50 lần sợi vitxco), bền ma sát, bền vi khuẩn rất cao. - Độ co giãn đàn hồi tương đối tốt nên ít bi nhàu nát. - Có khả năng nhuộm màu tốt - Phơi mau khô. Nhược điểm: điểm:
- Hút ẩm kém (khoảng 4,5%), khó thoát hơi, thoát khí, do đó khi mặc sẽ bị bí hơi. - Bị lão hoá, trở nên ố vàng và giòn theo thời gian, nhất là khi thường xuyên phơi lâu dưới ánh nắng. - Khả năng chịu nhiệt kém, dễ bị co và mềm nếu nhiệt độ bàn ủi quá 150 độ C. - Khả năng nhiễm tích điện cao nên gây khó khăn cho quá trình gia công.
3.2. Cách nhận biết: Nhận biết cảm quan: quan: Mặt vải bóng, sợi đều và bền , nếu pha với xơ bông hoặc xơ
len vải bền đẹp và không bị nhàu nát. Khi kéo đứt sợi có độ đàn hồi cao khó đứt. Nhận biết Bằng phương pháp nhiệt học: Khi đốt, có hiện tượng cháy yếu, tắt
ngay khi rút ra khỏi lửa, có mùi cần tây, mùi nến cháy, khói trắng và thơm; tro màu nâu, xơ cháy đầu đốt bị chảy nhựa màu hổ phách, cứng khi nguội và bóp thấy dẻo không vỡ 3.3. Cách sử dụng và bảo quản: - Dùng để may áo lót hoặc lót áo jacket. - Là ở nhiệt độ thấp, từ 120- 150 độ C. - Giặt bằng xà phòng giặt thường và phơi trong bóng râm. - Không giặt bằng nước nóng quá 40 độ C. 3.4. Tên thương mại:
Nylon, caprolar, caprolar, nylfrance. nylfrance. 4. Vải dệt từ sợi tổng hợp polyester (PES) Polieste là tên chung của nhóm polyme thu được khi trùng ngưng axit đa chức và rượu đa chức. Nhóm chức este được hình thành do quá trình tương phản giữa các nhóm chức axit và rượu nối các phần còn lại của các phân tử phản ứng. Polieste được sử dụng đầu tiên để sản xuất là polieste đi từ axit đicacboxylic và đialcol, tuy nhiên loại sợi này có độ bền cơ lý không cao, điểm chảy quá thấp và kém bền trong môi trường axit và bazơ do đó loại sợi này không được chấp nhận. Cho đến khi hai nhà bác học Người anh là Uynfin và Đichxơn đã phát minh loại polieste đi từ axit đicacbõylic đicacbõylic chứa nhân thơm thì dợi polieste bắt đầu được chú ý và đóng vai trò đáng kể trong sự phát triển sợi tổng hợp. Loại polyme này tỏ ra ưu việt hơn nhiều so với loại polyme ban đầu: có điểm chảy cao, độ kết tinh tốt, độ bền cơ lý cao, bền với nhiều xit. Có nhiều loại polieste đi từ các loại monome khác nhau, trong đó loại polieste dùng để sản xuất sợi là loại polieste đi từ axit terephtalic vad etylegycol (EG) và polyme tương ứng gọi là poliªtylenterephtalat. 4.1.Tính chất: Ưu điểm:
- Độ bền rất cao, không bị nấm mốc phá huỷ. - Bền với ánh sáng tốt, chỉ thua polyacrylique.
- Độ đàn hồi cao và định hình rất tốt, gấp 3 lần polyamid. Do đó quần áo dễ là định hình và giữ nếp rất lâu, không bị mất đi sau khi giặt. - Chịu nhiệt trong phạm vi rộng, có thể từ -70 đến +175 độ C. - Có tính mao dẫn, nhờ đó mồ hôi thoát ra khe vải tạo cảm giác đễ chịu. Nhược điểm: điểm: - Hút ẩm kém (khoảng 0,5%). - Thường bị nhăn ở các đường may.
- Hay bị cong xoắn ở các mép vải. 4.2. Cách nhận biết:
- Nhận biết bằng cảm quan: Mặt vải bóng, xơ đều, bền đẹp và không bị nhàu nát. - Nhận biết bằng phươ phương ng pháp nhiệt nhiệt học: khi đốt, có hiện tượng cháy yếu, tắt ngay khi rút ra khỏi lửa; khói khói trắng đầu đốt chảy chảy nhựa màu nâu sẫm, cứn cứngg khi nguội và bóp không vỡ. 4.3 4.3.
Cách sử dụn dụngg vvàà bả bảo q quả uản: n:
Vải sợi polieste được sản xuất dưới hai loại: loại có độ bền bình thường dùng trong sinh hoạt và có độ bền kéo cao dùng trong kỹ thuật . Loại dùng trong sinh hoạt chủ yếu sử dụng trong may mặc như quần áo lót, áo mặc ấm, áo quần mùa hè…Vải polieste tuy có đọ hút ẩm kém , nhưng nhờ tính mao dẫn sợi vẫn hút mồ hôi và phân tán ra môi trường ngoài. Nhờ tính cách nhiệt nhiệt cao, sợi polyeste được dùng để để nhồi vào gối, chăn bông và áo bông, vừa ầm vừa dễ giặt giặt sạch. Đối với vi sinh vật vải polieste cũng khá bền nên được sử dụng nhiều trong công nghiệp như dùng làm băng chuyền trong sản xuất giấy, băng tải dây chuyền tráng cao su, … làm vải lọc để tinh chế nước sông, nước thải làm sạch bằng phương pháp sinh hóa, dùng làm lưới đánh cá, dây neo tàu… Làm các loại vải cách điện điện cho các động cơ điện công suất đến 50 mã lực. Là ở nhiệt độ thấp từ 150 - 170 độ C. Giặt bằng xà phòng giặt thường, không giặt bằng nước nóng quá 40 độ C. Phơi trong bóng râm hoặc nơi thoáng khí. 4.4. Tên thương mại:
Tergal (Pháp), dacron (Mỹ), terylene (Anh), swiss bóng, mouseline, soire... 5. Xơ polyvinylacol. (PVA).
- Công thức hóa học [ - CH 2 – CH - ]n - Một số tính chất: - Khối lượng riêng 1,26g/cm3. - Hút ẩm 5% cao nhất trong một số xơ tổng hợp. - Mềm ở 20oC, chảy ở 2200C - Rất bền với axit, kiềm bền với vi khuẩn kể cả khi chôn xuống hoặc ngâm nước biển vẫn không không mục. - Bền ma sát cao chỉ thua PA - Nhuộm như xơ bông. Thực tế sử dụng có 2 loại PVA. + Loại tan trong nước dùng làm bông băng y tế, chỉ phẩm thuật, vải nền cho đăng ten, vải dù thủy lôi. Dạng bột làm chất hồ sợi dọc. + Loại không tan trong nước dùng sản xuất vải may mặc, quần áo lao động, xe dây thừng, buộc lưới đánh cá. II.
