Đề cương ôn tập kỳ II Lớp 11 Ban A1 2021 2022

March 21, 2023 | Author: Anonymous | Category: N/A
Share Embed Donate


Short Description

Download Đề cương ôn tập kỳ II Lớp 11 Ban A1 2021 2022...

Description

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 : 2021-2022 CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ Câu 1: Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ sản phẩm thu được luôn có A. CO2 và H2O. B. CO2. C. H2O. Câu 2: Chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ? A. CH4. B. (COONa)2. C. CaCO3.

D. N2, CO2 và H2O. D. CCl4.

Câu Câu 3: Cho các công thức cấu tạo sau: (1) CH 3-(CH2)7-CH=CH-(CH2)7-COOH; (2) CH3-CH=CH-Cl; (3) (CH3)2C=CH-Cl; (4) CH2=CH-CH2-Cl. Số công thức cấu tạo có đồng phân hình học là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 4: Cấu tạo hoá học là: A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Câu 5: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6:

Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên? A. Xác định sự có mặt của O. B. Xác định sự có mặt của C và H. C. Xác định sự có mặt của H. D. Xác định sự có mặt của C.

 

CHƯƠNG 5: HIDROCACBON NO Câu 1: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14 là B. 4. C. 5. D. 6. A. 3. (b);; CH3C(CH3)2CH3  (c) (c);;CH3CH3  (d) (d);; CH3CH(CH3)CH3 (e). Câu 2: Cho các ankan: CH3CH2CH3 (a); CH4  (b) Có bao nhiêu ankan chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1: 1) C. 3. D. 4. A. 1. B. 2. Câu 3: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1, thu được nhiều dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau nhất?  butan.  pentan.tử cacbon bậc IID. isopentan. A.4: B. neopentan. Câu Ankan X có một nguyên tử cacbon bậc III; mộtC.nguyên còn lại bậc I. Khi cho X tác dụng với Cl2 (as) thì thu được số dẫn xuất monoclo là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 5: Cho ankan có công thức cấu tạo là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là: 2,2,4-trimetylpentan.. B. 2,4-trimetylpetan. A. 2,2,4-trimetylpentan C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan. Câu 6: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai? A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử C nH2n+2. B. Tất cả các chất có công thức phân tử C nH2n+2 đều là ankan. C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đăng được 24,2 gam CO 2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là: A. CH4 và C2H6. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. B. C2H6 và C3H8. Câu 8: Thực hiện crackinh V lít khí butan, thu được 1,8V lít hn hợp khí gồm 5 hiđrocacbon. Hiệu suất  phản ứng crackinh butan là (biết các khí đo cùng cùng điều kiện nhiệt độ và áp ssuất): uất): C. 80%. A. 75%. B. 25%. D. 50%. Câu 9: Cho hn hợp 2 ankan X và Y ở thể khí, có tỉ lệ số mol trong hn hợp nX: n Y = 1: 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hn hợp gồm X và Y thì thu được 12,096 lít CO 2 (đktc). Công thức phân tử của hai ankan X và Y lần lượt là: B. C5H12 và C6H14. C. C2H6 và C3H8. D. C4H10 và C3H8. A. C2H6 và C4H10. Câu 10: Để đơn giản ta xem xng là hn hợp các đồng phân của hexan và không khí gồm 80% N 2 và 20% O2 (theo thể tích). Tỉ lệ thể tích xng (hơi) (hơi) và không không khí cần lấy là bao nhiêu để xng được cháy hoàn toàn trong các động cơ đốt trong? B. 1: 47,5. 47,5. C. 1:48. D. 1:50.   A. 1: 9,5.

 

CHƯƠNG 6: HIDROCACBON KHÔNG NO. Câu 1: CH3-CH2-CH2 –C≡CH  –C≡CH có tên thay thế là A. pentan. B. pent–4–en. C. pent–1-en. D. pent–1-in. o Câu 2: Cho axetilen tác dụng với H2 dư (xúc tác Pd/PbCO3, t ) thu được sản phẩm là B. propen. C. eten. D. propan. A. etan.  – CH2 –  – C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là Câu 3: Anken X có công thức cấu tạo: CH3 – B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. A. isohexan. Câu 4: Ứng với C4H8 có tổng số đồng phân mạch hở có khả nng làm mất màu dung dịch brom là 3. Hiđrocacbon X, mạch 4. có phản ứng với dung 2. hiđro hóa hoàn toàn X A. B. hở C. 5.dịch AgNO 3/NH3, biếtD.khi Câu u 5: Câ thu được butan. Có bao nhiêu chất thỏa mãn điều kiện của X ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 6: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en. C. eten và but-2-en. D. eten và but-1-en. Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C 5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạora kết tủa màu vàng nhạt? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 8: Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm chính của phản ứng là: B. 2-brom-2,3-đimetylbutan. A. 2-brom-3,3-đimetylbutan. C. 2,2-đimetylbutan. D. 3-brom-2,2-đimetylbutan. Câu 9: Cho isopren phản ứng với dung dịch Br 2 theo tỉ lệ 1: 1. Số sản phẩm thuộc loại dẫn xuất đibrom thu được (không xét đồng phân hình học) là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 10: Làm thí nghiệm như hình vẽ:

Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (2) là C. Có bọt khí và kết tủa. D. Có bọt khí. A. Có kết tủa vàng nhạt. B. Có kết tủa trắng. Câu 11: Hn hợp X gồm 0,15 mol axetilen và 0,3 mol propen cho tác dụng với dung dịch brom dư. Sau khi  phản ứng hoàn toàn, toàn, thì khối lượng brom đã phản phản ứng là B. 72 gam. C. 96 gam. D. 48 gam. A. 36 gam.

