YHCT
May 30, 2024 | Author: Anonymous | Category: N/A
Short Description
Download YHCT...
Description
A 1. a. b. c. d. 2. a. b. c. d. 3. a. b. c. d. 4. a. b. c. d. 5. e. f. g. h.
Âm dương đối lập KHÔNG BAO HÀM nghĩa nào dưới đây Âm dương mâu thuẫn Âm dương chế ước Vừa đối lập vừa thống nhất Âm dương đối lập tuyệt đối Âm dương hỗ căn bao gồm các nghĩa sau đây, NGOẠI TRỪ: Âm dương nương tựa vào nhau Dương lấy âm làm nền tảng Âm lấy dương làm gốc Âm dương luôn đơn độc phát triển Âm dương tiêu trưởng bao gồm các nghĩa sau đây, NGOẠI TRỪ Âm dương luôn chế ước lẫn nhau Âm dương chuyển hoá lẫn nhau Âm dương không cố định mà luôn biến động không ngừng Khi âm tiêu thì dương trưởng, khi dương tiêu thì âm trưởng Âm dương bình hành KHÔNG BAO HÀM nghĩa nào dưới đây: Âm dương bình hành nghĩa là cân bằng nhau Âm dương bình hành trong sự tiêu trưởng Âm dương đối lập trong thế bình hành Âm dương nương tựa vào nhau Ai là người phải tham gia vạch kế hoạch, triển khai các biện pháp PHCN? Người tàn tật, gia đình và cộng đồng Nhân viên y tế và cộng đồng Nhân viên y tế, gia đình và cộng đồng Gia đình và cộng đồng
B 5. a. b. c. d.
Bề ngang ba ngón tay (ngón số 2, 3,4) có độ dài. 1 thốn. 2 thốn. 3 thốn. 4 thốn.
2. Bệnh truyền nhiễm gây sốt cao (chân nhiệt) gây nhiễm độc trụy mạch ngoại biên, làm chân tay lạnh, người lạnh ra mồ hôi (giả hàn), để điều trị cần dùng thuốc có tính: a. Mát b. Ấm c. Nóng d. Nóng, ấm 3. Bổ - Tả là một thủ thuật được áp dụng để e. Điều hòa hô hấp f. Điều hòa âm dương. g. Nâng cao hơn nữa hiệu quả của châm sau khi đắc khí h. Nâng cao hơn nữa hiệu quả của châm khi đắc khí. 6. Ba kinh DƯƠNG ở tay gồm. a. Tiểu trường – Tam tiêu – Tâm. b. Đại trường - Tam tiêu - Tiểu trường. c. Tâm – Tam tiêu – Đại trường. d. Tâm bào – Tam tiêu – Đại trường. 7. Bế tinh có ý nghĩa a. Luyện thở b. Giữ gìn tinh hoa c. Luyện ý chí d. Hạn chế các ham muốn quá đáng 4. Bệnh lý do mối quan hệ tương vũ, khi điều trị cần phải can thiệp vào hành nào là chính: a. Hành sinh ra nó b. Hành nó sinh ra c. Hành khắc nó d. Hành nó khắc 5. Bệnh lý do mối quan hệ tương thừa, khi điều trị cần phải can thiệp vào hành nào là chính: e. Hành sinh ra nó f. Hành nó sinh ra g. Hành khắc nó h. Hành nó khắc
8. Bảng quy loại ngũ hành trong cơ thể người TẠNG TÂM thuộc hành : a. Mộc. b. Kim. c. Hỏa. d. Thổ. 5. Biểu hiện nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG với thuộc tính âm dương: a. Hưng phấn thuộc dương, ức chế thuộc âm b. Đất thuộc dương, trời thuộc âm c. Ngày thuộc dương, đất thuộc âm d. Mùa hạ thuộc dương, mùa đông thuộc âm 6. Bệnh hàn dùng thuốc ấm nóng, bệnh nhiệt dùng thuốc mát lạnh. Hư thì bổ, thực thì tả, nguyên tắc điều trị này dựa vào quy luật nào của học thuyết âm dương: e. Âm dương đối lập f. Âm dương hồ căn g. Âm dương tiêu trưởng h. Âm dương bình hành. 7. Bệnh nhân bị nhiễm trùng, nhiễm độc nhưng trên lâm sàng lại biểu hiện chân tay lạnh, rét run...Tình trạng bệnh lý này thuộc chứng bệnh nào dưới đây: i. Chân hàn giả nhiệt j. Chân nhiệt giả hàn k. Chứng hàn l. Chứng nhiệt 8. Bệnh nhân sốt nhẹ về chiều đêm, ho khan, môi miệng khô, họng ráo khát, gò má đỏ, ra mồ hôi trộm, lòng bàn tay, bàn chân nóng, bứt rứt khó ngủ, lưỡi đỏ là biểu hiện của chứng bệnh nào nào dưới đây: m. Dương thịnh sinh ngoại nhiệt n. Dương hư sinh ngoại hàn o. Âm thịnh sinh nội hàn p. Âm hư sinh nội nhiệt
9. Bốn qui luật cơ bản của âm dương nói lên: q. Mất cân bằng r. Không thống nhất s. Chuyển hoá t. Sự nương tựa vào nhau 8. Bế tinh có ý nghĩa a. Luyện thở b. Giữ gìn tinh hoa c. Luyện ý chí d. Hạn chế các ham muốn quá đáng 9. Ba đường kinh âm ở chân đi từ bàn chân lên… a. Bụng – Lưng. b. Bụng – Ngực. c. Bụng – Mặt. d. Bụng – Đầu.
