De Cuong On Thi

March 23, 2023 | Author: Anonymous | Category: N/A
Share Embed Donate


Short Description

Download De Cuong On Thi...

Description

 

M

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM TRÀNG GIANG CỦA TÁC GIẢ HUY CẬN   Nhà phê bình b ình Hoài Thanh đã từng nhận định: “Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận…”. Thật vậy, thơ Huy Cận là sự đan xen giữa nổi sầu vũ trụ của c ủa thế nhân với nổi cơ đơn mang tính thời đại của các nhân, nh ân, nó tạo thành nổi sầu vạn kỉ trong hồn thơ ông. Đó là một tiếng thơ có nét gì đó rất riêng, là sự hòa trộn giữa yếu tố cổ điển và yếu tố hiện đại. Bài thơ “Tràng Giang” (Huy Cận) là một tác phẩm tiêu cho  phong cách nghệ thuật độc đáo ấy. Qua bài thơ mang “vẻ đẹp cổ điện mà hiện đại”, Huy Cận đã  bộc lộ cái sầu của một cái tối cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín k ín nhưng thật thiết tha.   giữa loài ngườ i. i. Huy Cận là một “Huy Cận cũng là” một ngườ i của đờ i,i, một ngườ i ở  gi trong số những nhà thơ mớ i trong giai đoạn 1930 –  1945.  1945. Ông là một trong những hồn Tác thơ “Sầu vạn cổ”. Mỗi vần thơ của ông đều chất chứa những nỗi buồn miên man, sầu bi Giả  của nhà thơ tr ướ  ướ c thờ i đại, trướ c xã hội mà ông đang sống. Đằng sau những nổi sầu ấy là tiếng lòng của một con ngườ i yêu nướ c. c. Nếu như Xuân Diệu say đắm trong trườ ng ng tình thì Huy Cận lại chìm đắm trong nỗi sầu của nhân thế. Tác Tràng giang là bài thơ  n  nổi tiếng của Huy Cận nói riêng và thơ  ca lãng mạn 1932Phẩ 1945 nói chung. Bài thơ  là một bức tranh thiên nhiên buồn. Cảnh chiều trong bài thơ  có m chiều kích không gian cao rộng, sông nước mênh mang và tấ t cả đều hoang vắng, tiêu sơ, thiếu vắng sự sống. ng.   Luận Hai khổ thơ đầu của bài thơ, là những nét vẻ vừa đẹ p vừa thấm đẩm chút buồn man m Ở B À I

điể

1: Khun g cảnh

I

À

B

N

Â

H

T

sông nướ c mênh mông bấ t tận

 cảnh vật: mác phủ lên toàn bộ“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệ p Con thuyền xuôi mái nướ   c song song, Thuyề n về nướ   c l ại, sầu trăm ngày  C ủi một cành khô lạ c mấy dòng.”   Vớ i một loạt từ ngữ gợ i buồn thê lương “buồn”, “xuôi mái”, “sầu trăm ngả”, “lạc mấy dòng” kết hợ   p vớ i từ láy “điệp điệp”, “song song” dường như đã lột tả hết thần thái và nỗi buồn vô biên, vô tận của tác giả. Ngay khổ thơ đầu, nét chấm phá của cổ điển đã hòa lẫn với nét hiện đại. Tác giả đã mượn hình ảnh con thuyền xuôi mái và hơn hết là hình ảnh “củi khô” trôi một mình, đơn lẻ trên dòng nước mênh mông, vô tận, vô định. Sức gợ i tả của câu thơ thực sự đầy ám ảnh, một con sông dài, một con sông mang nét đẹ p u buồn, tr ầm ầm tĩnh càng khiến người đọc thấy buồn và thê lương.  Lọt thỏm giữa dòng sông vũ trụ mênh mông vô định là những hình ảnh lẻ mọn, nhỏ  nhoi khiến cho không gian trở  nên thật khác lạ: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp”. Câu thơ dung chứa cả hai đợt sóng, sóng nước và sóng lòng. Đây là con sóng đa tầ ng nghĩa khiến cho dòng sông cựa mình biến thành một thực thể vô thườ ng. ng. Nhạc sóng và nhạc lòng, không gian vũ trụ và không gian tâm tưởng hoà quện vào nhau tạo thành thứ   sắc màu tâm lý, màu buồn đổ bóng  bóng lên vạn vật: “Con thuyền xuôi mái nước song song”. Hai chữ “xuôi mái” đầy bất lực và phó mặc, tất cả mọi quyền lực đượ c trao tr ọn cho số   phận, cho sự chiếm lĩnh của không gian và thờ i gian. Vốn dĩ thuyền và nước là hai thứ không thể tách rời nhau nhưng trong câu thơ tác giả viết “thuyền về nướ c lại sầu trăm ngả”, liệu r ằng có uẩn khúc gì chăng, hay là sự   chia lia không báo trước, nghe xót xa và nghe quạnh lòng hiu hắt quá. Một nỗi buồn đến tận cùng, mênh mang cùng sông nướ c d ậ p d ềnh. ềnh. Điểm nhấn của khổ thơ chính là ở  câu thơ cuối với hình ảnh “củi” gợi lên sự đơn chiếc, bé nhỏ, mỏng manh, trôi dạt khắp nơi. Có thể nói câu thơ đã nói lên được tâm trạng của các nhà thơ mới nói chung ở  th  thờ i k ỳ 