Câu 12: Hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1: 1, thu được dẫn xuất Y duy nhất. Trong  phân tử Y, clo chiếm 38,38% về khối lượng. Tên gọi của X là: A. 2,3-đimetylbut-2-en. B. etilen. D. but-1-en. C. but-2-en. Câu 13: Hn hợp X gồm C3H8, C3H4 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì thu được khối lượng CO2 và H2O lần lượt là: A. 33 gam và 17,1 gam. B. 2 gam và 9,9 gam. C. 13,2 gam và 7,2 gam. D. 33 gamvà 21,6 gam. Câu 14: Hn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong  NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H 2. Giá trị của a là A. 0,46. B. 0,32. C. 0,34. D. 0,22 0,22.. Câu 15: Đun nóng hn hợp khí gồm 0,06 mol C 2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O 2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tng là A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam.

 

CHƯƠNG 7: HIDROCACBON THƠM. Câu 1: Benzen tác dụng với clo cho sản phẩm cộng nếu có B. chiếu sáng. C. xúc tác AlCl3. A. xúc tác Fe bột. Câu 2: Benzen tác dụng với brom (có mặt bột Fe, tỉ lệ mol 1: 1) thu được B. benzyl bromua. A. brombenzen. C. o-bromtoluen. Câu 3: C8H10 thuộc dãy đồng đăng benzen có số đồng phân là A. 2. B. 3. C. 4. Câu 4: Etylbenzen + Cl2 (as, tỉ lệ mol 1:1) tạo thành sản phẩm chính là C. C6H5CH(Cl)-CH3. A. o-Cl-C6H4-C2H5. B.  p –Cl-C6H4-C2H5. Câu 5: Chất có công thức

D. xúc tác Ni. D.  p-bromtoluen. D. 5. D. C6H5-CH2-CH2Cl.

có tên gọi là A. etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen. Câu 6: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: B. Benzen + H2 (Ni, p, to). A. Benzen + Cl2(as). C. Benzen + Br 2(dung dịch nước). D. Benzen + HNO3(đ) /H2SO4(đ). Câu 7: Tính chất nào không phải của toluen? A. Tác dụng với Br 2 (to, Fe). B. Tác dụng với Cl2 (as). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, to. D. Tác dụng với dung dịch Br 2. toluen; en; (b) o-xilen; (c) etylbenzen; (d) m-đimetylbenzen đimetylbenzen;; (e) stiren. Số chất Câuu 8: Cho các chất sau: (a) tolu Câ cùng dãy đồng đăng của benzen là B. 3. C. 4. D. 5. A. 2. Câu 9: Sản phẩm chủ yếu trong hn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (xt Fe) là  B. o-bromtoluen và m-bromtoluen.  A.  p-bromtoluen và m-bromtoluen. C. benzyl bromua.  D. o-bromtoluen và  p-bromtoluen. Câu 10: Trong các câu sau, câu nào sai? A. Benzen có công thức phân tử là C 6H6. B. Chất có công thức phân tử C tử  C6H6 phải là benzen. benzen. C. Chất có công thức đơn giản nhất là CH không chỉ là benzen. D. Benzen có công thức đơn giản nhất là CH. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 11,04 gam ankylbenzen X thì thu được 8,64 gam H 2O. Tên gọi của X là B. toluen. C. etylbenzen. D. stiren. A. benzen. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hn hợp gồm một ankan và một ankylbenzen thấy số mol CO 2 thu được bằng số mol nước. Phần trm thể tích ankan trong hn hợp là: 75%.. B. 25%. C. 33,33%. D. 66,67%. A. 75% Câu 13: Cho 100 ml benzen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom lỏng (xúc tác bột sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen (d = 1,495 g/ml). Tính hiệu suất brom hóa? A. 38,42%. B. 47,20%. C. 67,6%. D. 36,40% Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO 2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75: 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện.  Nhận xét nào sau đây là đúng đúng đối với X? A. X không làm mất màu dung dịch Br 2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng. dụngkhí vớiở dung dịchthường. Br 2 tạo kết tủa trắng. B. X C. X tác là chất điều kiện D. X tan tốt trong nước.