C 10. Chữa sốt cao cần dùng những vị thuốc có tính hàn lương, là dựa vào qui luật nào của học thuyết âm dương: a. Đối lập b. Hỗ căn c. Tiêu trưởng d. Bình hành 11. Cặp phạm trù "âm cực tất sinh dương, dương cực tất sinh âm" là nằm trong quy luật nào của học thuyết âm dương: a. Âm dương bình hành b. Âm dương hỗ căn c. Âm dương tiêu trưởng d. Âm dương đối lập 12. Cặp phạm trù "thật, giả” được giải thích dựa vào quy luật nào của học thuyết âm dương: a. Âm dương hỗ căn b. Âm dương bình hành c. Âm dương tiêu trưởng d. Âm dương đối lập
13. Con người nếu buồn rầu bi thương quá sẽ hại… a. Tâm. b. Can. c. Tỳ. d. Phế. 4. Các hoạt động trị liệu là: a. Siêu âm sóng ngắn. b. Kéo cột sống cổ. c. Xoa bóp bấm huyệt. d.Sinh hoạt hàng ngày 14. Căn cứ vào mốc cơ - xương trên cơ thể, nhân viên y tế xác định được huyệt: a. Hợp cốc. b. Tam âm giao. c. Trung chữ. d. Khúc trì 15. Chứng xuất huyết, rong huyết là do …rối loạn. a. Tâm. b. Can. c. Tỳ. d. Thận 16. Cân cơ trong cơ thể người thuộc Tạng nào chủ quản? a. Tâm b. Can c. Tỳ d. Phế 10. Chống chỉ định của xoa bóp trị liệu: A. Viêm khớp, viêm chu vi khớp vai, viêm bao hoạt dịch B. Viêm tĩnh mạch huyết khối. C. Viêm dây thần kinh, đau thắt lưng. D. Viêm chu vi khớp vai 1. Có mấy mức độ quan hệ giữa con người? A. 1 B. 2 C. 3
D. 4 2. Có một ý SAI trong các câu sau : a.Màu xanh thuộc hành hỏa b.Màu vàng thuộc hành thổ c.Màu trắng thuộc hành kim d.Màu đen thuộc hành thủy 17. Có một ý SAI trong các câu sau : a. Vị đắng thuộc hành hỏa b. Vị ngọt thuộc hành thổ c. Vị chua thuộc hành kim d. Vị mặn thuộc hành thủy 18. Có một ý SAI trong các câu sau : a. Tạng can thuộc hành mộc b. Tạng tỳ thuộc hành thổ c. Tạng phế thuộc hành kim d. Tạng tâm thuộc hành thủy 19. Có một ý SAI trong các câu sau : a. Phủ tiểu trường thuộc hành hỏa b. Phủ bàng quang thuộc hành thổ c. Phủ đại trường thuộc hành kim d. Phủ đởm thuộc hành mộc 20. Châm là dùng kim châm vào huyệt để kích thích phản ứng của cơ thể nhằm gây được tác dụng a. Giảm đau, điều hoà chức năng toàn thân b. Điều hòa nhịp thở c. Điều hòa chức năng toàn thân d. Nâng cao sức đề kháng 21. Cách châm ngang (( = 15 độ ) thường dùng ở vùng: a. Lưng, bụng. b. Đùi , lưng, bụng. c. Bàn tay, chân d. Vùng da sát xương. 22. Cảm giác đắc khí được người bệnh ghi nhận là: a. Nặng, chướng, tê tại chỗ châm b. Nặng, chướng, tê tại chỗ châm, có thể lan lên trên hoặc xuống dưới c. Nặng chướng, tê nhức tại chỗ châm, có thể lan lên trên hoặc xuống dưới.
d. Nặng chướng, tê nhức tại chỗ châm 24. Có mấy loại hình thức phục hồi chức năng: e. 2 hình thức. f. 3 hình thức. g. 4 hình thức. h. 5 hình thức. 25. Các phạm vi PHCN cho người bệnh: i. PHCN về y học, giáo dục đặc biệt j. PHCN về y học, xã hội, giáo dục đặc biệt và kỹ thuật trợ giúp. k. PHCN về y học, kinh tế, xã hội. l. PHCN về kinh tế, giáo dục đặc biệt và kỹ thuật trợ giúp 26. Có bao nhiêu thảnh phần tham gia huấn luyện và hỗ trợ người khuyết tật? m. 1. n. 2. o. 3. p. 4. 24. Chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng được lồng ghép vào trong: q. Công tác kinh tế, chính trị r. Chính sách xã hội s. Chăm sóc sức khỏe ban đầu t. Phát triển hệ thống kỹ thuật chuyên sâu về y tế 25. Chọn câu trả lời sai: Mục đích của PHCN: a. Hoàn lại một cách tối đa thực thể, tinh thần và nghề nghiệp. b. Cải thiện các điều kiện nhà ở, trường học, giao thông, công sở phù hợp với người tàn tật. c. Ngăn ngừa những thương tật thứ cấp. d. Động viên toàn xã hội ý thức được phòng ngừa tàn tật là công việc của xã hội để giảm tối thiểu tỉ lệ tàn tật
2. Chọn câu trả lời đúng nhất: Điều dưỡng PHCN: A. Là một chuyên ngành quan tâm chăm sóc đặc biệt , làm giảm những khó khăn do tàn tật gây nên, giúp cho người tàn tật có cơ hội tham gia vào các hoạt động tại cộng đồng. B. Làm việc dưới nhiều hình thức và dạng tổ chức khác nhau : bệnh viện, gia đình. C. Là một quá trình điều trị chăm sóc lâu dài. D. Là chuyên ngành điều dưỡng chuyên nghiên cứu ở cộng đồng 3. A. B. C. D. 4. A. B. C. D. 5. A. B. C. D. 6. A. B. C. D. 7. A. B. C. D.
Chọn đáp án sai: Công tác phòng ngừa bước 1: Tiêm chủng phòng mắc bệnh truyền nhiễm. Phát hiện và điều trị bệnh sớm, kịp thời. Đảm bảo dinh dưỡng cho bà mẹ vả trẻ em. Giáo dục đặc biệt sớm cho trẻ khuyết tật. Chọn đáp án sai: Công tác phòng ngừa bước 2: Phát hiện bệnh sớm, điều trị tích cực hiệu quả. PHCN sớm. Cung cấp nước sạch, an toàn và vệ sinh thực phẩm. Giáo dục đặc biệt sớm cho trẻ khuyết tật. Chọn đáp án sai: Công tác phòng ngừa bước 3: Cung cấp các dụng cụ trợ giúp thích nghi. Giáo dục đặc biệt, dạy chữ, dạy nghề, tạo việc làm có thu nhập. Tạo điều kiện thích hợp cho người tàn tật học hành, sinh hoạt, lao động. Phát hiện và điều trị bệnh sớm, kịp thời. Chọn đáp án sai: Các phương pháp Vật Lý Trị Liệu gồm: Vận động trị liệu. Ngôn ngữ trị liệu. Thuỷ trị liệu. Điện trị liệu. “Có sự co cơ nhưng không tạo ra cử động” được đánh giá vào bậc cơ thứ mấy? 0 1 2 4
8. Chọn đáp án chính xác nhất: “Mục đích của vận động tập đề kháng” A. Duy trì tầm vận động khớp. B. Ngừa co rút biến dạng. C. Tăng sức mạnh và sức bền của cơ. D. Gia tăng tuần hoàn đến các chi 9. Chống chỉ định của xoa bóp trị liệu, ngoại trừ A. Tình trạng nhiễm khuẩn. B. Phỏng mới mọc da non. C. Ung thư. D. Các trường hợp co thắt cơ. 10. “Các phương pháp điện trị liệu trong VLTL”. Chọn đáp án sai: A. Thấu nhiệt sóng ngắn. B. Đèn hồng ngoại. C. Siêu âm chẩn đoán. D. Điện kích thích. 11. Chỉ định của siêu âm điều trị: A. Trên các đầu xương còn tăng trưởng . B. Vùng đang có thai, tim, mắt. C. Trực tiếp trên cột sống và trên các mấu xương. D. Đau khớp, xơ dính cơ.