 

đó, một kiếp người đa tài nhưng vẫn long đong, loay hoay giữa cuộc sống bộn bề chật chội như thế này.  Tê tái nhất vẫn là hình ảnh “Củi một cành khô lạc mấy dòng”. Đây là câu thơ cô đơn nhất, xót xa nhất trong bài thơ. Câu thơ bảy chữ vỡ   vvụn thành sáu mảnh đầy nhói  buốt: “Củi - một cành khô - lạc - mấy dòng”. “Củi” là trạng thái chết chóc của cô đơn vì cô đơn vốn là cội nguồn của cái chết. Xưa nay không ai chết vì buồn nhưng lại chết vì cô đơn. “Một” là số từ gợ i sự lẻ loi đơn độc bởi cô đơn thường là một mình. “Cành” là cái nhỏ nhoi, yếu ớ t gợi thân phận của kiếp người. “Khô” là trạng thái cằn cỗi thiếu sức sống, “lạc” là sự trôi dạt bơ vơ. “Mấy dòng” là cái mênh mông vô định của không gian, cũng là sự lạc loài bơ vơ của cảm xúc.  Câu thơ “Củi một cành khô lạc mấy dòng”, mớ i thực là sự đắc địa và cẩn tr ọng trong cách chọn từ của Huy Cận. Củi, đã là sự vật gợ i sự khô héo, tàn lụi, thậm chí là mất d ần sự sống. Tiếp đến, lượ ng ng từ “một” gợ i sự đơn lẻ đơn độc và lạnh lẽo trên dòng sông bất tật, thế nhưng không chỉ một mình, đơn độc mà cành củi ấy còn vô phương vô định lưu lạc về chân trời nào. Ở đây có thể thấy, Huy Cận đã đưa vào trong thơ những chất liệu từ đờ i thực, những chất liệu sống để diễn tả một cách chân thực, mộc mạc nhất sự cố  đơn, mất phương hướ ng ng thậm chí là bế tắc của chính tác giả, hay của những cái tôi thơ mới lúc bấy giờ . Câu thơ trải qua một cuộc hành trình từ kiế p củi đến kiếp người. Đó là hành trình đầy cô đơn tuyệt vọng của con ngườ i nhỏ nhoi, yếu ớ t bị lọt thỏm giữa vũ trụ mênh n ngợ   p. Tr ạng thái khô héo, cô đơn và chết chóc ngay trong sự sống mới càng mông tr  ởở   nênrợ  buốt nhói hơn vì nước là sự sống, là cội nguồi của sự sống đượ c bắt đầu từ  những hạt Coasenva. Một quan niệm nhân sinh hiện đại, sự tự ý thức về nỗi cô đơn được hình thành trên cơ sở  c  của sự thức tỉnh ý thức cá nhân mạnh mẽ mà trước đó chưa từng có.   Nếu trong Tràng Giang, Huy Cận mượn cành củi khô để diễn tả tình cảnh lưu lạc, hoang hoải trong tâm hồn của những cái tôi thợ  m  mới, thì Xuân Diệu cũng từng viết: “Tôi là con nai bị  chi  chiều đánh lướ i  Không biết đi đâu đứ  ng sầu bóng tố ii..”   Khi đánh giá thơ ông, Xuân Diệu nói rất tình: “Thơ Huy Cận không gắn đến cái hằ ng ngày, cái trướ c mắt mà là cái ngàn năm”. Đây là một quan niệm nhân sinh mớ i mẻ thể  hiện sự vụt tỉnh của ý thức cá nhân, thôi thúc Huy Cận sáng tạo nên một hình ảnh tương  phản thể hiện rõ cảm quan buốt nhói về thời gian ngay trên chính dòng sông “Tràng giang”.   Nếu như nỗi ám ảnh thời gian luôn vận động theo quy luật tuyến tính, một đi không tr ở ở   l lại đã khiến Xuân Diệu luôn vội vàng, cuống quýt trong từng nhịp điệu sống thì nỗi ám ảnh không gian đã mang vào trong thơ Huy Cậ n những thế giớ i r ộng lớn, mênh mông sầu mộng của thi sĩ. Ở “Tràng Giang” cũng không phải là ngoại lệ, mở  đầu bài thơ là hình ảnh sông dài vớ i những đợt sóng buồn điệp điệ p nối đuôi nhau. Cái hay ở   đây, là cách nhà thơ dùng từ “tràng giang” để gọi nó, nó gợi màu sắc cổ điển, vì thế con sông trong thơ Huy Cận dường như gọi về bao  bao nhiêu nỗi niềm xưa, bao nhiêu dấu rêu  phong, bao nhiêu những con sống hoàng hà cổ đại, từ đó chảy trên dòng thờ i gian bất tận để đưa người đọc xuôi dòng về hiện thực. Thuyền và nướ c, c, nỗi niềm của sự chia r ẽ  thể hi r ất rõchả  câu thơ Nỗitheo sầu cnủa bu hướ  đượ  ện dòng trong dòngcủa sông, nỗiđể ồn ng mancmác của y bấnỗ t tiậsnầuvềở   muôn ngãthứ rẽ ba. , mang ỗi lòng mình ng về muôn nơi, sự chia cắt của thuyền và nước, tưởng như là sự chia cắt của lòng ngườ i khiến cho sự vật cũng như tan tác, chia li.   Hình ảnh “Tràng giang” gợi lên một con sông dài, rộng hùng vĩ, vớ i những đợ t sóng tung bọt tr ắng ắng xóa, biểu trưng cho vẻ hùng vĩ của sông nước. Nhưng, những đợ t