Vải sợi pha: pha:
Mỗi loại vải đều mang những ưu nhược điểm. Trong thực tế, người ta sử dụng vào lĩnh vực may mặc những loại vải pha thiên nhiên và sợi tổng hợp, nghĩa là các sợi khác nhau pha trộn theo một tỉ lệ nhất định để tạo thành loại vải mang tính ưu việt của các sợi thành phần. 1. Vải pha sợi tự nhiên với sợi nhân tạo - Vải pha PECO: dệt bằng sợi pha theo tỉ lệ 65% sợi polyester và 35% sợi bông cotton được vải KT, gabardine, soire... + PE: bền, không nhàu. + Cotton: hút ẩm tốt. Vải KT có ưu điểm là hút ẩm, bền, ít nhàu. - Vải pha PEVI: được dệt từ sợi polyester và viscose.
Vải pha có những ưu điểm hơn hẳn vải sợi bông hoặc vải sợi hoá học: bền, đẹp, dễ nhuộm màu, ít nhàu nát, mặc thoáng mát, giặt chóng sạch, mau khô... Vải pha được sử dụng rất rộng rãi để may các loại quần áo và các sản phẩm khác vì rất thích hợp với điều kiện khí hậu của nước ta., phù hợp với điều kiện kinh tế và thị hiếu của nhân dân ta. 2. Nhận biết: Vải sợi pha được nhận biết trên cơ sở kiến thức tổng hợp của các thành phần sợi
tham gia cấu thành vải, do vậy trước khi thử cần tìm hiểu kỹ đặc điểm, cách nhận biết các thành phần sợi riêng biệt, sau đó tìm ra được giải pháp tối ưu để nhận biết một cách tổng thể, tránh bị nhầm lẫn. 3. Ứng dụng:
Vải sợi pha được sử dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực may mặc các sản phẩm dệt thoi cũng như dệt kim, các sản phẩm mùa hè cũng như mùa thu, đông và đáp ứng cho mọi lứa tuổi. Ngoài ra, vải pha còn được dùng để sản xuất ra các loại vải công nghiệp và các sản phẩm khác vì rất thích hợp với điều kiện khí hậu của Việt Nam, phù hợp với thị hiếu và điều kiện kinh tế của mọi tầng lớp nhân dân. Câu hỏi củng cố kiến thức.
1.Nêu tính chất đặc trưng, phạm vi sử dụng của vải Vitxco? 2.Nêu tính chất đặc trưng, phạm vi sử dụng của vải Axetat TriAxetat? 3.Nêu tính chất đặc trưng, phạm vi sử dụng của vải Polyamit? 4.Nêu tính chất đặc trưng, phạm vi sử dụng của vải Polyeste? 5.Nêu tính chất đặc trưng, phạm vi sử dụng của vải Polyacrylonitril ? 6.Trình bày phương pháp nhận biết vải có nguồn gốc hóa học: Vitxco, Axetat TriAxetat, Polyamit, Polyeste, Polyacrylonitril? 7.Nêu tính chất đặc trưng, phạm vi sử dụng của vải sợi pha?
CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU MAY VÀ PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN VẢI – BẢO QUẢN HÀNG MAY MẶC BÀI 1: CHỈ MAY Giới thiệu :
Vật liệu trong ngành may bao gồm các sản phẩm của ngành kéo sợi và ngành dệt như: Chỉ, vải lót, vải dựng,…Ngoài ra, còn là sản phẩm của các ngành phụ thuộc khác như nút, móc, dây kéo, thun,… Trong đó, chỉ may là phụ liệu không kém phần quan trọng để giúp tạo nên sản phẩm may mặc có chất lượng. Do đó, chúng ta cần nắm vững những tính chất của chỉ để sử dụng có hiệu quả hơn. Bài “CHỈ MAY ” sẽ ” sẽ giúp chúng chúng ta hiểu hiểu rõ hơn. hơn. Mục tiêu bài học:
- Nắm được tính chất của từng loại chỉ - Nắm được các yêu cầu của chỉ may
I. Khái niệm Chỉ khâu dùng để ráp nối các chi tiết cảu sản phẩm . Có các loại chỉ làm bằng nguyên liệu như bông tơ, lanh, và sợi tổng hợp cũng phát triển mạnh mỗi năm sản lượng một tăng. Chỉ tơ dùng chủ yếu may áo dài, quần bằng tơ, lụa , len dạ, ngoài ra còn dùng để thêu, trang trí. Chỉ lanh dùng để may giày, may tấm bạt. Trong quá trình tạo đường may, chỉ sẽ chịu sức kéo mạnh và sự ma sát với kim,
vải, với các chi tiết dẫn chỉ của máy may . Vì vậy sau khi thành đường may kết cấu của chỉ trở nên kém chặc chẽ và mất độ bền chắc từ 10 -40 %. Trên các máy may tốc độ cao chỉ tổng hộp còn bị nung nóng do cọ xát mạnh với kim và dễ cháy trong khi may. Trong quá trình sử dụng sản phẩm may, giặt, tẩy chất bẩn của quần áo bằng hóa chất, chỉ bị bào mòn, bị kéo căng nhiều lần, bị xoắn và bị tác dụng của hóa chất. Khi đường may quá căng, chỉ sẽ đứt còn đường may quá chùng, chỉ sẽ nổi lên trên bề mặt vải , sẽ bị mài mòn và dễ bị đứt. Yêu cầu về chất lượng chỉ khâu trước tiên là độ bền phải cao. Ngoài ra chỉ phải đều, nhẵn, đàn hồi, bền màu và bền với nhiệt độ và hóa chất
II. Phân loại Chỉ được sản xuất từ sợi bông, tơ, lanh và sợi tổng hợp. Trong công nghiệp may sử dụng nhiều nhất là loại chỉ bông, chỉ tổng hợp.