D 1. Điểm giữa 2 lông mày là huyệt…. a. Ấn đường. b. Thính cung. c. Hạ quan. d. Bách hội. 2. Điểm giữa đoạn nối đuôi mắt và đuôi lông mày là huyệt…. a. Thái dương. b. Thái khê. c. Thái xung. d. Thái bạch.
3. Dưỡng khí có ý nghĩa a. Luyện thở b. Giữ gìn tinh hoa c. Luyện ý chí d. Hạn chế các ham muốn quá đáng 23. Động tác Dưỡng sinh…..tốt cho bệnh nhân đau bụng kinh a. Tam giác b. Bắc cầu c. Xem xa xem gần d. Trồng chuối 4. Động tác Dưỡng sinh…..thực hiện khi ngồi hoa sen a. Chiếc tàu b. Bắc cầu c. Xem xa xem gần d. Trồng chuối 24. Động tác Dưỡng sinh…..thực hiện khi nằm sấp a. Chiếc tàu b. Bắc cầu c. Ưỡn cổ d. Trồng chuối 25. Động tác…..chống chỉ định cho bệnh nhân Viêm khớp gối cấp a. Chào mặt trời b. Ngồi hoa sen c. Ưỡn cổ d. Trồng chuối 26. Động tác Dưỡng sinh không thực hiện cho bệnh nhân ….. a. Tai biến mạch máu não b. Thoái hóa khớp c. Tâm thần d. Mất ngủ 5. Dựa vào quy loại của ngũ hành, trong thiên nhiên có: a. Mộc, vị đắng. b. Hỏa, vị chua. c. Thổ, vị ngọt. d. Kim ,vị mặn
5.5 .Dựa vào quy loại của ngũ hành, trong cơ thể con người có: e. Mộc thì ngũ quan là lưỡi. f. Hỏa thì ngũ quan là mắt g. Thổ thì ngũ quan là mũi h. Thủy thì ngũ quan là tai. 6.1. Dựa vào quy loại ngũ hành ta có hành mộc tương ứng với: i. Cây, vị chua j. Cây, vị đắng k. Cây, vị ngọt l. Cây, vị mặn 6. Điều dưỡng phục hồi chức năng là một chuyên ngành quan tâm..(A)..., làm giảm những khó khăn do tàn tật gây nên, giúp cho người tàn tật có cơ hội tham gia vào các hoạt động tại cộng đồng. (A) là m. Người tàn tật n. Chăm sóc đặc biệt o. Giáo dục sức khỏe p. Toàn xã hội 7. Dựa vào tứ chẩn để: q. Khai thác triệu chứng bệnh r. Điều trị bệnh s. Phòng bệnh t. Phòng bệnh và tiên lượng bệnh 8. Dựa vào bát cương để biết: u. Sự suy yếu của tạng phủ v. Quy thành hội chứng lâm sàng w. Sự diễn biến của bệnh x. Nguyên nhân của bệnh 9. Để tránh bỏng, trong khi cứu cho bệnh nhân chúng ta cần, ngoại trừ y. Động viên bệnh nhân cố gắng chịu nóng z. Động viên bệnh nhân yên tĩnh aa. Thầy thuốc cần ngồi cạnh bệnh nhân bb. Thầy thuốc cần theo dõi bệnh nhân cẩn thận 27. Để xác định được huyệt…..…nhân viên y tế có thể căn cứ vào tư thế giải phẫu. a. Hợp cốc.
b. Tam âm giao. c. Trung chữ. d. Thái uyên. 28. Dùng phương pháp cứu khi cơ thể bệnh nhân bị……xâm nhập. a. Phong tà. b. Hàn tà. c. Thử tà. d. Thấp tà. 29. Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ kẹp và kéo da người bệnh lên, hai tay làm liên tiếp nhau khiến da như bị cuộn giữa các ngón tay là thủ thuật:: a. Miết b. Véo c. Lăn d. Vờn 30. Dùng mô ngón tay cái hoặc mô ngón tay út ấn hơi mạnh và di chuyển chặc vào da theo hình vòng tròn để làm di chuyển khối cơ là thủ thuật: a. Day b. Xoa c. Bóp d. Ấn 31. Dùng cả gang bàn tay (hoặc ngón tay cái) với bốn ngón tay còn lại kéo bắp thịt lên là thủ thuật: a. Day b. Lăn c. Bóp d. Véo 32. Dùng đầu móng ngón tay cái ấn mạnh vào huyệt là thủ thuật: a. Ấn b. Điểm c. Day d. Bấm
G 33. Giận dữ thái quá dễ là tổn thương Tạng . a. Can. b. Tỳ. c. Tâm. d. Phế.
2. Giảm khả năng: a. Là người bị rối lọan một số chức năng nào đó của cơ thể. b. Là người bị mất , thiếu hụt hoặc bất thường một cấu trúc giải phẫu của cơ thể. c. Là người bị giảm hoặc mất một số chức năng nào đó của cơ thể. d. Là người sống hoàn toàn phụ thuộc vào người khá
H 1. Huyệt Quan nguyên có vị trí trên. a. Đường giữa bụng, dưới rốn 1.5 thốn. b. Đường giữa bụng, dưới rốn 2 thốn. c. Đường giữa bụng, dưới rốn 2.5 thốn. d. Đường giữa bụng, dưới rốn 3 thốn
2. Huyệt Quan nguyên có tác dụng chữa: => huyến áp thấp,bí đái, đái dầm, sa trực tràng 3. Huyệt….dùng để chữa bệnh mắt lẹo. a. Phế du. b. Can du. c. Cách du. d. Thận du. 34. Huyệt Can du cách…dưới mỏm gai D 9 ngang ra 2 bên. a. 1.5 thốn. b. 2 thốn. c. 2.5 thốn. 3 thốn 35. Huyệt Thiên đột dùng chữa chứng. a. Khàn tiếng, mất tiếng. b. Ợ hơi, ợ chua. c. Hồi hộp, đánh trống ngực. d. Đau nhức hông sườn. 10. Hệ thống bậc cơ gồm bao nhiêu bậc? a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
11. Hình thức phục hồi chức năng nào tốn nhiều chi phí cho cán bộ y tế ? e. PHCN tại viện. f. PHCN tại trung tâm. g. PHCN ngoại viện h. PHCN dựa vào cộng đồng. 12. Hội chứng bệnh nào dưới đây là do mất cân bằng âm dương: i. Âm hư sinh nội hàn j. Dương hư sinh nội nhiệt k. Âm thắng sinh ngoại hàn l. Dương thắng sinh ngoại nhiệt 13. Hành khắc quá yếu, để hành bị khắc chống đối lại thuộc mối quan hệ nào dưới đây: m. Tương khắc n. Tương sinh o. Tương thừa p. Tương vũ 36. Hư chứng là phản ánh tình trạng chính khí… a. Còn tốt b. Suy giảm c. Cạn kiệt d. Yếu. 37. Huyệt Bách hội là giao điểm của 2 đoạn thẳng: mạch Đốc và… a. Đường nối đỉnh hai vành tai. b. Đường nối chân tóc trán và chân tóc gáy. c. Đường nối 2 cung lông mày. d. Đường nối 2 chân tóc trán. 38. Huyệt vị…...có tác dụng tốt trong chứng đau nhức khớp vai. a. Phong môn. b. Phong trì. c. Ế phong. d. Phong long
39. Huyệt Trung quản đối xứng với huyệt…...qua RỐN. a. Trung cực. b. Khí quản. c. Quan nguyên. d. Thiên xu 40. Huyệt Thận du nằm dưới mỏm gai đốt sống … ngang ra mỗi bên 1.5 thốn. a. L1. b. L2. c. L3. d. L4 41. Huyệt Dương lăng tuyền ở… a. Góc trước dưới đầu trên xương chày. b. Góc trước dưới đầu trên xương mác. c. Góc trước dưới đầu dưới xương mác. d. Góc trước dưới đầu dưới xương chày. 42. Huyệt Thái uyên - Nội quan là nằm ở . a. Tay. b. Chân. c. Đầu mặt d. Lưng mông. 43. Huyệt vị là nơi. a. Khí huyết ngưng tụ . b. Kinh khí lưu thông. c. Khí vận động. d. Huyết vận hành. 44. Huyệt Hoàn khiêu là huyệt ở vùng : a. Đầu mặt. b. Lưng mông. c. Ngực bụng. d. Chi trên . 45. Huyệt vùng chân là a. Nhân trung, Dương lăng tuyền. b. Côn lôn, Phong long. c. Khí hải, Côn lôn. d. Nội quan, Phong long.