 

Luận điểm 2: Cảnh c ồn bến hoan g vắng trong nắng chiều

sóng ấy lại cứ nối dài triền miên, gối đầu nhau trong những cơn buồn “điệp điệp”. Con thuyền lại một lần nữa xuất hiện, đó là hình ảnh khá quen thuộc ta từng gặ p trong nhiều tứ thơ khác: Cô chu nhất hệ cố viên tâm. (Con thuyền buộc chặt mối tình quê).  (Thu Hứ ng ng –  Đỗ Phủ) Con thuyền trên sông đưa tiễn ngườ i bạn tri k ỉ trong thơ của Lí Bạch ở  bài  bài “Tống mạnh hao nhiên chi Quảng lặng”:  “Cô phàm viễ  n ảnh bích không tậ n  Duy kiến Trường Giang thiên tế  lưu.”   ng gợ i sự cố  Hình ảnh con thuyền đã trở  thành một thị liệu quen thuộc, cổ điển thườ ng đơn. Con thuyền ấy trôi dạt mênh mông, vô định trên sông nướ c, c, gợ i sự cô đơn và vô định của kiếp ngườ i . Thuyền và nướ c gắn liền nhau, ở  đây nước sông và con thuyề n lại chia đôi ngả, thuyền xuôi mái song song, từ đó thấy sự bơ  bơ vơ, lạc lõng của kiếp ngườ i trôi nổi.  Nếu trong khổ thơ mở  đầu của bài thơ, tác giả vẽ nên không gian sông nước mênh mông thì trong khổ thơ thứ hai, tác giả lại mở  ra không gian nơi còn nhỏ. Hai câu thơ mở  đầu khổ thơ thứ hai đã vẽ nên một không gian hoang vắng, hiu quạnh. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,  Đâu tiếng làng xa vãn chợ  chi  chiều. Vớ i việc sử d ụng nghệ thuật đảo ngữ cùng từ láy “lơ thơ”, “đìu hiu” đặc biệt gợ i c   t bức tranh nơi còn nhỏ vừa thưa thớ t, t, hoang vắng, lạnh lẽo giả đã vảm ừa gtác ợi nên mộvẽ t nnên ỗi bumộ ồn mênh mang. Thêm vào đó, sự hoang vắng, tĩnh mịch của không gian như càng được tô đậm thêm qua câu thơ “đâu tiếng làng xa vãn chợ  chi  chiều”. Có thể nói, đây là một câu thơ có nhiều cách hiểu, “đầu” là đâu có, là phủ  nhận âm thanh của tiếng chợ  chi  chiều hay là đâu đó, gợi lên âm thanh yếu ớ t của tiếng chợ. Nhưng có lẽ d ẫu hiểu theo cách nào đi chăng nữa thì câu thơ vẫ n gợi lên trong lòng người đọc nỗi buồn, sự hoang vắng, tàn tạ, thiếu vắng đi sự sống của con ngườ i. i. Chợ   v vốn là là hình ảnh của không gian sống, là biểu tượ ng ng của cuộc sống nhộn nhịp, đông đúc. Nhưng chợ   ở  đây, cũng là chợ  chi  chiều đã vãn. Cảnh vật héo buồn, sinh hoạt và cuộc sống của con người cũng đi dần vào thế nghỉ ngơi, vào sự buồn bã hiu quạnh. Tác giả sử d ụng từ “lơ thơ”, “đìu hiu” gợ i sự xuất hiện ít và thư thớ t,t, cảm giác của con người thoáng buồn khi đứng trướ c tầm nhìn rộng. Đây là sự cảm nhận bằng thị giác. Bên cạnh đó, tác giả còn có sự cảm nhận bằng thính giác: cảm nhận về âm thanh cuộc sống tiếng chợ  chi  chiều. Cảnh vật như thiếu vắng hơi ấm của cuộc sống con ngườ i, i, cần lắm tìm đến sự tri ân. Từ “đấu” mang nhị p  p chậm, giọng buồn nhuốm sẩu. Không gian đượ c thắp lên màu nắng, tăng thêm cả về chiều r ộng, ộng, độ cao, chiều sâu. Từ đó tác giả đã gợ i ra một không gian từ mặt nước đến đáy sông, không gian được đẩy đến tận cùng, khắc họa nỗi buồn, cô đơn của con người trướ c cuộc đời. Tác giả như không tìm thấy sợi dây liên hệ vớ i cuộc đời, mang đến sự vô vọng. Theo tác giả, đây là bài thơ đượ c cảnh sông nước mênh mông của sông Hồ ng gợ i tứ. Huy Cận đã có lần tâm sự: “Một chiều mùa thu năm 1939, tôi đi dạo trên bờ  sông Cái bằng xe đạp, có đọn d ắt ắt xe đi bộ thấy buổi chiều trên đế và sông đẹp quá: nắng chiều đã nhạt, mây đùn phía núi xe và man mác một nỗi buồn khó tả, nửa như gần gũi, n xa vờ  quạnh y, blinh c hđìu hiu”. vậmà ức tranh ọa hiu, trongmênh bài thơ này gử ầna như đãi,i, trở   thành cổ Vì điển hồn cthiên ủa nónhiên là mộđượ  t nỗci kh buắồn mang, cô đơn bao trùm. Qua mỗi khổ thơ, tác giả điểm thêm một nét buồn, gợi thêm một tâm sự. Tất cả những điều ấy cứ tr ở  ở  đi trở   llại như sóng nướ c, c, vẫn là bát ngát mênh mang những phủ trùm bở i hoang vắng và tàn tạ, lụi tắt, bơ vơ, nổi trôi, chia lìa, phiêu bạt,  bềnh bồng.

