Giải case thanh toán

March 26, 2023 | Author: Anonymous | Category: N/A
Share Embed Donate


Short Description

Download Giải case thanh toán...

Description

 

CASE STUDY

THANH TOÁN QUỐC TẾ  NHÓM 9

 

Case 1 Trong L/C yêu cầu: “Beneficiary’s certificate that they have sent original Bill of Lading to the Applicant Applicant

Immediately after shipment.” Hỏi chữ “Immediately” được hiểu như thế nào?

 

“Immediately” được hiểu là ngay lập tức Theo   điều   3 UC UCP6 P600 00,, hoàn thành  nghĩa vụ   giao hàng nhận B/L bản gốc gửi cho người yêu  cầu phát hành L/C sx ngay  lập tức được chứng nhận người

thụ hưởng.

 Ngân hàng không xem xét đến các từ như trên

 

Case 2 Công ty thụ hưởng L/C là Satimex có trụ sở đóng tại TP HCM,  Việt  Nam (người xuất khẩu). L/C yêu  cầu giấy chứng nhận xuất xứ  hàng hóa xuất trình  phải do  đơn vị có thẩm quyền cấp. Hỏi công ty Satimex xuất trình giấy

chứng nhận xuất xứ do công ty TNHH Tùng Lâm cấp có được Ngân hàng chấp nhận là hợp lệ không?

 

Phântích Trong trường hợp này công ty xuất trình giấy chứng nhận như vậy là vẫn hợp lệ. Vì:   Theo  điều   L3

b ISBP 745  có quy  định:  “Nếu một thư   tín dụng  không   không quy định  tên  của một người phát hành, thì bất cứ  tổ chức  nào  cũng  có  có  thể  phát   phát hành một giấy chứng nhận xuất   xứ .”

745:thỏa   L/C việc  L/C yêu  cầu    Theo   “   Khi   một  C/O , điều   nàyISBP   mãn  xuất  trình  trình  điều L1  sẽ được  bằng xuất  trình   một 

chứng từ đã   kí  thể   thể hiện  có liên quan   đến  hàng hóa trên hóa đơn  và chứng nhận xuất xứ của  chúng.”

 

Case 3 1. Hóa đơn thương mại được ký phát đòi tiền ai? 2.   Một hóa  đơntrong ghi trong   là  Bảng thương  đơn vịL/C tiềnghi tệ bằng Anh  (GBP), khimại  đó  tiền đô la  Mỹ  (USD) (tổng

số tiền   quy đổi bằng  nhau).  Hỏi

hóa đơn thương mại này có coi là hợp lệ không? 3.   Một hóa đơn thương mại lập có giá trị lớn hơn trị giá trong L/C, trong trường hợp này ngân hàng xử lý thế nào?

 

Phân tích 1.Hóa đơn thương mại được ký phát đòi tiền ai? : Trả lờivới -  Đối   tín  dụng  không  chuyển nhượng: Hóa   đơn thương mại được ký phát đòi tiền người mua. -  Đối

  tín  dụng chuyển nhượng: Hóa  đơn thương với mại được ký phát đòi tiền người thụ hưởng đầu tiên.

 

Phân tích 2.   Một   hóa  đơn thương mại   ghi  đơn vị tiền tệ   là  Bảng   Anh (GBP), trong khi  đó tiền  trong L/C ghi  bằng đô   la   Mỹ  (USD) (tổng số tiền  quy  đổi bằng  nhau).  H  hóa  đơn  Hỏi ỏi có coi là hợp lệ không?

thương mại  này

Trả lời: Không Theo  điều   18  khoản (iii), (iii), hóa  hóa mại, cho phảidùđược trong  tín đơn . Như vậy  bằng loại tiền tệ nêu  a tệ  thư  dụngthương  tổng ghi số tiền   quy   đổi   là  bằng  nhau  nhưng   hóa  đơn thương mại  trong trường hợp này không được coi là hợp lệ

 

3. Một  hóa  đơn

thương mại lập  có giá  trị lớn hơn trị  giá trong L/C, trong  trường hợp  này

ngân hàng xử lý thế nào?  Khoản b  điều  18 UCP 600 quy định “Một  ngân   ngân hàng  chỉ   chỉ định  hành động  theo   theo  sự chỉ định, một  ngân  ngân hàng xác nhận, nếu  có,  hoặc  ngân hàng phát hành có thể chấp nhận một  hóa  hóa  đơn thương mại  phát hành có  số tiền vượt   quá  số tiền được  phép  của   tín  dụng,   và  quyết định của   nó  sẽ  ràng  buộc   buộc tất cả  các bên,  miễn  là ngân hàng  đó   đó chưa  thanh toán  hoặc thương   thanh toán cho số tiền vượt  quá  quá  số tiền  cho phép của  tín  dụng .” lượng  thanh Theo  đó, số tiền của  L/C có  thể bằng  100%   100%  trị  giá  của  hóa  đơn hoặc lớn hơn.  Nếu số tiền  ghi trên hóa  đơn vượt  quá   quá giá  trị của  L/C thì ngân hàng có  quyền từ chối  thanh toán.  Nếu ngân hàng  chấp   chấp nhận một  hóa  hóa  đơn thương mại như thế  thì  thì  chỉ  có  có  số tiền  cao  nhất được ấn định   trong L/C  sẽ   sẽ được  thanh toán  nhưng phải được sự đồng   ý  của người thụ hưởng   và   ràng  buộc   các bên có liên quan. Tuy nhiên,  việc  giao  chứng từ   có  thể   ràng  quyết   sẽ hiện   được  này  được thực không định   vì còn  phụ thuộc   vào  việc   thanh toán  khoản tiền chưa được trả .  những trường hợp như vậy, khoản tiền vượt   này  thường được chuyển  sang  nhờ   nhờ  thu. Trong  những   thu.  Ngược lại, nếu ngân hàng không  chấp  chấp nhận  thanh toán và  người  mua  lại  không  hợp  hợp  tác thì trị  giá hóa  đơn vượt  quá   quá không  được   được  thanh toán kia  sẽ trở  thành   thành  mấu chốt của  các tranh chấp phát sinh.