46. Huyệt vùng ngực bụng là a. Thiên xu, Trung quản. b. Dũng tuyền, Dương lăng tuyền. c. Hợp cốc, Liệt khuyết. d. Hợp cốc, khí hải. 47. Huyệt vùng lưng –mông là a. Thận du, Hoàn khiêu. b. Hợp cốc, khí hải. c. Khúc trì, ủy trung. d. Ấn đường, Nginh hương. 49. Hình thức phục hồi chức năng nào ít tốn kém kinh phí nhất: a. PHCN tại viện. b. PHCN tại trung tâm. c. PHCN ngoại viện d. PHCN dựa vào cộng đồng. 50.Hình thức phục hồi chức năng nào ít bệnh nhân được phục hồi nhất ? e. PHCN tại viện. f. PHCN tại trung tâm. g. PHCN ngoại viện h. PHCN dựa vào cộng đồng. 51. Hình thức PHCN nào đáp ứng được 5 nhu cầu cơ bản của con người? i. PHCN tại viện. j. PHCN tại trung tâm. k. PHCN ngoại viện. l. PHCN dựa vào cộng đồng. 52. Hình thức PHCN tại viện chỉ đáp ứng được nhu cầu cơ bản của con người: m. 1 n. 2 o. 1 và 2 p. 2 và 3
K 1. Khi châm huyệt Ấn đường, cần động tác………..để hỗ trợ châm. a. Ấn. b. Véo. c. Căng. d. Day. 2. Khi gây bệnh, Phong thường tác động ở…cơ thể. a. Phần trên. b. Phần dưới. c. Phần giữa. d. Bên trong. 48. Khi xem chất lưỡi thấy chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, môi khô, họng khô, mạch nhanh, bệnh phản ánh tình trạng nào dưới đây: a. Hư chứng b. Thực chứng c. Nhiệt chứng d. Hàn chứng 49. Khi châm huyệt Ngoại quan, thân kim hợp với mặt phẳng da 1 góc. a. 100 – 200. b. 200 – 300. c. 300 – 400. d. 400 – 500. 50. Khi châm huyệt Phong thị, thân kim hợp với mặt phẳng da 1 góc: a. 100 – 200. b. 200 – 300. c. 300 – 400. d. 400 – 500. 51. Khi châm cứu cần chú ý. a. Mở công tắc máy điện châm. b. Đóng công tắc máy điện châm. c. Vặn các nút điện về vị trí số 0 rồi mở công tắc. d. Mở công tắc rồi vặn nút về số 0. 53. Kỹ thuật thực hiện động tác day là: a. Đấm vào khối cơ.
b. Tỳ và day. c. Ấn và dịch chuyển. d. Miết cùng chiều. 54. Kỹ thuật thực hiện động tác vờn là: e. Đấm vào khối cơ. f. Tỳ và day. g. Ấn và dịch chuyển. h. Miết cùng chiều. 55. Khi người bệnh không có sự co cơ, ta áp dụng phương pháp vận động tập nào? A. Vận động tập thụ động. B. Vận động tập chủ động. C. Vận động tập trợ giúp. D. Vận động tập đề kháng 12. Khiếm khuyết là tình trạng: A. Bị rối lọan một số chức năng nào đó của cơ thể. B. Không thoải mái về mặt vật chất lẫn tinh thần. C. Bị mất, thiếu hụt cấu trúc giải phẫu học của cơ thể. D. Bị thiếu thốn tình cảm gia đình
L 52. Lộ trình đường kinh ............đi ở mặt hông lưng, mặt ngoài đùi và từ trên xuống. a. Đởm. b. Vị. c. Bàng quang. d. Thận. 53. Lộ trình Kinh nào tận cùng ở góc ngoài gốc ngón tay cái 1? a. Kinh Tâm b. Kinh Can c. Kinh Đại trường d. Kinh Phế 54. Lộ trình Kinh nào xuất phát từ lòng bàn chân? a. Kinh Can b. Kinh Đởm
c. Kinh Tỳ d. Kinh Thận 55. Lăn là thủ thuật dùng bộ phận nào sau đây ấn nhẹ và lăn trên bắp thịt: a. Vân đầu ngón tay b. Mô ngón tay cái c. Gang bàn tay d. Khớp xương bàn - ngón tay
M 1. Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC hành thuỷ: Đại trường 2. Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC hành mộc: Cơ nhục 3. Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC hành hoả: Đại trường 4. Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC hành kim : Môi miệng 5. Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC hành thổ: Lưỡi
1. Mức độ so sánh trong tàn tật: A. Khiếm khuyết < tàn tật < giảm khả năng. B. Khiếm khuyết < giảm khả năng < tàn tật. C. Khiếm khuyết = giảm khả năng < tàn tật. D. Khiếm khuyết < giảm khả năng = tàn tật. 3. Một số quy luật cơ bản trong học thuyết âm dương là: a. Âm dương đối lập b.Âm dương sinh ra c. Âm dương mất đi d. Âm dương vừa sinh ra vừa mất đi 1. Mức độ ảnh hưởng đến sự thiếu hụt, mất hoặc bất thường về cấu trúc, chức năng, giải phẫu, sinh lý… A. Khiếm khuyết. B. Giảm chức năng. C. Tàn tật. D. Mất chức năng.