 

Nếu hai câu thơ đầu khổ hai gợi lên không gian còn nhỏ vắng vẻ, hiu quạnh thì dường như trong câu ba và câu bốn, không gian ấy như đượ c mở   r  r ộng cả về bốn phía làm cho cảnh vật vốn đã vắng vẻ lại càng thêm cô liêu và tĩnh mịch hơn. “  N ắ ng xuố  ng, trời lên sâu chót vót    Sông dài, trờ i rộ ng, bến cô liêu.”   Không gian thơ càng trở  nên rợ n ngợp và ám ảnh hơn khi tứ thơ đột ngột đượ c nhấc  bổng lên để toả ra đôi bờ  và phía “cồn nhỏ”, “làng xa” gợ i cảm giác về vũ trụ quá rộng nhưng rỗng và lạnh. Huy Cận diễn tả không gian bằng hai câu thơ đầy tài hoa: “Nắng xuống, tr ời ời lên sâu chót vót/Sông dài, trờ i r ộng, bến cô liêu”. Không gian trong thơ cổ  thườ ng ng bị đậ p bẹ p vớ i hai chiều cao - thấ p. Huy Cận cũng làm như vậy nhưng khi diễn tả chiều r ộng, ộng, ông bổ sung thêm chiều sâu “sấu chót vót” khiến không gian đượ c d ựng d ậy, mở   r  r ộng về tứ phía  phía tạo không gian hình lập phương ba chiều hiện đại đầy ám ảnh. Huy Cận còn khéo léo tạo ra nỗi ám ảnh dai d ẳng ẳng cho người đọc bằng thủ pháp  pháp đối lậ p giữa hai khổ thơ. Nếu khổ thơ thứ nhất là sự nhói buốt bởi cái nhìn nhỏ nhoi và hữu hạn của kiếp ngườ i trong sự “vô thủy vô chung” của không gian thì khổ  thơ thứ hai lại choáng váng trước cái thăm thẳm vô cùng của vũ trụ. Thiên nhiên một lần nữa xuất hiện trong thơ nhưng chỉ là những cảnh vật gợ i sự  khô héo, đìu hiu tàn lụi. Những cồn nhỏ như đang nương vào cơn gió để khe khẽ k ể về  nỗi buồn của mình. Và ngọn gió, dường như cũng mang trong nó nỗi buồn man mác của cảnh vật mà hồn thơ âu sầu ảo não của Huy Cận đã họa thành.  Hai câu thơ cuối của khổ có thể nói là tuyệt bút nên thơ của Huy Cận, cách dùng từ   