1. Chỉ bông Chiếm khoảng 80% tổng số chỉ may trong may mặc. Chỉ được sản xuất từ sợi chải
kỹ cao cấp qua các công đoạn chập, xe và hoàn tất (nấu, tẩy trắng, nhuộm màu, hồ làm bóng). Chỉ sau khi sản xuất được loại bỏ khuyết tật và quấn thành cuộn, chiều dài ống chỉ thường 200, 400, 600, 1000, 2000, 5000… Phải được sản xuất từ sợi chải kỹ cao cấp qua các công đoạn chập, xe và hoàn tất. Những số hiệu quy ước ước thể hiện độ mảnh của của chỉ 10,20,30,40,5 10,20,30,40,50,60,80,1 0,60,80,100,và 00,và 120. 120. Chỉ là dạng sợi xe có thể chập 2,3,6,9 và 12. Trong xí nghiệp may sử dụng chủ yếu là chập 3 và 6. Chập là ghép nhiều sợi đơn lại nhằm loại bỏ khuyết tật sợi, tăng độ bền, độ đều chỉ. Xe là xoắn sợi đã chập nhằm nâng cao độ bền, độ đều và bề ngang và độ co giãn tốt. Chỉ xe sở dĩ bền hơn chỉ chập là do sự ma sát của các sợi thành thành phần nâng cao lực lực đề kháng với ngoại lực. Trước khi xe, chỉ được tẩm ướt để bề mặt chỉ được nhẵn hơn. Hướng xoắn của chỉ xe chập 2,3 thường ngược hướng xoắn sợi đơn. Nếu xe nhiều lần thì hướng xoắn lần sau nên ngược với hướng xoắn lần trước để chỉ dễ đặt tính cân bằng xoắn Ví dụ: Xe 2,3 : Z/S Xe 6: Z/S/Z Hoàn tất : bao gồm nấu, tẩy trắng, nhuộm màu, hồ làm bóng. Tuy nhiên cũng có
thể dùng chỉ mộc ( không qua khâu hoàn tất) cho những đường may lược hay may giấu mũi. Nấu chỉ thực hiện trong dung dịch kiềm với áp suất cao hơn áp suất bình thường để loại bỏ các chất bẩn của xơ. Tẩy trắng khi cần sản xuất chỉ trắng hay màu chỉ sáng xử lý bằng natri hypoclorit, sau đó là axit sunfuric. Nhuộm nếu cần chỉ màu. màu. Dùng thuốc thuốc nhuộm trực trực tiếp có chất cầm màu hoặc thuốc thuốc nhuộm. 2. Ch Chỉỉ tơ tơ ttằm ằm::
Chỉ tơ tằm được xe 2 lần theo hướng ngược nhau. Đầu tiên chập 1 số sợi tơ xe lại với nhau sau đó ba sợi này được xe lần nữa nhưng theo hướng ngược lại. Quá trình hoàn tất gồm có nấu và nhuộm màu. Chỉ tơ tằm có các số hiệu 13, 18, 33, 65,75. Chỉ thông dụng là có số 75, 65, 33 may quần áo bằng lụa mỏng, chỉ số 13,18 để vắt sổ, may trang trí. Chiều dài quần ống 50 – 100m. Chỉ tơ tằm không được phép có khuyết tật. 3. Chỉ Chỉ tơ tơ vviixco
Chỉ tơ vixco làm bằng tơ tơ vixco, chỉ được xe hai lần, dùng để vắt vắt sổ. Chỉ được quấn ống lớn. 4. Chỉ Chỉ tổ tổng hợp hợp
− Được sản xuất từ các loại sợi hóa học kéo từ xơ polyamid, polyester. − Quá trình trình sản xuất chỉ gồm chập – xe – nấu – tẩy trắng hoặc nhuộm màu màu hoàn tất – tẩm chất chống tích điện để nâng cao tính chịu nhiệt. 5. Chỉ po polyam yamid: có độ bền ma sát cao, độ bền kéo cao (cao gấp 1,5→2 lần so với chỉ
tơ tằm và chỉ bông). Nhược điểm của chỉ polyamid là chịu nhiệt kém, dẻo nhiệt làm tăng độ nhăn vải tại các đường may. Khi ủi các chi tiết bán thành phẩm nhiệt độ bề mặt ủi ép không được quá 160oC và thời gian không quá 30 giây. 6. Chỉ Chỉ poly polyes este terr: chịu nhiệt cao hơn chỉ PA và không nhăn khi may.
Chỉ tổng hợp có kết cấu bề ngo ngoài ài giống như chỉ bông bông nhưng có độ bền cao, chịu được các tác nhân hóa học và chịu nhiệt, dùng phổ biến trong ngành may mặc. Chỉ tổng hợp có nhiều ưu điểm hơn so với chỉ thiên nhiên về độ bền kéo, bền ma sát, bền ánh sáng và thời tiết, bền với chất oxy hóa, vi khuẩn nấm mốc và ít co hơn. Nhược điểm chung của chỉ tổng hợp là chịu nhiệt không cao. Với tốc độ may
2000→2200 mũi/phút mũi/phút thì chỉ PA bị nóng chảy và đứt do cọ sát với kim, chỉ PE bị chảy ở tốc độ máy 3000 mũi/phút. Có thể dùng kim xử lý đặc biệt để giảm nhiệt ma sát. 7. Chỉ dún
Được sản xuất từ tơ dún. Có độ đàn hồi, độ co giãn, độ bền cao. Do tính xốp nên giảm được nhiệt ma sát với kim, chỉ dún làm đường may bền, mềm và co giãn tốt, ít đứt. Bề ngoài chỉ dún giống chỉ tổng hợp. III. Yêu cầu đối với chỉ may Trong quá trình tạo đường may, chỉ chịu sức kéo mạnh và sự ma sát với kim, vải, với các chi tiết dẫn chỉ của máy may may.. Vì vậy khi trở thành đường may kết cấu của chỉ trở nên kém chặt chẽ và giảm độ bền chắc từ 10- 40%. Trên các máy may tốc độ cao chỉ còn bị nung nóng nóng do cọ xát xát mạnh với kim và dễ cháy cháy khi may may. Trong quá trình sử dụng, sản phẩm may chịu tác động của việc giặt, ủi, của các loại xà phòng, hóa chất tẩy vết bẩn... Chỉ sẽ bị xoắn, bị bào mòn và bị kéo căng nhiều lần. Độ bền của chỉ sẽ giảm và sẽ bị đứt sau một thời gian sử dụng. Yêu cầu về chất lượng đối với chỉ khâu: + Độ bền phải cao. Chỉ phải đều, nhẵn, đàn hồi, bền màu, bền với nhiệt độ và hóa chất. + Chỉ cần có độ mềm mại, cân bằng xoắn để dễ may, may, giảm độ đứt khi may may.. Đối với vật liệu ít co phải dùng chỉ ít co để tránh đứt đường may khi giặt ủi. III.
Nguyên tắc chọn chỉ
Để sử dụng chỉ cho sản phẩm may người ta chọn chỉ dựa trên chất lượng chỉ. Chất lượng chỉ được xét theo: − Độ bền kéo: chỉ mộc và chỉ trắng bền kéo hơn chỉ đen và chỉ màu. − Độ co giãn: phụ thuộc vào độ mảnh, số sợi chập, độ săn, chế độ hoàn tất. − Độ săn và độ cân bằng xoắn + Tùy theo máy may cần yêu cầu chỉ xoắn phải (Z) hoặc xoắn trái (S). Dùng không đúng máy sẽ tở bớt xoắn khi dẫn chỉ từ cuộn đến đường may + Chỉ có độ săn không được lớn quá, nếu không chỉ sẽ cứng và dễ tạo ra gút, bỏ mũi may và bị đứt trong khi may do không cân băng xoắn. Độ đều của chỉ phải bảo đảm để ổn định độ bền của chỉ. Nếu sợi chỉ có chỗ thô, chỗ mảnh chênh lệch nhau nhiều thì trong khi may chỉ hay bị đứt ở đoạn chỉ mảnh, khi hình thành đường may chỗ yếu sẽ bị đứt trước làm đường may giảm. Về nguyên tắc, phải sử dụng chỉ may có cùng nguyên liệu với vải, hoặc chọn chỉ có độ
bền cao hơn vải vải tránh trường trường hợp các đường đường may bị bị đứt chỉ trước trước khi rách vải. Chọn chỉ có độ mảnh bằng sợi to nhất dệt nên vải Chỉ phải trùng màu vải IV.. IV
Mối liên hệ kim - chỉ – vvải: ải:
Kim, chỉ, vải có mối liên hệ mật thiết với nhau. Một sản phẩm được đánh giá cao về mặt chấtlượng thì sản phẩm đó phải đảm bảo tính mỹ thuật và yêu cầu về kỹ thuật. Vì vậy việc lựa chọn kim, chỉ, vải cho phù hợp là vấn đề cần thiết trong quá trình tạo nên sản phẩm may. - Chọn kim: + Chỉ số kim được kí hiệu là: Nk = 100.d (d: đường kính thân kim) Ví dụ: Nk = 70 có nghĩa là đường kính thân kim là 0,7. + Chọn chiều dài lỗ kim gấp 5 lần đường kính của sợi chỉ. + Chọn chỉ số kim: chọn theo độ dày của nguyên liệu và độ lớn của chỉ • Vải dày chọn chỉ số kim lớn và ngược lại • Chỉ lớn chọn chỉ kim lớn và ngược lại - Mối liên hệ giữa kim – chỉ – vải được thiết lập theo bảng sau:
Câu hỏicủng cố kiến thức: Câu 1: Hãy trình bày khái niệm và phân loại chỉ may? Câu 2: Hãy cho biết ảnh hưởng của độ săn đối với chỉ may. Tại sao yêu cầu sợi xe và chỉ khâu phải cân bằng xoắn, để sợi xe và chỉ khâu cân bằng xoắn người ta xe sợi theo hướng xoắn như thế nào?