56. Muốn dẫn thuốc vào tạng Tỳ, khi sao cần tẩm thuốc với : a. Mật. b. Rượu. c. Dấm. d. Muối 57. Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC thuộc tính âm: a. Tỳ b. Phế c. Thận d. Bàng quang 58. Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC thuộc tính dương: a. Đại trường b. Tiểu trường c. Đởm d. Tỳ 59. Mục nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG với mối quan hệ tương sinh: a. Mộc sinh hoả b. Hoả sinh kim c. Kim sinh thuỷ d. Thuỷ sinh mộc 60. Mục nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG với mối quan hệ tương khắc: a. Can khắc Tỳ b. Tỳ khắc Phế c. Phế khắc Can d. Thận khắc Tâm 61. Một số phạm trù của học thuyết âm dương là: a. Luôn cân bằng hai mặt âm dương b. Luôn chuyển hoá hai mặt âm dương c. Trong âm có dương và trong dương có âm d. Âm dương luôn đi đôi với nhau 62. Mạch nhâm đi phía trước chính giữa cơ thể từ Hội âm đến… a. Địa thương. b. Thừa tương. c. Nghinh hương. d. Giáp xa 63. Mục đích của phương pháp dưỡng sinh, ngoại trừ
a. Bồi dưỡng sức khỏe b. Phòng bệnh c. Đẩy lùi bệnh mạn tính d. Đẩy lùi bệnh cấp tính 65. Mục đích của phục hồi chức năng là: a. Phục hồi hoàn toàn khiếm khuyết. b. Tăng sức đề kháng của cơ thể. c. Lập lại trạng thái cân bằng của cơ thể. d. Giảm khiếm khuyết của cơ thể. 66. Một trong các yếu tố trong chăm sóc sức khỏe là. e. Cung cấp nước đủ và tốt. f. Đảm bảo dinh dưỡng. g. Cải thiện phương tiện lao động. h. Điều trị sớm và đúng bệnh. 67. Mục đích của vận động trị liệu là: i. Tăng cường sức mạnh, độ bền bỉ cơ, tăng hay duy trì tầm vận động khớp. j. Tăng cường sức mạnh cơ và sự bền bỉ của cơ. k. Tăng hay duy trì tầm vận động của khớp, vận động của mô mềm. l. Tăng cường sự điều hợp và kỹ năng vận động. 68. Mục đích của hoạt động trị liệu là: m. Tăng tầm vận động khớp. n. Thư giãn cơ. o. Tăng sức mạnh bền bỉ của cơ, khớp. p. Tăng cấp múc cho cơ quan đích. 69. Mức độ ảnh hưởng đến chức năng tự chăm sóc cá nhân của người bệnh: q. Khiếm khuyết. r. Giảm chức năng. s. Tàn tật. t. Tất cả đều đúng. 70.Mức độ ảnh hưởng đến chức năng hoà nhập xã hội của người bệnh: u. Khiếm khuyết.
v. Giảm chức năng. w. Tàn tật. x. Tất cả đều đúng. 71. Mục đích của xoa bóp trị liệu, ngoại trừ y. Tác động trên hệ thần kinh. z. Tác động trên hệ cơ. aa. Tác động trên hệ tuần hoàn tổng quát. bb. Làm giảm sự lưu thông máu tại mô. 72.Mức độ quan hệ giữa con người được sắp xếp theo mức độ tăng dần: cc. Bình đẳng, chấp nhận, thành kiến, áp bứ dd. Chấp nhận, thành kiến, áp bức, bình đẳng. ee. Bình đẳng, thành kiến, chấp nhận, áp bứ ff. Áp bức, thành kiến, chấp nhận, bình đẳng.
N 1. Những động tác sau, động tác nào tác động lên da? a. Miết b. Rung c. Đấm d. Day
2. Những động tác sau, động tác nào tác động lên cơ? A. Miết. B. Vỗ. C. Rung. D. Day. 2. Những động tác sau, động tác nào tác động lên khớp? a. Miết. b. Đấm. c. Rung. d. Day. 3. Những hiện tượng của hành Hỏa là: a.Lửa, màu vàng, vị đắng b. Lửa, màu đỏ, vị đắng c. Lửa, màu xanh, vị ngọt d. Lửa, màu đỏ, vị cay 4. Những hiện tượng của hành Mộc là: a. Cây, màu đỏ, vị đắng b. Cây, màu xanh, vị ngọt c. Cây, màu đỏ, vị chua d. Cây, màu xanh, vị chua 5. Những hiện tượng của hành Thổ là: e. Đất, màu đỏ, vị ngọt f. Đất, màu vàng, vị chua g. Đất, màu vàng, vị ngọt h. Đất, màu trắng, vị cay
64. Những thuộc tính sau thuộc âm, NGOẠI TRỪ: a. Bên trong b. Tích tụ c. Bên dưới d. Vận động 65. Những thuộc tính sau thuộc dương, NGOẠI TRỪ: a. Bên trong b. Bên phải c. Phân tán d. Bên ngoài 66. Người bệnh bị nhiễm trùng, sốt thuộc chứng nào dưới đây a. Âm chứng b. Dương chứng c. Âm hư d. Dương hư 67. Ngũ hành tương sinh bao gồm các nghĩa sau, NGOẠI TRỪ: a. Là mối quan hệ “mẫu tử” b. Là động lực thúc đẩy c. Tạo điều kiện cho nhau phát triển d. Bị điều tiết lẫn nhau 68. Ngũ hành tương khắc bao gồm các nghĩa sau, NGOẠI TRỪ: a. Sự giám sát lẫn nhau b. Là động lực thúc đẩy c. Sự kiềm chế không để phát triển quá mức d. Sự cạnh tranh lẫn nhau 69. Ngoại nhân thường do … làm rối loạn công năng tạng phủ : a. Tình chí. b. Thất tình. c. Phong hàn. d. Lục dâm. 37. Nguyên tắc chữa bệnh phải tìm đến gốc bệnh có nghĩa là phải tìm đến: a. Hàn, nhiệt b. Hư, thực c. Biểu, lý d. Âm, Dương
38.Những hiện tượng của hành thuỷ e. Đất f. Màu xanh g. Vị mặn, màu đen h. Mùa thu 39. Nguyên nhân của tình trạng kim bị gãy khi châm, ngoại trừ i. Bệnh nhân không nằm yên khi châm j. Thầy thuốc không loại bỏ kim rĩ khi châm k. Kỹ thuật châm không đúng l. Bệnh nhân gồng cơ khi châm 70. Nguyên nhân gây vượng châm gồm: a. Thích kim. b. Sợ kim. c. Ghét kim. d. Tâm trạng buồn . 72. Nguyên nhân tàn tật là do. a. Bệnh, tuổi tác, thái độ của người tàn tật. b. Bệnh, tuổi tác, khoa học hỹ thuật kém phát triển. c. Bệnh, tuổi tác, ô nhiễm môi trường. d. Bệnh, tuổi tác, ý thức kém. 73. Nguyên tắc điều trị của hoạt động trị liệu là: a. Nhân viên y tế tập cho bệnh nhân. B .Bệnh nhân tự tập. c. Bệnh nhân tập 1 lần. d. Người nhà tập cho bệnh nhân 13. Nguyên tắc của Xoa bóp trị liệu là: A. Từ động tác khó đến dễ. B. Từ động tác đơn giản tới phức tạp. C. Từ gần tới xa. D. Từ chỗ đau tới không đau 14. “Ngăn ngừa dầy dính mô sẹo” ưu tiên dùng phương pháp điện trị liệu nào? A. Hồng ngoại.