Luận điểm 3: Cảnh

bèo trôi, bờ   xanh hoan g vắng

t tả một cách chính xác cảm giác của nhân vậ t tr ữ tình khi độc củathiên thi nhân đãrộlộng đứngđáo trước nhiên lớ n. n. Những chuyển động đối lập nhau: lên - xuống cùng vớ i cách tạo vế đối “nắng xuống” - “trời lên” tạo cảm giác như một chiếc tù giam lỏng d ồn nén con ngườ i ở  gi  giữa cảm thấy ngột ngạt, bí bách và chán chườ ng ng trong sự vận động xoay guồng của tạo hóa. “Sau chót vót” là cụm từ độc đáo, vừa diễn tả độ sâu, vừa diễn tả độ cao, vừa tạo cảm giác mở   v về sự cảm nhận của người đọc. Và rồi tiế p nối mạch cảm xúc ấy, là cảm giác cô liêu, cô đơn đến cùng cự c của con ngườ i giữa sông dài trờ i r ộng, giữa sự vô tận. Đây là nỗi buồn cô đơn đến r ợ  ợn  ngợ  p của con người cá nhân bé nhỏ  trước không gian ba chiều bao la, luôn luôn có niềm khát khao hoà hợ   p, cảm thông giữa người và người trong tình cảnh đất nước và tình thương yêu nhân loại. Thiên nhiên trướ c giờ  là đề tài chung của thi nhân, là cảm hứng d ạt ạt dào bất tử. Nhưng rõ ràng, sự xuất hiện của con người, bóng dáng của cái tôi cá nhân là một nét mớ i - hoàn toàn đứt lìa với “cái ta” cổ kính trung đại để d ấn ấn thân vào khám phá những chiều kích nội tâm. Là nhà thơ nổ i tiếng của phong trào thơ mớ i, i, Huy Cận đã để lại những d ấu ấn khó phai trên thị đàn, vừa tiế p nối, gìn giữ những nét cổ điển trong thơ xưa vừa thực hiện cuộc khai phá ngoạn mục trong hành trình thơ mớ i  Nếu Xuân Diệu là nhà thơ của nỗi ám ảnh thời gian thì Huy Cận lại là nhà thơ của nỗi khắc khoải không gian, nhà thơ của nỗi sầu nhân thế. Huy Cận là một tài năng nghệ  thuật độc đáo, của một hồn thơ “ảo não nhất” trong phong trào Thơ mớ ii.. Với Thơ mớ i, i, Huy Cận đã đủ cho một đầy đủ. Sau đó chỉ  là những tiế p nối trên cõi  bềnh bồng của thi pháp ấy. Như thế đã đủ cho một đời thơ vinh dự. Đêm mưa làm nhớ   không gian. Cảm hứng sáng tạo thơ ca của Huy Cận thiên về thẩm mĩ của không gian. Về vớ i một vẻ  Ng mắtnúi đẹpậxưa cặ pnếp thiquanh nhân cũng  p ngvà ừ  ng co nhìn vào:

 Lưng đèo quán dựng, mua lò mái ngang Vi vu gió hút nẻo vàng    M ộ t trờ i thu rộ ng mấy hùng mây cao...

 

Đưa trái tim đi vào nỗi buồn, Huy Cận cũng đặt nó vào không gian: Vạn lí sầu lên núi tiếp mây (“Vạn lí tình”). Hát lên khúc ru tình yêu, Huy Cận cũng lấy hòa âm trong không gian làm nền nhạc đệm: “Ngủ đi em, mộng bình thườ ng/Ru ng/Ru em sẵn tiếng thủy dương mấy bờ” (“Ngậm ngùi”)  Thế giớ i Huy Cận là thế giớ i của “Buồn bã không gian/Mây bay lững thấp giăng màn âm u” (“Thu rừng”). Trong thế giớ i ấy, thờ i gian d ừng lại, lặng lẽ chuyển hóa thành tĩnh tại thành một điểm của không gian. Hình thái cảm ứng ấy đặc biệt đượ c biểu hiện trong bài thơ “Tràng giang”. Đó là khúc trữ tình của một chiếc linh hồn nhỏ, mang mang thiên cổ sầu. “Tràng giang” là một bức tranh phong cảnh. Phong cảnh “Tràng giang” không có màu sắc. “Bèo dạ t về đâu, hàng nối hàng    Mênh mông không mộ t chuyến đò ngang    Không cầu gợi chút niềm thân mậ t  Lặ ng l ẽ  ẽ   bbờ  xanh  xanh tiếp bãi vàng.”   Khổ thơ thứ ba này là cái rùng mình lạnh toát mồ hôi của sự đứt mối giao cảm. Vạn vật vỡ vụn, đứt mối liên hệ dồn con người về phía cô đơn và ngột thở trong cái không gian ba chiều hun hút. Nỗi cô đơn của khổ thơ được diễn tả bằng hình ảnh cánh bèo truyền thống nhưng mang linh hồn hiện đại “Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng”. Câu thơ là sự ngân dài qua ba biến tấu, từ kiếp “củi” đến kiếp “bèo” và cuối cùng là kiếp “người”.   Đặc sắc nhất là chữ “dạt” đứng sau chữ “bèo  gợi sự chới với, chơi vơi. Càng ấn  tượng hơn nữa là hai chữ “không”: “không cầu”, “không đò” như những nhát dao cắt  