Câu 3: Nêu các chỉ tiêu đánh giá giá chất lượng lượng của chỉ may? Câu 4: Trình bày một số tính chất đặc trưng của chỉ may? Câu 5: Nếu các yêu cầu cơ bản đối với chỉ may?
BÀI 2:PHÂN LOẠI VẬT LIỆU MAY Mục tiêu bài học: - Phân loại đúng vật liệu may
- Lựa chọn vật liệu may phù hợp để thiết kế sản phẩm may I. Phân loại vật liệu may may
Vật liệu may dùng trong may mặc rất phong phú và đa dạng về số lượng cũng như về chất lượng. Dựa vào đặc điểm và vai trò của từng nguyên liệu đối với sản phẩm may mặc mà người ta chia vật liệu may làm các nhóm sau: 1 . Vật liệu chính: Dùng để may các loại quần áo mặc ngoài, mặc lót, ( chiếm khoảng 80% tổng số
vật liệu may, bao gồm các loại vải như vải dệt thoi, vải dệt kim, vải không dệt, lông tự nhiên, lông hóa học, da…. 2. Vật liệu phụ
Bao gồm các loại vật liệu để giữ nhiệt, liên kết, vật liệu dựng, gài và vật liệu trang trí; trong mỗi loại này lại được chia nhỏ theo cách ghép nối giữa các chi tiết với nhau tùy theo sản phẩm. 2.1 . Vật liệu dựng dựng
Vật liệu dựng là phụ liệu chủ yếu sử dụng trong may mặc, góp phần tạo dáng cho
sản phẩm may. Chức năng chính của vật liệu dựng là tạo hình, dựng cứng các chi tiết như bâu áo, nẹp cổ áo, nẹp tay áo, lưng lưng quần, miệng miệng túi, khuy áo và ve áo. Vật liệu dựng gồm hai loại chính: dựng dính và dựng không dính. Dựng Dựng
dính (keo dựng – mex)
Dựng dính còn được gọi là mex được tạo thành từ hai bộ phận: đế và nhựa dính. Mặt đế của mex được quét lớp nhựa dính. Khi ủi ép, sức nóng làm cho lớp nhựa này chảy ra và dính vào mặt trái của vải may. Tuỳ thuộc vào loại đế mà ta có mex vải hay mex giấy từ mỏng đến dày.
Mex vải
Nguyên liệu liệu dùng làm làm vải đế thường thường là coton coton (vải bông) bông) hoặc vixco. vixco. Vải đế có thể là vải dệt thoi hay vải dệt kim có khối lượng vào khoảng 50150g/m2 Nếu vải đế là vải dệt kim thường dùng để gia cố những sản phẩm có độ bai giãn lớn như vải thun, vải nhung… Mex vải khi giặt thường có độ co dọc từ 1,5-2,5%, co ngang từ 1-2%. Mex Mex
giấy
- Vải đế của mex giấy là là loại vải không dệt. - Nhiệt độ ủi ép của mex giấy khoảng từ 120-160oC, 120-160oC, thời gian ép từ 8-10 giây, áp lực từ 2,5-3kg lực/cm2 - Mex giấy thường được sử dụng để làm tăng thêm độ cứng cho những sản phẩm cần có độ cứng vừa phải (manchette, nẹp áo, nẹp cổ, nắp túi…)
Các chất nhựa dẻo thường dùng để phủ lên bề mặt lớp vải đế
- Nhựa polyester (PE): điều kiện ủi ép ở nhiệt độ khoảng 160-180oC, thời gian ép từ 12-15 giây, áp lực còn phụ thuộc vào vật liệu chính thường từ 1,5-2,5kg lực/cm2 - Nhựa polyetylen: điều kiện ủi ép ở nhiệt độ khoảng 150-160oC, thời gian ép từ 12-15 giây, áp lực vào khoảng 2-2,5kg lực/cm2 Nhựa polyvinylclorua (PVC): điều kiện ủi ép ở nhiệt độ khoảng 155oC, thời gian ép từ 12-15 giây, áp lực vào khoảng 2-2,5kg lực/cm2 Các yêu cầu về chất lượng của dựng dính
- Chất keo dùng trong chất kết dính phải đáp ứng các yêu cầu cụ thể về công dụng và điều kiện sử dụng của ngành may như: Dính và giữ chặt các bề mặt liên kết. - Lớp keo đủ bền vào dẻo.
- Thành phần keo không có chất gây hại đối với cơ thể người, phương pháp kết dính đơn giản và an toàn - Thời gian chịu đựng đủ lâu dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, hơi ẩm, giặt giũ, hóa chất... Với quần áo keo phải chịu được giặt; bền dẻo với hơi ẩm, hóa chất tẩy rửa và nhiệt độ khi phơi, ủi. Dựng
khôngg dính khôn Dựng không dính gồm có: vải dựng, xốp, tấm bông
Dựng không dính gồm có: vải dựng, xốp, tấm bông. *Vải dựng : :
- Dựng canh tóc: đựơc tạo thành nhờ đan ghép những sợi tóc với sợi dọc và sợi ngang để tạo thành vải dựng. Dựng canh tóc chủ yếu dùng để tạo dáng cho complet. Dựng canh tóc ít được sử dụng trong may công nghiệp vì phải may lược vào sản phẩm trước khi may hoàn chỉnh. - Dựng cotton (vải tẩm hóa chất): được tạo thành nhờ tẩm vào vải một loại hoá chất để làm cứng vải. Dựng cotton có nhược điểm là quá cứng, vì thế loại dựng này chỉ thích hợp để tạo độ cứng cho lưng quần, manchette.... Khi sử dụng, vải dựng phải được lược trước, sau đó mới may dính vào sản phẩm. * Xốp dựng :
- Dùng để tạo dáng bề mặt phẳng và êm cho các sản phẩm may. - Vật liệu này thường thích hợp với các loại áo jacket, áo 3 lớp... ngoài chức năng tạo dáng còn tăng khả năng giữ nhiệt khi mặc. * Đệm bông
− Được tạo thành từ từ những màn xơ, đệm xơ kết dí dính nh với nhau, dùng dùng để tạo dáng bề mặt phẳng, phẳng, êm và tăng tăng khả năng giữ nhiệt. nhiệt. Sử dụng đệm đệm bông tương tương tự như xốp dựng dựng − Đệm bông mỏng thường dùng để may lót đáp dây kéo, đầu đai, cổ áo − Đệm bông dày thường dùng để may đệm thân áo, tay áo jacket... 2.2. Vật liệu cài
Gồm nút, dây kéo, móc, nhám dính, khóa nịt… dùng cài liên kết các chi tiết của sản phẩm lại với nhau và khi cần có thể tháo rời.