B. Sóng ngắn. C. Siêu âm điều trị. D. Điện kích thích. 15. Nhu cầu cơ bản của con người có mấy mức độ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 16. Nhu cầu được trở thành thành viên của cộng đồng: A. Nhu cầu về sinh lý tồn tại. B. Nhu cầu về xã hội. C. Nhu cầu về an toàn. D. Nhu cầu được tôn trọng, quan tâm của xã hội. 17. Nhu cầu thiết yếu để sống: A. Nhu cầu về sinh lý tồn tại. B. Nhu cầu về xã hội. C. Nhu cầu về an toàn. D. Nhu cầu được tôn trọng, quan tâm của xã hội. 18. Nhận biết được khả năng của mình để đóng góp cho xã hội và biết sống hữu ích cho xã hội: A. Nhu cầu về xã hội. B. Nhu cầu về an toàn. C. Nhu cầu được tôn trọng, quan tâm của xã hội. D. Sự nhận biết được khả năng của mình. 19. Người bệnh là người: A. Bị rối lọan một số chức năng nào đó của cơ thể. B. Không thoải mái về mặt vật chất lẫn tinh thần. C. Bị mất, thiếu hụt cấu trúc giải phẫu học của cơ thể. D. Bị thiếu thốn tình cảm gia đình.
O 71. Ở dưới mỏm gai đốt sống lưng 2 (D2) ngang ra 1.5 thốn là huyệt… a. Phong trì. b. Phong môn. c. Thần môn. d. Phong phủ.
P 1. Phúc chẩn là sờ nắn vùng……….của bệnh nhân a. Tay chân b. Bụng c. Ngực d. Đầu cổ 2. Phương pháp vận động tập được thực hiện do người bệnh co cơ chủ động với sự trợ giúp của người điều trị, của chính người bệnh hay bằng một dụng cụ cơ học? a. Vận động tập thụ động. b. Vận động tập chủ động trợ giúp. c. Vận động tập chủ động tự do. d. Vận động tập đề kháng. 3. Phương pháp vận động tập được thực hiện do chính người bệnh nhưng có thêm sức đề kháng bằng tay hay bằng dụng cụ. e. Vận động tập thụ động. f. Vận động tập chủ động trợ giúp. g. Vận động tập chủ động tự do. h. Vận động tập đề kháng. 4. Phương pháp vận động tập được thực hiện bởi người điều trị mà không có sự co cơ chủ động của người bệnh. i. Vận động tập thụ động. j. Vận động tập chủ động trợ giúp. k. Vận động tập chủ động tự do. l. Vận động tập đề kháng. 5. Phương pháp vận động tập được thực hiện do chính người bệnh mà không có sự trợ giúp hay đề kháng. m. Vận động tập thụ động. n. Vận động tập chủ động trợ giúp. o. Vận động tập chủ động tự do. p. Vận động tập đề kháng. 6. Phạm vi PHCN cho người bệnh: q. PHCN về mặt thể chất. r. PHCN về mặt tinh thần. s. PHCN về xã hội. t. Phục hồi tối đa về thể chất tinh thần và hòa nhập xã hội
8. Phòng ngừa tàn tật cần được quan tâm và bắt đầu sớm khi: u. Chưa có bệnh. v. Phát hiện bệnh. w. Phát hiện khiếm khuyết. x. Phát hiện giảm khả năng. 9. Phòng ngừa bước 1 dành cho đối tượng: y. Người khỏe, người bệnh. z. Người tàn tật, người bệnh. aa. Người khiếm khuyết, người khỏe. bb. Người bệnh, người giảm chức năng. 10.1. Phòng ngừa bước 2 dành cho đối tượng: cc. Người khỏe. dd. Người bệnh. ee. Người khiếm khuyết. ff. Người tàn tật. gg. 10. Phòng ngừa bước 3 dành cho đối tượng: hh. Người khỏe. ii.Người bệnh. jj.Người khiếm khuyết. kk. Người tàn tật. 11. Phòng ngừa tàn tật bước 1 bao gồm: a.Phòng bệnh, ngừa khiếm khuyết. b.Phòng ngừa giảm khả năng. c. Phòng ngừa giảm tàn tật. d. Ngăn chặn hậu quả của tàn tật
20. Phòng ngừa tàn tật bước 2 bao gồm: A. Phòng bệnh, ngừa khiếm khuyết. B. Phòng ngừa giảm khả năng. C. Phòng ngừa giảm tàn tật. D. Ngăn chặn hậu quả của tàn tật 21. Phòng ngừa tàn tật bước 3 bao gồm: A. Phòng bệnh, ngừa khiếm khuyết. B. Phòng ngừa giảm khả năng. C. Phòng ngừa giảm tàn tật. D. Ngăn chặn tiến triển của tàn tật 72. Phương pháp dưỡng sinh đang học tập do tác giả nào viết a. Tuệ Tĩnh b. Hải Thượng Lãn Ông c. Nguyễn Khắc Viện d. Nguyễn Văn Hưởng 1. Phục hồi chức năng là môn học nghiên cứu về: A. Chức năng của người bình thường. B. Chức năng của người bệnh. C. Hoạt động của con người. D. Vai trò của hoạt động. A. B. C. D. A. B. C. D.
2. Phục hồi chức năng là ngành học nghiên cứu về: Các chức năng phát triển về kinh tế. Các chức năng cải thiện tình hình kinh tế xã hội Các chức năng hoạt động cơ thể và tâm sinh lý của con người. Các chức năng phát triển ngành giáo dục 3. Phục hồi chức năng là công việc của: Ngành y tế - giáo dục Ngành lao động thương binh xã hội – y tế Ngành Giáo dục và Lao động thương binh xã hội Nhiều ngành cùng tham gia
A. B. C. D.
4. Phục hồi chức năng là nhiệm vụ chủ yếu của chính quyền cấp Trung ương Tỉnh, thành phố Huyện, thị xã Nhiều cấp cùng tham gia
Q 1. Quá trình tàn tật diễn ra theo thứ tự là: A. Bệnh - giảm chức năng - khiếm khuyết – tàn tật. B. Bệnh - khiếm khuyết - tàn tật. C. Bệnh - khiếm khuyết - giảm chức năng – tàn tật. D. Bệnh - giảm chức năng – tàn tật - khiếm khuyết.