đứt mọi mối hệlập. dù làĐây mỏng manh nhất khiến thếdùng giới cái thống nhấtđểtr trởởdiễn nênđạt vỡcái vụn, vật hoàn toànliên bị cô là thủ pháp nghệ thuật không có,vạn lấy cái “không cầu”, “không đồ” để diễn tả nỗi cô đơn đã chiếm lĩnh hết vị trí của ô -xi trong cái không gian hình lập phương ba chiều ấy.  Một đặc trưng nữa của thơ mới là cái buồn gắn với cái đẹp, tác giả cũng tạo ra một câu thơ lấp lánh vẻ đẹp như dòng sông dưới ánh trăng nhưng hoang vắng và lặng lẽ như “côi không người”: “Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”. Hai chữ “bờ xanh” và “bãi vàng” khiến câu thơ đẹp như trong miền cổ tích ngày xưa hay từ lời ru đưa nôi nhưng hoang vắng lạ thường. Thực chất đây là thủ pháp dùng cái lặng lẽ ở bên ngoài để tồn tụ, để lắng đọng những cái đang náo động, đang nhảy múa toán loạn bên trong. Đó là nỗi khắc khoải, nỗi khát khao của tâm hồn ham sống cho ra sống.   Từ láy “mênh mông” được tác giả đẩy lên đầu câu thơ nhằm khéo léo mở ra tầm nhìn bao quát toàn cảnh “tràng giang”. Trong cái nhìn bao quát ấy, Huy Cận càng như thất vọng trước cái hoang vắng, lạnh lẽo của thiên nhiên. Hình ảnh cây cầu và chuyến đò ngang xuất hiện trong đoạn thơ không chỉ là hiện thân cho dấu vết của sự sống con người mà còn là những nhịp cầu nối những bờ sông, là con đò nối hai bờ sông nước. Tuy nhiên, cách nói phủ định “Không cầu, không một chuyến đò ngang và hình ảnh “bờ xanh tiếp bãi vàng” đã khiến cho cảnh vật thiên nhiên càng hoang vắng, trống trải. Lời thơ đó của Huy Cận gợi nhớ cảm nhận về thiên nhiên của Truyện Kiều khi nàng đang đứng ở lầu Ngưng Bích:  “Bốn bề bát ngát xa trông   Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”   Huy Cận cùng tập thơ “Tràng giang” đã từng được nhận xét: “Nhà thơ đã gọi dậy cái Đông Á,bài đã khơi cáinỗi mạch sầubuồn mấyvời nghìn ngầm cõi đất hồn này”.của Đúng vậy, thơ làlạimột niềm vợi, năm sâu vẫn lắngngấm của tâm hồntrong nhà thơ khi đứng trước khung cảnh sông nước rộng lớn, mênh mông. Chính nỗi u hoài đó đã được chuyển tải vào trong thơ mang nét cổ điển mà vừa hiện đại tạo nên chất thơ chỉ riêng Huy Cận. 

 

Luận điểm 4:

Tâm sự   nhớ   quê và nỗ i niềm của nhà thơ  

Tâm sự nhớ quê và nỗi niềm mong tìm chỗ nương tựa của nhà thơ (Khổ 4) Nhà phê  bình văn học Hoài Thanh từng nhận xét rằng: rằng: “Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi.  Mất bề rộng, ta đi tìm tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu, ccàng àng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn  Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta say đắm cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tìn tình h  yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngân buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận”. Và bài thơ “Tràng Giang” điển hình cho phong cách sáng tác, cho nỗi buồn mang mác, u hoài của nhà thơ.  “Buồn thương, sầu não là âm hưởng chính khiến “Lửa thiêng như bản ngậm ngùi dài. Tập thơ dằng dặc một nỗi buồn nhân thế, một nỗi đau đời” (Hoài Thanh). Thanh) . Trong đó, người đọc biết đến Huy Cận nhiều nhất qua bài “Tràng giang” trích trong tập thơ này. “Tràng giang” đã khắc họa thành công cái lăng kính sầu vạn cổ cùng hiện thực giàu sắc thái. Chính vì lẽ đó, bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận đã khắc họa thành công hai vẻ đẹp: cổ điển và hiện đại và khổ cuối bài thơ là minh chứng đậm sâu nhất cho sự hòa quyện của hai yếu tố này.  “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa  Lòng quê dợn dợn với con nước  Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”   Khổ thơ nói đến hoàng hôn trên trang giang. Một cái nhìn xa vời vợi. Trước mắt nhà thơ là những núi mây nhô lên, đùn lên lớp lớp màu trắng bạc. Cảnh sắc thiên nhiên rất trời chân chắc là hoặc tímbạc thầm nêntráng màu lệ. mâyBầu ở cuối trờixanh mớithẳm, ánh lên màu ấy. trong khoảnh khắc hoàng hôn Giữa cái bao la mênh mông bỗng xuất hiện một cánh chim nhỏ nhoi. Cánh chim dang chở nặng bóng chiều, bay vội vã. Trên cái nền tím sẫm, nhạt nhòa của bóng chiều hôm, hiện lên những núi bạc mây cao và một con chim lạc đàn nghiêng cánh nhỏ. Hai nét vẽ ấy tượng trưng cho những cảnh chiều hôm trong tâm tưởng người lữ thứ: “Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi”  (Bà Huyện Thanh Quan)  “Chim hôm thoi thóp về rừng”  (Nguyễn Du).   Nghệ thuật tương phản  phản giữa cánh chim nghiêng nhỏ bé và mờ dần với núi mây bạc hùng vĩ, với trời đất bao la đã làm cho cảnh đất trời và tràng giang thêm mênh mông hơn, xa vắng hơn, và cũng buồn hơn.   Khổ thơ cuối cùng là đỉnh điểm của cảm xúc, là sự lắng tự ý tưởng của bài thơ. Tác giả tạo ra hai hoàng hôn, hoàng hôn của cảnh vật với sự đối lập của hai phạm trù khônggian, không gian của dáng chiều và không gian của cánh chim. Dáng chiều đẹp và hoành tráng với núi mây kỳ vĩ bao la, cánh chim lại nhỏ nhoi yếu đuối nhưng chính cánh chim ấy mang một tầm vóc phi thường. Chỉ cần nghiêng cánh mà cả dáng chiều hấp hối đã đổ sập xuống. Đấy là thủ pháp cường điệu hoá dùng để diễn tả hữu hiệu nhất cái đẹp không bền vững cứ chới với chơi vơi. Đặt chúng trong pháp tư duy tổng thể, ta thấy xuất hiện hoàng hôn lòng. Thông qua phút hoàng hôn chấp chới ấy tác giả muốn nhấn mạnh rằng: Sự sống thì quá đỗi nhỏ nhoi, cái cô đơn lại quá đỗi khổng lồ giữa không gian vô định. “Lòng quê dợn dợn với con nước   Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.”   Hai nỗi câu nhớ thơ cuối cùng hiện đầy lại“Nhật vừa lạ.mộQuen vì ta từnghà  bắt gặp quê da diếtxuất ấy trong tâmbất hồnngờ, của vừa Thôiquen Hiệu: hương quan xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu” (“Hoàng Hạc lâu”). Lạ vì mãi cho đến hai câu cuối cùng mới thấy sự xuất hiện của con người mà lại là con người của cảm thức cá nhân mới mẻ. Thôi Hiệu phải nhìn thấy khói sóng, phải có khói mới nhớ nhà còn Huy Cận thì “Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”. Nỗi nhớ như đầy ắp và luôn trào ra khỏi