Nút: Được làm từ nhiều chất liệu khác nhau với hình dáng, kích cỡ rất đa dạng.
− Chọn nnút út cho sản phẩm phẩm may: may: căn cứ vào đường đường kính kính của nút, nút, nguyên nguyên liệu liệu làm nút (nút nhựa, gỗ, kim loại, xương…) và màu sắc của nút sao cho phù hợp với sản phẩm may. − Yêu cầu về chất lượng nút: Bền cơ học, chịu được trong nước đun sôi. - Khi để rơi từ độ cao 1,5m nút không bị hỏng. - Khi đun đun sôi trong trong dung dung dịch xà phòng phòng không bị thay đổi hình hình dạng, màu sắc, không bị nứt.
Dây kéo
Gồm hai dải bông có răng bằng kim loại hoặc bằng chất dẻo và đầu khóa, dùng để mở ra, đóng vào thay cho nút. − Chọn dây kéo cho sản sản phẩm may: tùy theo theo mục đích sử dụng, dụng, chất liệu vải của của từng loại sản phẩm phẩm người ta sẽ chọn kích thư thước, ớc, loại dây kéo cho phù phù hợp. Còn màu sắc phải phù hợp hợp với màu của của vải. − Yêu cầu cầu về chất chất lượng: lượng: • Chi tiết tiết kim loại loại phải phải nhẵn, nhẵn, bóng, bóng, không không tì vết vết và không gỉ (dây kéo kim loại). • Răng hai bên khớp chặt không chuyển dịch. • Đầu khóa phải đẩy dễ dàng và khớp chặt ở mọi chỗ. • Băng vải phải bền bền
Móc, khóa nịt
− Được làm bbằng ằng chất dẻo, dẻo, thép hoặc hoặc hợp kim đồng đồng kẽm có sơn mạ để chống chống gỉ. Tùy theo yêu cầu sử dụng và kiểu dáng của từng sản phẩm người ta sẽ chọn kiểu móc, khóa nịt cho phù hợp. − Yêu cầu về chất lượng: • Bền cơ học • Bề mặt nhẵn nhẵn đều, không sắc cạnh. • Không gỉ.
Nhám dính (cài mềm)
Được làm bằng chất dẻo, có 2 băng úp vào nhau, một băng có lớp móc câu làm bằng sợi cước, băng còn lại là lớp nhung vòng mềm. Khi ghép hai băng lại, lớp móc câu móc vào lớp nhung và giữ chặt hai băng với nhau. 2.3. Vật liệu trang trí trên sản phẩm. Gồm ren, ruban, vải viền... dùng trang trí lên sản phẩm nhằm tăng vẻ mỹ thuật
cuûa saûn phaåm. 2.4.Vật liệu giới thiệu và hướng dẫn sử dụng
Gồm các loại nhãn – dùng để giới thiệu nơi sản xuất, hướng dẫn cho người tiêu dùng biết sản phẩm được may bằng chất liệu gì, cách giặt tẩy, nhiệt độ ủi, cỡ vóc... 2.5.Vật liệu đóng gói
Gồm bao bì, bìa lưng, khoanh cổ, bướm cổ, kẹp nhựa, kim gút – dùng để đóng gói sản phẩm đã hoàn tất, nhằm tăng vẽ mỹ thuật, đảm bảo vệ sinh, làm cho sản phẩm gọn dễ vận chuyển. − Bao bì: làm bằng nhựa polyester (PE) hay polypropylen (PP) dùng để đựng sản phẩm, kích thước, kiểu dáng phụ thuộc theo mẫu mã sản phẩm. − Kho Khoanh anh cổ, bướm cổ: làm bằng bằng giấy cứng cứng,, nhựa cứng. Kích Kích thước tùy theo theo dạng cỡ vóc, dùng để lót sau cổ làm cho cổ áo không bị gãy, đứng hai đầu cổ. − Kẹp nhựa, kim gút: dùng để giữ cố định các chi tiết của sản phẩm khi gấp xếp. − Bìa lưng: lưng: làm bằng giấy giấy cứng lót bên trong trong khi đóng đóng gói làm cho sản phẩm được thẳng không xô lệch, hình dáng, kích thước phụ thuộc vào kích thước của sản phẩm sau khi đóng gói. 2.6.Các vật liệu khác
Là loại vật liệu may có lõi là cao su, được bọc ngoài bằng sợi PA có tính đán hồi cao. Chun thường được may vào gấu tay, lưng quần, lưng váy để giúp cho quá trình sử dụng được dễ dàng. Vật liệu lông
Lông và da thú được con người sử dụng lâu đời nhưng thực sự trở thành vật liệu dùng trong may mặc cho con người khi có kỹ thuật thuộc da và chế biến da. Đặc biệt nhờ sự phát triển của tơ sợi hóa học, các trang thiết bị của ngành dệt và các thiết bị xử lý khác… đã tạo nên vật liệu giả lông, giả da đẹp, phong phú và rẻ tiền góp phần đưa vật liệu lông, da chiếm tỷ lệ đáng kể trong ngành may mặc.
Lông thú (lông tự nhiên): cừu, dê, nai, thỏ, cáo… bao gồm:
− Lông thú chưa chế biến − Lông thú đã xử lý lý hóa học, loại này này có tính chất cơ cơ lý phù hợp để thuộc thuộc và sản xuất chế biến lông khác nhau. Chất lượng lông thú được xác định bởi các chỉ tiêu cơ bản của lông phủ và áo da, cũng như các chỉ tiêu tổng hợp đánh giá chất lượng của lông là độ bền mài mòn và khả
năng giữ nhiệt. Để đánh giá lớp lông phủ, căn cứ vào mật độ lông (mức độ rậm), chiều cao sợi lông, tính dễ uốn, độ nhàu, màu sắc, độ ánh bóng, độ bền và độ dãn khi kéo, độ bền chặt của lông so với áo da. Tính chất của áo da (bán thành phẩm) bao gồm độ bền và độ dãn khi kéo, độ dễ uốn, tính hút ẩm, tính dễ thuộc. Ngòai ra còn đánh giá theo thành phần hóa học của vật liệu tạo chúng.