R 73. Rung là thủ thuật tác động vào khớp: a. Gối b. Cổ chân c. Vai d. Ngón chân
S 1. Sức khoẻ là A. Tình trạng người không có ốm đau, bệnh tật. B. Tình trạng thoải mái về thể chất, tinh thần, hoà nhập xã hội. C. Được vui chơi, học hành, cống hiến cho xã hội. D. Tình trạng thoải mái về vật chất. 2. Sự vật, hiện tượng nào được xếp vào DƯƠNG? a. Mặt trăng. b. Mùa đông. c. Lạnh. d. Mặt trời. 3. Sự phân định thuộc tính âm trong cơ thể gồm có các bộ phận sau đây, NGOẠI TRỪ: a. Các tạng b. Các kinh âm c. Phần biểu d. Tinh, huyết, dịch 4. Sự kiềm chế quá mức làm cho hành bị khắc không hoàn thành được chức năng của mình thuộc mối quan hệ nào dưới đây: e. Tương sinh f. Tương thừa g. Tương khắc h. Tương vũ 5. Sự tham gia của PHCN trong công tác phòng ngừa tàn tật? a. Phòng ngừa bước 1. b. Phòng ngừa bước 2. c. Phòng ngừa bước 3. d. Phòng ngừa bước 1, 2, 3 74. Sự vật, hiện tượng nào được xếp vào DƯƠNG? e. Mặt trăng. f. Mùa đông. g. Lạnh. h. Mặt trời 75. Sự phân định thuộc tính âm dương về mặt tổ chức học cơ thể bao gồm các mục sau, NGOẠI TRỪ a. Ngũ tạng thuộc âm
b. Lục phủ thuộc dương c. Lưng thuộc âm, ngực thuộc dương d. Khí thuộc dương, huyết thuộc âm 76. Sự phân định thuộc tính dương trong cơ thể gồm có các bộ phận sau đây, NGOẠI TRỪ: a. Các phủ b. Các kinh dương c. Các tạng d. Khí, thần, vệ khí 77. Sốt cao kéo dài làm cho tân dịch bị hao tổn, có thể dùng quy luật nào của học thuyết âm dương dưới đây để giải thích: a. Âm dương đối lập b. Âm dương hỗ căn c. Âm dương tiêu trưởng d. Âm dương cân bằng 78. Sự mất cân bằng âm dương trong bệnh lý biểu hiện: a. Dương thịnh sinh ngoại hàn b. Âm hư sinh nội hàn c. Âm thịnh sinh nội nhiệt d. Dương thịnh sinh ngoại nhiệt 79. Sự vận động của âm dương còn có tính giai đoạn, chuyển hóa tới một mức nào đó sẽ chuyển sang nhau gọi là: a. Dương cực sinh âm. b. Âm cực sinh hàn. c. Hàn cực sinh âm. d. Nhiệt cực sinh dương. 81. Siêu âm trị liệu có tác dụng: e. Quan sát được các cơ quan bên trong cơ thể. f. Siêu âm hoạt động của tim. g. Giảm đau, cải thiện dinh dưỡng. h. Siêu âm hoạt động thai nhi.
T 1. Thái độ “Coi người tàn tật như mình nhưng vẫn còn khoảng cách” được xem là mức độ quan hệ nào? a. Bình đẳng. b. Chấp nhận. c. Thành kiến. d. Áp bức 22. Thái độ “Coi người tàn tật và người bình thường như nhau, tôn trọng và giúp đỡ” được xem là mức độ quan hệ nào? A. Bình đẳng. B. Chấp nhận. C. Thành kiến. D. Áp bức 23. Thái độ “Coi người tàn tật như đồ vật” được xem là mức độ quan hệ nào? A. Bình đẳng. B. Chấp nhận. C. Thành kiến. D. Áp bức 24. Thái độ “Lúc nào cũng giám sát người tàn tật” được xem là mức độ quan hệ nào? A. Bình đẳng. B. Chấp nhận. C. Thành kiến. D. Áp bức 1. Trong các hình thức PHCN, hình thức nào được lồng ghép chặt chẽ với hệ thống CSSKBĐ ? A. PHCN tại viện. B. PHCN tại trung tâm. C. PHCN ngoại viện D. PHCN dựa vào cộng đồng
2. Trong bệnh lý, hiện tượng tương vũ biểu hiện: a. Hành nọ, tạng nọ khắc hành kia, tạng kia b. Hành nọ, tạng nọ hổ trợ cho hành kia, tạng kia. c. Hành nọ, tạng nọ khắc hành kia, tạng kia quá mạnh. d. Hành nọ, tạng nọ không khắc được hành kia, tạng kia 3. Trong bệnh lý, hiện tượng tương thừa biểu hiện: a. Hành nọ, tạng nọ không khắc được hành kia. b. Hành nọ, tạng nọ khắc hành kia, tạng kia quá mạnh. c. Hành nọ, tạng nọ sinh ra hành kia, tạng kia. Hành nọ, tạng nọ phụ thuộc hành kia, tạng kia 3. Trong cấu trúc của hệ kinh lạc, kinh là những đường thẳng: =>. Chạy dọc cơ thể 80. Thuộc tính của HÀNH MỘC là a. Lửa. b. Cây cối. c. Đất đai. d. Kim loại. 81. Trong các vật chất trong tự nhiên, vật chất nào sau đây được xếp vào ÂM. a. Lửa. b. Khí. c. Gió. d. Nước 82. Trong quy luật tương sinh, Mộc sinh: a. Hỏa. b. Thổ. c. Kim. d. Thủy. 83. Trong quy luật tương sinh, Kim sinh: a. Hỏa. b. Thổ. c. Kim. d. Thủy.