 

cái vực thẳm của tâm hồn cô đơn trước không gian ám ảnh. Đây không đơn thuần là nỗi nhớ nhà, nhớ gia đình mà là nỗi nhớ quê hương, nhớ đất nước ngay khi đang đứng chân trên chính quê hương đất nước, đang tắm mình trong không gian của quê hương đất nước mình. Đây chính là nỗi buồn “vong quốc” của một thế hệ nhà thơ như tác giả vì quê hương đất nước không còn là của mình mà đã bị giặc chiếm.  Đối lập với cảnh tượng hùng vĩ của mây cao, núi bạc là hình ảnh cánh chim nhỏ bé chìm vào sự vô cùng vô tận của vũ trụ. Và lúc này đây, điểm nhìn thi nhận có sự thay đổi, nhà thơ không nhìn ngắm ngoại cảnh bao la rộng lớn nữa mà quay ngược hướng về lòng mình “lòng quê”. Hai chữ “dọn dẹn” chính là sáng tác riêng của Huy Cận, là tâm trạng nôn nao, day dứt triền miên của một người đứng trên quê hương mà lại cảm thấy thiếu quê hương như các nhà thơ cùng thời.  Bốn câu kết mang ý vị cổ điển rất r ất đậm đà. Ý vị ấy, màu sắc ấy được thể hiện ở hình ảnh nhà thơ một mình đứng lẻ loi giữa vũ trụ bao la, lặng lẽ cảm nhận cái vô cùng của không gian, thời gian đối với kiếp người hữu hạn. Một cánh chim, một núi mây  bạc... cũng dẫn hồn ta đi về mọi mọi nẻo, đến với mọi phía chân trời như trong tứ thơ của Đỗ Phủ: “Lưng trời sóng rợn lòng sông thơm  Mặt đất mây đùn cửa ải xa”   Cảm hứng đơn độc bao trùm cả bài thơ. Tạo vật cứ chảy trôi như nó vốn dĩ, cứ chia li như nó đã từng. Để rồi trong sự mênh mông ấy, con người lọt thỏm và nhỏ bé đến đáng thương. Con người như người lữ hành cô độc giữa không gian, thời gian vô thủy