Lông nhân tạo
Lông nhân tạo hay vải giả lông gần đây được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp may tạo trang phục. Đệm , vật liệu lót cũng như được sử dụng làm cổ áo và trang trí. Vật liệu da
Da tự nhiên: Là bộ da của một số động vật được gia công. Quá trình công nghechế biến da gồm các công đoạn đoạn sau đây: − Thuộc da: Là công việc quan trọng nhất trong chế biến da, làm thay đổi đáng kể các tính chất của da − Xử lý hòan hòan tất: Làm cho cho da có bề mặt phù hợp, hợp, nhẵn, tạ tạoo hình , nổi vòng vòng và đảm bảo các tính chất cơ lý cần thiết khác. Da nhân tạo: Là vật liệu gồm nền vải và mặt kia được phủ hoặc ngấm bằngpolyme. bằngpolym e. Người ta sử dụng dụng các phương phương pháp gia công công khác nhau để được được lớppolime phủ lên nền tạo ra vải giả da: Phương pháp trực tiếp, phương pháp truyềnphương truyềnphương pháp cán lán. Vấn đề sản xuất da nhân tạo cho may mặc hiện đang đượcquan tâm rất nhiều. Nhiều nước trên thế giới đã sản xuất được các lọai vải giả dacó tính chất cơ lý tốt và hợp vệ sinh và bề mặt ngoài giống da thật.
Mục tiêu:
BÀI 3: PHÂN LOẠI SẢN PHẨM MAY MẶC.
Phân loại đúng vật liệu may và sản phẩm may mặc Lựa chọn vật liệu may phù hợp để thiết kế sản phẩm may I. Phân loại loại sản phẩm may mặc:
Trang phục có rất nhiều loại, đa dạng và phong phú. Để dễ khái quát, có thể phân loại trang phục như sau: 1. Phân loại theo giới tính và lứa tuổi :
− Trang phục nam − Trang phục nữ − Trang phục trẻ em Trang phục nam, nữ lại được chia thành trang phục cho thanh niên, trung niên và cho người lớn tuổi. Trang phục trẻ em cũng được chia theo từng đối tượng như trẻ sơ sinh, trẻ nhà trẻ và mẫu giáo, học sinh Trung học cơ sở, Trung học phổ thông. Sở dĩ trang phục được phân loại theo các đối tượng trên vì mỗi nhóm người có những đặc điểm về tỷ lệ, tâm sinh lý khác nhau. − Trang phục trẻ em: chất liệu đẹp, màu sáng. − Trang phục nam nữ: chất liệu đa dạng, kiểu dáng theo mốt
− Trang Trang phục người người già: chất liệu vải vải mềm mại, dễ hút ẩm, màu sắc trang nhã, kém tươi. 2. Phân loại theo điều kiện sử dụng
Do mỗi mùa có đặc đặc điểm riêng về khí hậu, hậu, thời tiết nên nên quần áo mặc phải phải thích hợp với mỗi mùa khí hậu trong năm có thể chia ra: − Trang phục mùa hè. hè. − Trang phục mùa đông. − Trang phục mùa xuân và thu. Việc chọn y phục phù hợp với khí hậu và thời tiết không những tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái mà còn đảm bảo sức khoẻ trong quá trình làm việc và nghỉ ngơi, thể hiện con người có văn hoá, lịch sự. 3. Phân loại theo môi trường sử dụng và mục đích sử dụng 3.1. Phân loại theo công dụng - Trang phục mặc lót: là những hứ mặc sát cơ thể.
- Trang Trang phục phục mặc thường là những những thứ thứ mặc ngoài quần áo lót như áo chemise, chemise, quần âu, váy... - Trang rang phục phục kho khoác ác ngoài ngoài quần quần áo mặc thường thường như: như: áo vest, vest, áo blou blouso son, n, áo manteau, complet... III.2.Phân loại theo theo chức năng năng xã hội
- Tran Trangg phục mặc thường ngày: là những những quần áo được dùng thường xu xuyên yên trong sinh hoạt, lao động và học tập hằng ngày. Loại này có kiểu dáng rất đa dạng, phong phú. - Trang Trang phục mặc trong các dịp lễ hội: bao gồm các trang phục truyền thống, kiểu dáng đẹp, trang trọng tùy theo tính chất của lễ hội. - Trang phục lao động sản xuất: thừơng là bộ bảo hộ lao động cho công nhân hoặc các quần áo riêng cho từng ngành. - Trang phục đồng phục: kiểu mặc thống nhất, bắt buộc cho mọi thành viên của một tập thể nhất định, không trực tiếp lao động sản xuất, như đồng phục của quân nhân (quân phục), đồng phục của học sinh... - Trang phục thể dục, thể thao. - Trang phục biểu diễn nghệ thuật: là những loại quần áo đặc biệt, dành riêng cho các nghệ sĩ khi biểu diễn.
II. Yêu cầu cơ bản của sản phẩm may 1. Bền vững và giữ được hình dáng
Chọn lựa vải và trang phục theo vóc dáng cơ thể .Trang phục chỉ tôn thêm vẻ đẹp và che dấu dấu được những khuyết điểm của cơ thể khi có sự cân đối hài hòa giữa các đường nét, chi tiết, tiết, màu sắc... với vóc dáng nngười gười mặc. Vóc dáng của con người người rất đa dạng, căn cứ vào hình dáng và tỉ lệ của vai, hông, ngực, lưng (đối với nam giới), độ dài của cổ, chiều rộng của của vai, độ lớncủa bắp chân v.v... ( đối với nữ giới), người ta chia dáng người của nam giới ra làm 4 nhóm lớn và chia dáng nữ ra làm 3 nhóm lớn. 1.1.Đối với nam giới
Dáng người hình tam giác: có vai rộng, hông và sườn hẹp, thường được coi là
dáng người đẹp nhất. − Nên mặc áo quần may vừa vừa người, từ chất vải cứng cứng để giữ được đường cong cong của
cơ thể. − Không nên mặc quần áo may từ từ chất vải mềm, hoặc áo rộng sẽ che lấp dáng người, làm người “ xấu đi”. Cũng không nên dùng áo có may đệm vai quá dày, vai sẽ to ngang, tạo cảm giác “ người máy” hoặc “ người chỉ có cơ bắp”.
Dáng người hình chữ nhật: là dáng người đều đặn giữa hai vai
− Có thể chọn trang phục một cách dễ dễ dàng vì dáng người người cân đối phối phối hợp với tất cả các loại trang phục dành cho nam giới hiện nay. − Nếu người hơi thấp thì thì không nên mặc quần rộng rộng có nhiều ply và áo vải kkẻẻ sọc ngang vì sẽ tạo cảm giác thấp đi.
Dáng người hình quả trứng : có vai hẹp, xuôi, hông rộng hơn vai.
− Nên chọn chọn áo may hơi rộng, rộng, có đệm vai dày để tạo cảm giác giác vai vuông, vuông, quần may vừa với người để tạo dáng vẻ cân đối hơn. − Nên chọn loại vải chemise cổ mềm, tốt nhất là cổ bằng trong trang phục thường ngày.