84. Theo quy luật Ngũ hành, tạng Can được quy vào hành nào? a. Mộc. b. Hỏa. c. Thổ. d. Kim 85. Theo quy luật Ngũ hành, tạng Tâm được quy vào hành nào? a. Mộc. b. Hỏa. c. Thổ. d. Kim 86. Theo học thuyết Ngũ Hành, màu xanh được quy vào hành nào? a. Hành hỏa b. Hành thổ. c. Hành kim. d. Hành mộc. 87. Trong cấu tạo sinh lý, cấu trúc nào dưới đây thuộc Âm. a. Can – Đởm. b. Tỳ - vị. c. Đởm - Đại trường. d. Tâm - Phế. 25. Theo quan điểm của Y học cổ truyền, bệnh tật phát sinh là do các yếu tố dưới đây, NGOẠI TRỪ: a. Âm dương đối lập mất cân bằng b. Âm dương không hỗ căn c. Âm dương cân bằng d. Âm dương không tiêu trưởng 26. "Trong dương có âm. Trong âm có dương" nằm trong quy luật nào của học thuyết âm dương: e. Âm dương đối lập f. Âm dương hỗ căn g. Âm dương tiêu trưởng h. Âm dương bình hành
27. Tạng thận thuộc âm, nhưng trong tạng thận lại có thận âm và thận dương. Dựa vào qui luật nào của học thuyết âm dương để giải thích khái niệm này: i. Đối lập j. Hỗ căn k. Tiêu trưởng l. Bình hành 28. Trường hợp bệnh nhân bị chứng thực hàn hoặc dương hư sinh hàn, anh chị chọn các vị thuốc có tính gì để điều trị: m. Tính ôn ấm n. Tính hàn lương o. Tính hàn p. Vị cay tính mát 29. Theo học thuyết âm dương thì vật chất biểu hiện là: q. Vận động, tiêu vong r. Phát triển, phát sinh s. Vận động phát triển, phát sinh, biến hóa và tiêu vong t. Phát triển, biến hóa, vận động 88. Theo YHCT, đưa chất cặn bã xuống đưa ra ngoài được gọi là: a. Giáng trần. b. Giáng xuống c. Giáng trọc d. Giáng thanh. 89. Thuộc tính nào dưới đây chỉ vị trí của bệnh. a. Hư thực. b. Biểu lý c. Hàn Nhiệt d. Âm dương. 90. Trong Bát pháp, pháp nào sau đây giúp cho bệnh nhân ra mồ hôi. a. Hòa. b. Hãn. c. Thổ. d. Thanh
91. Tồn thần có ý nghĩa
b. Luyện thở c. Giữ gìn tinh hoa d. Luyện ý chí e. Hạn chế các ham muốn quá đáng 55. Theo học thuyết ngũ hành, vui quá sẽ làm tổn thương đến: a. Tâm b. Can c. Tỳ d. Phế 56. Thủ thuật nào sau đây là châm bổ: e. Châm nhanh, rút chậm; châm thuận chiều đường kinh; không vê kim. f. Châm chậm, rút nhanh; châm thuận chiều đường kinh; không vê kim. g. Châm chậm, rút nhanh; châm thuận chiều đường kinh; vê kim 5 phút/ lần. h. Châm thuận chiều đường kinh; không vê kim, rút kim không bịt lỗ kim lại. 92. Trong cấu trúc của hệ kinh lạc, kinh là những đường thẳng. a. Chạy dọc cơ thể. b. Chạy ngang cơ thể. c. Chạy dọc cột sống thắt lưng. d. Chạy dọc đường giữa bụng. 94. Trong PHCN nhân viên y tế dựa vào: a. Khả năng của người khuyết tật và gia đình. b. Khả năng kinh tế của người khuyết tật và gia đình. c. Khả năng của người khuyết tật, gia đình và xã hội. d. Đánh giá cao công tác dân số 25. Tác dụng của chườm nóng là: A. Co mạch. B. Giảm sung huyết. C. Cầm máu. D. Giảm đau.
26. Trong PHCN chúng ta cần:
A. Đánh giá cao khả năng của người khuyết tật và gia đình. B. Đánh giá cao khả năng kinh tế của người khuyết tật và gia đình. C. Đánh giá cao khả năng của người khuyết tật, gia đình và xã hội. D. Đánh giá cao công tác dân số
U 1. Ưu điểm cuả PHCN tại viện là: A. Có nhiều cán bộ chuyên khoa nên giải quyết được tất cả bệnh nhân tàn tật. B. Phục hồi không sát với yêu cầu cuả bệnh nhân tại điạ phương. C. Tập trung nhiều phương tiện và cán bộ chuyên khoa nên có thể phục hồi được những trường hợp nặng và khó. D. Chi phí cho cán bộ y tế lớn 27. Trong chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, người huấn luyện trực tiếp cho người khuyết tật và người nhà người khuyết tật là ai? A. Bác sĩ phục hồi chức năng B. Kỹ thuật viên vật lý trị liệu C. Nhân viên y tế xã, huyện D. Cộng tác viên phục hồi chức năng tại cộng đồng 28. Tình trạng viêm cấp nên dùng phương pháp thuỷ trị liệu nào? A. Chườm nóng. B. Chườm lạnh. C. Xoa bóp D. Điện trị liệu
V
93. Vị trí của huyệt Kiên trinh là: Nếp nách sau đo lên a. 1 thốn. b. 2 thốn. c. 3 thốn. d. 4 thốn. 94. Vị trí huyệt Kiên trinh là: a. Vai. b. Lưng. c. Bụng. d. Ngực. 3. Vật lý trị liệu là môn học áp dụng các phương pháp ............... trong điều trị. a. Hóa học. b. Toán học. c. Sinh học. d. Vật lý. 5. Vật lý trị liệu là: a. Phục hồi chức năng. b. Là một phần của Phục hồi chức năng. c. Là một phần của hoạt động trị liệu. d. Là một phần của vận động học. 29. Vận động trị liệu là phương pháp điều trị: A. Giúp cho bệnh nhân phục hồi trạng thái bình thường. B. Giúp cho bệnh nhân có thể thực hiện chức năng một cách độc lập tối đa. C. Giúp cho người bệnh có thể đi lại được. D. Giúp cho người bệnh khỏi được bệnh hay thương tật 30. Vai trò của điều dưỡng trong phục hồi chức năng là A. Chăm sóc toàn diện, giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân, hướng dẫn bệnh nhân cách tự chăm sóc B. Hướng dẫn bệnh nhân cách tự chăm sóc, hướng dẫn người thân, người chăm nuôi cách chăm sóc cho bệnh nhân C. Chăm sóc toàn diện, giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân, hướng dẫn người thân, người chăm nuôi cách chăm sóc cho bệnh nhân
D. Chăm sóc toàn diện, giáo dục sức khoẻ, hướng dẫn người bệnh, người thân, người chăm nuôi cách chăm sóc
X 1. Xát là thủ thuật: a. Kéo da lên b. Di chuyển tròn trên da c. Di chuyển trên da theo hướng thẳng d. Di chuyển trên da theo chiều ly tâm 2. Xoa bóp trị liệu tác động lên da có tác dụng: a. Dãn mạch máu. b. Tăng tầm hoạt động khớp. c. Tăng nhu động ruột. d. Tăng quá trình trao đổi khí ở phổi. 3. Xoa bóp trị liệu tác động lên hệ tiêu hóa có tác dụng: e. Dãn mạch máu. f. Tăng tầm hoạt động khớp. g. Tăng nhu động ruột. h. Tăng quá trình trao đổi khí ở phổi. 4. Xoa bóp trị liệu tác động lên hệ hô hấp có tác dụng: i. Dãn mạch máu. j. Tăng tầm hoạt động khớp. k. Tăng nhu động ruột. l. Tăng quá trình trao đổi khí ở phổi.
Y
31. Ý nghĩa của PHCN dựa vào cộng đồng là: A. Biến công tác PHCN thành một công tác của cộng đồng. B. Chi phí cao. C. Số lượng người tàn tật được tiếp cận với điều trị PHCN thấp. D. Chất lượng phục hồi không đổi.
View more...
Comments