N ội Dung

Nghệ  Thuậ t

vô Cấthương lên tiếng nói  tâm tư chính là bộc bạch nỗi lòng sâu kín của thi nhân về tìnhchung. yêu quê xứ sở. Thơ Huy Cận hàm súc, cổ điển và thấm đẫm màu sắc triết lí suy tưởng. Một hồn thơ  bơ vơ, sầu não ấy luôn hướng tới sự giao hòa giữa con người và tạo vật trên một không gian mênh mông, vắng lặng. Cảnh sắc trong “Tràng giang” đẹp mà buồn. Tình quê, lòng quê trong bốn câu kết thật vô cùng sâu sắc, s ắc, thắm thiết. Đó là những vần thơ mãi mãi vương vấn lòng người trong mọi thời gian và không gian.  Thơ thất ngôn trong “Tràng giang” mang vẻ đẹp cổ kính, trang trọng. Mỗi khổ thơ nếu đứng tách riêng ra sẽ trở thành một bài tứ tuyệt thể hiện sâu sắc cảm hứng mà tác giả đã viết trong lời đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”. Nỗi buồn bâng khuâng và nỗi nhớ ấy là của một tấm lòng đang hoài vọng quê hương. Âm điệu đoạn thơ trầm bổng như muôn ngàn sóng gợn buồn điệp điệp trong lòng người đọc bấy lâu nay. Cảnh sắc hoàng hôn và lòng quê được nói đến trong đoạn thơ mãi mãi khơi gợi trong ta hình bóng quê hương yêu dấu. Tràng giang đã và  đang mang theo bao vạn lí tình trong hồn ta.  Bằng biện pháp sắp đặt các sự vật của vũ trụ trong “mối quan hệ vô quan hệ”, các   thủ pháp nghệ thuật tu từ và tạo ra mối tương quan giữa các từ ngữ trong bài thơ “Tràng giang, Huy Cận đã đem đến cho người đọc nhiều khoái cảm thẩm mỹ mới lạ về không gian vũ trụ và con người với ý thức cá nhân bừng tỉnh mà trước đây chưa từng có. Đặc  biệt hơn cả là tác giả đã nhẹ nhàng “đánh bẩy” người đọc vào nỗi ám ảnh không gian dai dẳng lạ thường.  Bức tranh Tràng Giang hiện lên với tất cả sự đối lập, tương phản giữa thiên nhiên, không gian vũ trụ mênh mông với sự sống nhỏ bé đơn chiếc, lạc lõng, mong manh. - cái “Tôi” bơ vơ trước thiên nhiên vũ Thểrộng hiệnlớn, nỗi bao cô đơn, nỗi sầu vô tận kẻ  lữ thứhiện trụ la, mênh mông rợncủa ngợp. Thể niềm khát khao hòa hợp giữa những con người và tình yêu quê hương đất nước kín đáo của nhà thơ.   Bài thơ có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố cổ điển, nhất là yếu tố Đường thi với yếu tố thơ mới. Nhiều yếu tố hiện đại thể hiện “tinh thần Thơ mới” và sự sáng tạo mới mẻ cuả Huy Cận: Một cái “Tôi” thơ mới lãng mạn, giàu cảm xúc trước tạo

 

K Ế

T B À I

vật. Hình ảnh sinh động, cảm giác tinh vi phong phú, nhiều sáng tạo bất ngờ: sâu chót vót, củi một cành khô, chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa, nước sâu tră m ngả. Đặc biệt chất Đường thì thấm đượm: từ thể thơ, thi đề, thị tứ thì liệu đến những thủ pháp nghệ thuật đặc trưng (phép đối ngẫu, từ láy dùng theo lối song đối)  Mang âm hưở ng ng nhịp nhàng ,trầm buồn da diết,” Tràng Giang “ hiện ra như một  bản sonata nhẹ nhàng mang cả nỗi lòng của Huy Cận gửi vào chốn mênh mông sâu thẳm chẳng hề có bờ   b bến nào đó. Con ngườ i mang bao nỗi niềm trăn trở  đại diện cho cả một thế hệ nhiều nhà Thơ mới lúc bấy giờ ,nh ,nhớ  quê hương khi đang đứng giữa quê hương,nhưng quê hương đã không còn. MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VĂN HỌC

1. “Tràng giang” là bài thơ ca hát non sông đất nước, do đó dọn đường cho lòng yêu Giang sơn Tổ quốc. (Xuân Diệu)  2. Cải buồn “Lửa Thiêng” là cái buồn tỏa ra từ đáy hồn một người cơ hồ không biết đến ngoại cảnh. (Hoài Thanh)  3. Bài thơ hầu như trở thành cổ điển, của một nhà “Thơ mới”. Vào một cách dõng dạc, đàng hoàng, vì đây là “đại giang”, là sông lớn, ví dụ như sông Hồng; là tràng giang: rộng bao gồm cả trường giang: dài sầu trăm ngả chứ không phải là ít ngả, vì là sông lớn...Hơi thở cổ điển là đúng...duy câu thứ tư thì là hiện đại, thơ truyền thống của cha ông ta không đưa cái nét hiện thực, thực tế, nôm na, chân thật đến sống sót, là củi một cành khô trôi đi trên sông. (Xuân Diệu)  4. Huy Cận đi lượm lặt những chút buồn rơi rác để rồi sáng tạo nên những vần thơ ảo não.  Người đời sẽ ngạc nhiên vì không ngờ với một ít cát bụi tầm thường thì thì người lại có thể đúc thành bao châu ngọc. Ai có ngờ những bước chân đã tan trên đường kia còn ghi lại trong văn thơ những dấu tích không bao giờ tan được (Hoài Thanh)  5. Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi . Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiến cùng Thế T hế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cùng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép , tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngân ngơ buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận. (Hoài Thanh) 

View more...

Comments

Copyright ©2017 KUPDF Inc.
SUPPORT KUPDF