Dáng người hình tròn: có vai tròn, ngực rộngvà bụng to, người hơi béo hoặc
quá béo, thường là dáng người lớn tuổi hoặc trung niên. − Nên chọn loại trang phục rộng, may vừa người. − Nên chọn mặc quần quần có màu sẫm, áo vải vải kẻ sọc nhỏ theo theo chiều dọc để tạo tạo cảm giác gầy đi, phần vai có vẻ rộng hơn.cảm giác gầy đi, phần vai có vẻ rộng hơn. 1.2.Đối với nữ giới
Dáng người người trung trung bình : là dáng dáng người người lý tưởng, tưởng, có vai và và hông cân cân đối, đối,
đường eo rõ với chỉ số vòng ngực, vòng eo, vòng mông chuẩn theo cỡ trung bình. − Phụ nữ có dáng người này có thể mặc được nhiều kiểu trang phục.
Dáng người có vai rộng:
− Nếu người mảnh mảnh khảnh, có chiều chiều cao trung trung bình, có thể mặc mặc hầu hết các kiểu kiểu trang phục. − Nếu người đầy đđặn ặn nên chọn những những kiểu trang ph phục ục có nét thẳng đđểể tạo dáng thanh mảnh hơn: vải kẻ sọc đứng, các kiểu áo váy chân phương, không quá cầu kỳ.
Dáng người có hình mũi nhọn: có vai rộng, ngực đầy, hông hẹp (to ở phía trên,
nhỏ ở phía dưới). − Đây là dáng người không cân đối, cần chọn những kiểu trang phục làm giảm tối thiểu phần trên và nhấn mạnh phần hông. − Nên chọn mặc những kiểu áo váy váy có đường cắt hoặc xếp nếp thẳng đứ đứng, ng, hoặc không đối xứng. Tránh mặc áo ôm, ống tay quá ngắn (sẽ để lộ phần bắp tay to), vải có hoa văn to, màu sắc sặc sỡ. Ngoài ra còn có những khiếm khuyết khác của cơ thể mà ta có thể che dấu bằng trang phục:
Người quá thấp : cần chọn loại vải, màu sắc và kiểu dáng gây cảm giác cao
lên. − Nên sử dụng dụng hàng vải mềm mỏng, mỏng, vải kẻ sọc, sọc, có hoa nhỏ. Chọn kiểu kiểu áo có đường nếp dọc, thân rũ, dáng ôm, không rộng. − Tránh Tránh các hàng vải thô cứng, dày, dày, hoa to, sọc ngang, ô vuông to, ki kiểu ểu trang trí rườm rà, cò nhiều bèo dún.. vì sẽ gây cảm giác thấp đi trang trí rườm rà, cò nhiều bèo dún.. vì sẽ gây cảm giác thấp đi.
Người quá cao: cần chọn loại vải có màu sắc và kiểu dáng gây cảm giác “đỡ
cao” và “mập ra”: − Nên chọn loại vải “đứng” “đứng” không rũ, dà dàyy dặn; màu sáng như cà phê sữa, sữa, hồng, vàng ngà hoặc vải hoa to, kẻ ô vuông hoặc sọc ngang. Quần áo nên chọn khác màu nhau. − Tránh sử sử dụng hàng vải mềm nhũn nhũn như: thun, lanh, lanh, may kiểu bó sát người; vải màu tối như đen, tím, nâu…, hoa hoa nhỏ, kẻ sọc đứng vì sẽ gây cảm giác “cao thêm”.
Người quá béo:
− Nên dùng chất chất liệu vải mềm, mềm, mịn, tạo ra dáng nhẹ nhàng nhàng uyển chuyển; chuyển; kiểu
may vừa vặn ở phần ngực, thoải mái ở phần eo, màu sẫm hoặc màu trung giang như : cà phê sữa, xanh xanh lam, xanh xanh cổ vịt.. − Tránh Tránh quần áo dệt kim, bó sát nguời, kiểu áo thụng rộng; màu vải nhạt, hoa văn to, vải bóng, màu sáng chói... sẽ gây cảm giác “béo thêm” hoa văn to, vải bóng, màu sáng chói... sẽ gây cảm giác “béo thêm”. Người quá gầy : − Nên mặc kiểu áo rộng, có xếp plis plis hoặc dún; hàng vải dà dàyy, cứng, xốp, hoa to,
màu sáng kẻ sọc ngang... − Tránh mặc các loại hàng vải mỏng, màu sẫm, kiểu áo bó sát người... sẽ gây cảm giác “gầy thêm”.
2. Sử dụng 2.1.Trang phục lót
Quần áo lót được mặc sát vào người, có nhiệm vụ giữ vệ sinh thân thể, làm cho con người hoạt động dễ dàng. Vải để may quần áo lót nên chọn hàng dệt kim mỏng bằng sợi cotton mềm mại, có độ hút ẩm cao, độ đàn hồi cao, để luôn ôm sát vào cơ thể mà vẫn thoáng và hợp vệ sinh. Mặc quần áo lót vừa vặn, hợp lý còn tạo dáng làm tôn vẻ đẹp của con người và của quần áo mặc ngoài. 2.2. Trang phục mặc thường ngày
Tùy theo điều kiện kinh tế của từng gia đình, tập quán của địa phương mà chọn kiểu mốt, chất liệu và màu sắc của vải cho phù hợp, thoải mái, thuận tiện trong mọi sinh hoạt, lao động học tập, vui chơi... đồng thời vẫn làm tôn vẻ đẹp của người mặc 2.3 Trang phục mặc ngoài
Quần áo khoác ngoài mặc ấm cần phải chọn loại vải màu sẫm, dày, xốp, có khả năng giữ nhiệt tốt như len, dạ, vải pha len, vải dệt kim dày, vải giả da, da... để mặc vào mùa đông. Các loại áo khoác nhẹ, sử dụng vào mùa xuân – thu để tăng vẻ đẹp, lịch sự, và hợp với thời tiết nên chọn loại vải tốt có màu sáng. 2.4.Trang phục bảo hộ lao động
Đối với một số ngàn ngànhh nghề, người người lao động phải làm việc việc ở môi trường trường không thuận lợi: nắng, gió, mưa, bụi bặm; vi trùng, bệnh tật; dầu mỡ, chất độc hại... Vì vậy phải có trang phục bảo hộ lao động. Tùy theo đặc điểm hoạt động của từng ngành nghề mà chọn loại vải, màu sắc may trang phục bảo hộ lao động để người lao động vừa được bảo vệ, tránh các tác hại của môi trường, vừa có thể làm việc một cách dễ dàng thuận tiện. Do
đó, quần áo bảo hộ lao động thừơng được may rông rãi, kiểu may đơn giản. 2.5 .Trang .Trang phục tthể hể th thao ao
Quần áo thể thao có nhiều loại, tuỳ theo từng môn thể thao với chất liệu, màu sắc, kiểu cách vô cùng phong phú. Ví dụ: − Vận động viên viên vơi lội, thể dục dục tực do... cần mặc quần quần áo may vừa sát, ôm khít khít vào người để tránh bị vướng khi luyện tập, thi đấu. Do đó nên chọn các loại hàng vải dệt kim, có độ co giãn tốt, màu sắc rực rỡ. − Quần áo cho vận động động viên bóng đá lại cần may rộng rộng để tạo sự thoải mái, vải thoáng, thấm mồ hôi, có độ co giãn tốt.
BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN VẢI CHO SẢN PHẨM Mục tiêu bài học:
MAY
- Biết được chỉ tiêu đánh giá chất lượng vải
- Biết lựa chọn vải phù hợp với kiểu dáng sản phẩm và công dụng sử dụng
I. Chỉ tiêu đánh giá chất chất lượng vả vải i 1. Dựa 1. Dựa vào nguyên liệu tạo nên vải : vải do 1 loại nguyên liệu tạo nên hoặc nhiều
loại nguyên liệu pha trộn tạo nên. Dựa vào thành phần nguyên liệu và thông qua tính chất của nguyên liệu đánh giá 1 phần cơ bản chất lượng của vải. 2. Dựa vào chỉ số sợi: sợi: Nếu sử dụng từ 1 loại nguyên liệu để tạo ra sợi và dệt vải. Những loại vải tạo ra
sợi có đường kính lớn hơn sẽ có độ bền chắc và có giá trị sử dụng lớn. 3. Dựa Dựa vào kiểu dệt và mật độ dệ dệt: t:
Mỗi kiểu dệt là sự đan kết giữa các sợi tạo nên. Do đó sự đan kết giữa chúng với nhau càng nhiều thì độ bền của vải khác nhau. Một số tính chất của vải cũng thay đổi theo. Nếu mật độ dệt thay đổi tăng hoặc giảm số sợi trên 1 đơn vị chiều dài, chất lượng của vải cũng biến đổi như dệt thưa độ bền kém hơn dệt mau, nhưng mật độ thẩm thấu của nó thì ngược lại. 4. Dựa vào các các số liệu và độ bền của vải : Đây là quá trình thu được được những kết quả cụ thể qua thực nghiệm về về vải. Độ bền
khi kéo, độ bền khi ma sát , độ bền với nhiệt, độ bền với sự tác động của ánh sáng, của các loại hóa chất khi tiếp xúc với vải. 5. Dựa vào độ bền và màu sắc: các loại vải có nhiều màu sắc khác nhau do các
loại thuốc nhuộm khác nhau tạo nên. Để đánh giá chất lượng của vải về màu phải qua các thực nghiệm và dựa vào kết quả cụ thể để xếp loại vải. Thường đánh giá độ bền của màu đối với ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm của môi trường, độ bền màu khi giặt trong các dung dịch khác nhau II. Lựa chọn vải theo yêu cầu của sản phẩm phẩm
Vải dùng trong may mặc rất đa dạng phong phú, do đó để tạo ra những sản phẩm may đạt chất lượng cao về mọi mặt chúng ta cần lựa chọn vải sao cho phù hợp. Nguyên tắc tắc cơ bản để lựa chọn vải vải được chia chia làm 4 bước sau: sau:
Bước 1:
− Thiết lập những đặc điểm chung nhất của sản phẩm, chỉ ra được những cấu trúc thiết kế cơ bản, công dụng và yêu cầu sử dụng của sản phẩm. − Việc lựa chọn vải phải phải dựa vào những đặc điểm điểm cụ thể của sản phẩm như: kiểu kiểu cách thiết kế, hình dáng sản phẩm, màu sắc nguyên phụ liệu, công dụng của sản phẩm cho phù hợp với tính chất cơ lý của vải.
Bước 2:
− Thiết lập các yêu cầu của của vải đối với sản phẩm may. may. Những đặc điểm và tín tínhh chất của vải đã phù hợp với với mẫu chưa. Bước này rất quan trọng nên cần chú ý các yêu cầu sau: − Chọn vải phải chú ý đến các yêu tiêu chuẩn kỹ thuật, đặc điểm của vải, kiểm tra sự phân loại vải, xác định các tiểu chuẩn giá cả hợp lý với sản phẩm. Cụ thể: xác định thành phần xơ sợi, khối lượng vải, mật độ sợi, chi số sợi, độ bền, độ co giãn, kiểu dệt, hoa văn… − Xác định các tính tính chất của sản phẩm may mặc đđặc ặc biệt là cấu trú trúcc và phương pháp gia công lắp ráp sản phẩm. Xác định kiểu cách có phù hợp với độ co, mức độ giữ dáng của sản phẩm. − Xác định các yêu cầu vệ sinh như như khả năng hấp thụ và và thải hồi hơi hơi ẩm, hấp thụ thụ không khí và các vật chất khác cũng như khả năng giữ nhiệt của vải. − Yêu cầu về độ bền: bền: độ bền giặt, giặt, độ bền cọ sát, sát, độ bền dưới tác tác dụng của ánh ánh sáng, khí quyển, vi sinh vật… Các yêu cầu này phải phù hợp với công dụng của sản
phẩm. − Yêu cầu về thẩm mỹ: màu sắc, sắc, tính chất của vật liệu liệu có phù hợp với kiểu cách của sản phẩm hay không?
Bước 3:
Sau khi thực hiện chính xác 2 bước trên, ở bước này các mẫu vải phải được lưu lại ghi rõ kí hiệu, chủng loại và các tiêu chuẩn của vải đã được xác định. Bước 4: Lập định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một sản phẩm và hạch toán tiết kiệm nguyên phụ liệu trong sản xuất, chỉ ra phương pháp thiết kế mẫu, lập qui trình công nghệ lắp ráp sản phẩm. Công việc lựa chọn vải thực hiện được đầy đủ các yêu cầu đề ra của sản phẩm sẽ góp phần cho ra một sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng, giá trị sử dụng cao.
1.
Câu hỏi củng cố: Nêu ch chỉ ttiiêu đá đánh gi giá ch chất llưượng ợng vả vải?
2.
Nêu Nêu phư phươn ơngg phá phápp lựa lựa ch chọn ọn vả vảii tthe heoo yêu yêu cầ cầuu sản sản phẩm phẩm??
BÀI 5: BIỆN PHÁP BẢO QUẢN VẬT LIỆU MAY Mục tiêu bài học: - Nắm được các ký hiệu thường thường dùng trong bảo quản hàng may mặc
- Biết được các nguyên nhân làm giảm chất lượng sản phẩm hàng may mặc - Nắm được biện pháp bảo quản hàng may mặc I. Các ký hiệu hiệu thường dùng dùng trong bả bảoo quản hàng may mặc 1.
Cá Cácc biể biểu u tượ tượng ng gi giặt ặt khô khô ( O) – ( giặ giặtt bằn bằngg dun dungg môi môi): ):
2.
Cá Cácc biể biểu u tượ tượng ng về sấ sấyy ([ ([ ]) ]) - (giặ (giặtt bằn bằngg dun dungg môi môi): ):
3.
Các Các bi biểu tượng ợng về tẩy tr trắng (d (d): ):
4. Các Các biể biểu u tượ tượng ng về ủi ủi::
5. Các Các ký ký hiệ hiệu u giặ giặtt Có thể giặt được Cấm giặt Không giặt bằng máy.Giặt tay, nhiệt độ nước tối đa là
400C
60
Cần giặt trong nước có nhiệt độ
View more...
Comments