 

Case 4 L/C quy  định:  “Expiry   date for presentation: 05/08/19 in beneficiary country”.  Người thụ hưởng xuất  trình  bộ chứng từ   cho  NHCĐ  ngày 04/08/19. Ngày 05/08/19  thông .  NHCĐ xuất  trình  chưa đủ hợp lệ NHCĐ chiếtbáo khấu  thiếu bộ chứng từ, bộ  chuyển chứngtiền từ đến  NHPH và  điện đòi tiền  NHPH.  Nhận được điện đòi tiền, NHPH hoàn trả ngay cho NHCĐ. Do  thanh toán nên yêu giá  kiên nhập  không  vì cho  trình là   cầuhàng  quyếtkhẩu giảm  nhận mạnh bộ vào chứng  thờitừđiểm  rằng xuất  người quá   hạn  và yêu   cầu  NHPH tuyên  bố từ chối  thanh toán vì  chưa  quá 5 ngày làm việc.  Ai là người chịu rủi  ro trong tình huống  này?   này?

 

Phân tích tình huống •

  Tr Trong ong L/C quy  định: Ngày  hết

hạn xuất  trình là 5/8/2019  ở nước

người thụ hưởng •







  4/8/2019: Người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ   5/8/2019: NHCĐ thông báo bộ chứng từ thiếu, không hợp lệ   6/8/2019:   Người

thụ hưởng xuất   trình   bổ   sung =>   NHCĐ chiết khấu bộ chứng từ   =>  NHCĐ chuyển chứng từ đến  NHPH và   đòi

tiền NHPH => NHPH hoàn trả ngay NHCĐ   Vấn đề  phát sinh: Giá NK  giảm   giảm =>  Người yêu  cầu  không  nhận bộ chứng từ  vì cho là quá   hạn  và yêu   cầu  NHPH tuyên  bố từ chối thanh toán

 

Nhận   xét 



  Người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ  vào 4/8/2019 và theo quy  định thời hạn cuối cùng  để xuất trình vào 5/8/2019 như vậy dựa  vào  khoản   e  điều  6 UCP 600, 600 , người thụ hưởng vẫn xuất trình bộ chứng từ trong thời gian hợp lệ.  Khoản   e  Điều  6 UCP 600:  “Trừ trường hợp   quy  định tại mục   a,  điều   29  việc xuất  trình bởi người thụ hưởng hoặc người  thay mặt người thụ hưởng phải được thực hiện vào hoặc trước ngày hết hạn xuất trình”   Dù  còn  theo  14 UCP 600 600, , ngân  có chứng 5 ngày từ làm  xem có phù  hay hàng không. Trong ng vẫn bộ  việc  thiếu để quyết nhưngđịnh  khoản  việc  bxuất  điều trình  hợp  chỉTro định trường hợp  này vào 6/8/2019 (1 ngày sau  đó) người thụ hưởng đã xuất  trình  đầy đủ, hợp lệ.  Khoản   b  Điều  14 UCP 600:  “Ngân  hàng  chỉ  chỉ định  hành  động  theo   theo  sự chỉ định,  ngân hàng xác  nhận, nếu  có và ngân hàng phát hành  sẽ   có  tối đa   cho  mỗi  ngân hàng là  5

ngày làm  việc  ngân hàng  tiếp  theo ngày  xuất    xuất   trình  để quyết định   xe xem m việc xuất  trình có phù   hợp  hay không .  Thời hạn   này không   bị   rút  ngắn hoặc  không  bị ảnh

hưởng bằng  cách   cách nào khác,  nếu  ngày hết hạn  hay ngày  xuất  trình   trình  cuối  cùng  rơi   rơi đúng  vào hoặc sau ngày xuất  trình  trình” => Như vậy việc NHCĐ chiết khấu cho người thụ hưởng là hợp lệ. 

hàng ng phá hátt hà hành nh khôn khôngg  được miễn bất cứ    Theo  khoản   c  điều  13 UCP 600:   “N gân hà  nào o của mình về  hoàn trả tiền , nếu  ngân hàng hoàn  trả  không  trả được tiền nghĩa vụ nà khi có yêu cầu đầu tiên”

 

Kết luận

Trong trường hợp này, rủi ro thuộc về Ngân hàng phát hành.

 

Thanks for watching!

View more...

Comments

Copyright ©2017 KUPDF Inc.
SUPPORT KUPDF