 

CHƯƠNG 8: ANCOL – PHENOL-25 Câu 1. Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 2. Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây? B. KOH. C. NaHCO3. D. HCl. A. NaCl. Câu 3. Chất nào sau đây (có vòng thơm) không là hợp chất phenol? A. C6H5OH. B. o-HO-C6H4-CH3. C. m-HO-C6H4-CH3. D. C6H5-CH2OH. Câu 4. Số ancol bền có số nguyên tử C ≤ 2 là B. 2. C. 4. D. 3. A. 1. Câu 5. Số đồng phân cấu tạo của ancol thơm có công thức C8H10O là C. 3. D. 6. A. 5. B. 4. Câu 6. Đun hn hợp gồm etanol, metanol với H2SO4 đặc ở 140oC thì tạo thành tối đa bao nhiêu ete? A. 1. B. 2. D. 4. C. 3. Câu 7. Ứng với công thức phân tử C7H8O sẽ có bao nhiêu đồng phân phenol? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất là CH3O. Công thức phân tử nào sau đây ứng với X? A. C3H9O3. B. C2H6O2. C. CH3O. D. Không xác định được. Câu 9. Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là: A. Bậc 4. B. Bậc 1. C. Bậc 2. D. Bậc 3. Câu 10. Chất nào sau đây vừa làm mất màu dung dịch brom, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. Axetilen. B. Phenol. C. Ancol anlylic. D. Axit axetic. Câu 11. Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường? A. Ancol etylic. B. Phenol. D. Propan-1,3-điol. C. Glixerol. Câu 12. Bậc của ancol là: nhóm – O OH. H. B. Bậc của cacbon liên kết với nhóm –  A. Bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. C. Số nhóm chức có trong phân tử. D. Số cacbon có trong phân tử ancol. Câu 13. Để chứng minh ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzen trong phân tử phenol ta cho phenol tác dụng với B. dung dịch brom. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl. A. Na. của anke ankenn (s (sản ản ph phẩm ẩm chín chínhh) thu thu được ược khi đun nó nóng ng anco ancoll có công công thức thức Câu 14. Tên gọi của (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là C. 3-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en. A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. Phản hóaetylic: học để chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol linh động hơn H trong Câu nhóm15. -OH củaứng ancol A. Phản ứng NaOH. B. Phản ứng Na2CO3. C. Phản ứng Na. D. Cả A, B. Câu 16. Trong các phát biểu sau: (a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na. (b) Phenol tạo phức với Cu(OH)2 thành dung dịch có màu xanh lam (c) Phenol có thể làm mất màu dung dịch brom. (d) Phenol là một ancol thơm. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17. Cho 0,94 gam phenol (C6H5OH) tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 20 ml. B. 40 ml. D. 30 ml. C. 10 ml. Câu 18. Khối lượng brom tối thiểu cần tác dụng với phenol để tạo thành 9,93 gam 2,4,6-tribromphenol là B. 14,4 gam. C. 7,2 gam. D. 2,4 gam. A. 4,8 gam. Câu 19. Cho 18,8 gam hn hợp hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đăng tác dụng với Na dư sinh ra 5,6 lít H2 (đktc). Công thức phân tử của hai ancol là: A. CH3OH, C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH. C. C3H7OH, C4H9OH. D. C4H9OH, C5H11OH.

 

Câu 20. Cho 100 ml dung dịch ancol etylic 46 o tác dụng với Na dư (cho biết D ancol etylic = 0,8 g/ml). Thể tích khí thu được ở đktc là lít. A. 42,56 lít. B. 22,40 lít. C. 33,60 lít. D. 8,96 lít. Câu 21. Cho m gam hn hợp X gồm phenol (C 6H5OH) và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là B. 7,0. A. 14,0. C. 21,0. D. 10,5. Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X có công thức tổng quát C xHyO2 thu được không đến 17,92 lít CO2 (đktc). Để trung hoà 0,2 mol X cần 0,2 mol NaOH. Mặt khác cho 0,5 mol X tác dụng với Na dư thu được 0,5 mol H2. Số nguyên tử H có trong phân tử X là B. 8. C. 10. D. 12. A. 6. Câu 23. Cho 7,8 gam hn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đăng tác dụng hết với 4,6 gam  Na được 12,25 gam chất rắn. Công thức của hai ancol là B. C2H5OH và C3H7OH. A. CH3OH và C2H5OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn hn hợp X gồm hai ancol no, hai chức, mạch hở cần vừa đủ V 1 lít khí O2, thu được V2 lít khí CO2 và a mol H2O. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V1, V2, a là A. V1 = 2V2 + 11,2a. B. V1 = V2 – 22,4a. C. V1 = V2 + 22,4a. D. V1 = 2V2 – 11,2a. Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn một ete được tạo bởi 2 ancol đơn chức X, Y (Y mạch nhánh) rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,88 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Khối lượng phân tử của X (đvC) là A. 74. B. 46. C. 32. D. 58. Câu 26. 26. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O 2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH) 2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X là: A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol.

View more...

Comments

Copyright ©2017 KUPDF Inc.
SUPPORT KUPDF