Chuong 4-Sac Ky Khi 2.Ppt
October 18, 2017 | Author: hoaphantichpt7 | Category: N/A
Short Description
Download Chuong 4-Sac Ky Khi 2.Ppt...
Description
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÝ CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
GVGD: T.S. NGUYỄN VĂN TRỌNG
Nội dung chương 4 • • • • • • • • • • •
4.1. Giới thiệu chung về phương pháp sắc ký khí 4.2. Pha động hay khí mang sử dụng trong sắc ký khí 4.3. Các loại cột và pha tĩnh sử dụng trong sắc ký khí 4.4. Các loại injector (buồng tiêm) sử dụng trong sắc ký khí 4.4.1. Injector cho cột nhồi 4.4.2. Injector cho cột mao quản 4.4.3. Van tiêm mẫu khí 4.5. Các loại detector (đầu dò) thường sử dụng trong sắc ký khí 4.5.1. Các đặc tính của detector trong sắc ký khí 4.5.2. Các detector thường sử dụng trong sắc ký khí 4.6. Ứng dụng của sắc ký khí
4.1. Giới thiệu chung về phương pháp sắc ký khí -
Sơ lược về lịch sử sắc ký
- Các khái niệm về sắc ký khí - Sơ đồ sắc ký khí
- Quá trình sắc ký
Sơ lƣợc về lịch sử sắc ký • Thập niên 1900, M. Tswett đã công bố công trình nghiên cứu dựa trên việc tách hỗn hợp màu sắc từ lá cây cha đẻ của sắc ký (Father of chromatography). W. Ramsey công bố công trình tách hỗn hợp khí dựa trên sự hấp thụ của than • Thập niên 1940, A. Martin và R. Synge lầ đầu tiên công bố khả năng của sắc ký khí trên tạp chí Biochem. J., V35, 1358 (1941). Martin đã giành giải thưởng Nobel cho công trình nghiên cứu sắc ký phân bố.
Các khái niệm về sắc ký khí - Sắc
ký khí là một kỹ thuật sắc ký mà có thể đƣợc sử dụng để
tách các hợp chất dễ bay hơi - Các hợp chất hữu cơ đƣợc tách khỏi nhau nhờ sự phân bố khác nhau giữa pha động và pha tĩnh trong cột - Sắc ký khí là phƣơng pháp sắc ký mà pha động ở dạng khí liên tục chạy qua pha tĩnh, các chất tách ra do sự tƣơng tác khác nhau với pha tĩnh. + Pha tĩnh: Rắn hoặc lỏng. + Pha động: Khí.
QUÁ TRÌNH SẮC KÝ (gas or liquid)
MOBILE PHASE
Mẫu ra
Mẫu vào
STATIONARY PHASE (solid or heavy liquid coated onto a solid or support system)
Sơ đồ sắc ký khí Mol-Sieve Traps
Fixed Restrictors
Injection Port
Regulators
Detector
Flow Controller
Recorder/ Integrator
Carrier Gas
Hydrogen
Column Air
Electrometer
Thiết bị trong sắc ký khí • Pha động hay khí mang (carrier gas) • Bộ tiêm mẫu (injection port)
• Pha tĩnh hay cột tách (mobile phase or separation column)
• Đầu dò (detectors)
4.2. Pha động hay khí mang sử dụng trong sắc ký khí • Tính chất của khí mang • Các bộ phận của khí mang • Thiết bị bẫy khí (lọc khí) • Phương trình Van Deemter
• Các yếu tố ảnh hưởng đến sắc ký khí
Tính chất của khí mang • Mục đích chính: mang mẫu đi qua cột • Mục đích thứ 2: cung cấp một hỗn hợp phù hợp cho đầu dò đo các cấu tử trong mẫu Detector
Khí mang
Thermal conductivity
Helium
Flame ionization
Helium hoặc nitrogen
Electron capture
Very dry nitrogen hoặc argon
• Khí mang nên sử dụng loại tinh khiết cao (minimum 99.995%) – Nếu khí mang có nhiểm oxy và nước thì chúng sẽ tấn công các hóa chất có trong cột và làm hư hỏng cột – Hàm lượng vết của nước, sẽ làm pha tĩnh mất tác dụng dẫn đến đường nền cao và xuất hiện các peak ma (ghost peaks) – Hàm lượng vết của các hydrocarbon có thể là nguyên nhân gây ra đường nền cao khi sử đầu dò FID dẫn đến độ nhạy thấp.
Tính chất của khí mang Các khí thông dụng nhất: nito (rẻ và có sẵn), heli (hiệu quả tách cao). Các chất không được phép có trong khí mang: oxy, khí cacbonic, hơi nước và các halogen. Yêu cầu của khí mang: - Trơ với cấu tử khảo sát. - Có tỷ khối nhỏ (độ nhớt thấp) để làm tăng vận tốc khí mang. - Tồn tại ở dạng tinh khiết hay dể làm cho tinh khiết. - Khi xét quan hệ giữa chiều cao đĩa lý thuyết H và vận tốc tuyến tính của dòng khí
mang, loại khí mang nào cho cực tiểu càng trải rộng càng tốt. Lưu ý: - Chọn chất khí làm khí mang phải phù hợp với detector sẽ sử dụng. - Điều chỉnh vận tốc và áp suất khí mang qua cột phải hết sức chặt chẽ vì lưu lượng khí mang ảnh hưởng đến quá trình tách.
Lựa chọn khí mang • Detector đo độ dẫn nhiệt (TCD) H2, He. Khí He có ưu điểm không nguy hiểm. • Detector ion hóa ngọn lửa (FID) N2 do rẻ và không nhuy hiểm nhưng trong trường hợp ghép nối với khối phổ phải dùng khí mang là heli. • Áp suất của khí vào thiết bị nằm trong khoảng từ 10 đến 50 psi để có tốc độ dòng từ khoảng 30 đến 150 ml/ph đối với cột nhồi và khoảng từ 1 đến 25 ml/ph đối với cột mao quản
Sau đây là đặc điểm của một số khí mang thông dụng • Khí H2 khi sử dụng làm khí mang cần dùng khí nitơ làm khí bảo vệ thổi qua cột trước. • Trong các phòng thí nghiệm người ta đã dùng phổ biến máy sản xuất khí hydro với công suất từ 125 ml/ph đến 225 ml/ph. Khi dùng H2 trong phòng thí nghiệm phải có mày dò chỗ hở H2 và cấm lửa. • Khí He, argon là khí trơ hóa học rất thích hợp cho sắc kí ở nhiệt độ cao. • Khí nitơ do không nguy hiểm, giá rẻ và dễ dàng làm tinh khiết nên N2 được dùng nhiều cho sắc kí khí. Cần chú ý là độ dẫn nhiệt của N2 rất gần với độ dẫn của nhiều khí và nhiều hợp chất hydrocarbon nên có trường hợp peak sắc kí có thể bị ngược.
Máy tạo khí H2 (hydrogen gas generators suppliers)
Các bộ phân của khí mang
Các bộ phận khí mang
Two-stage gas regulator
THIẾT BỊ BẪY KHÍ
• Traps shown: A. Moisture Trap: B. Hydrocarbon Trap: C. Oxygen Trap:
Traps
Molecular Sieve Trap (moisture trap)
Hydrocarbon Trap
Oxygen Trap
18
PHƯƠNG TRÌNH VANDEEMTER B H H A H B H C A Cu u • Trong đó: • - HA: Chiều cao riêng phần thể hiện chất lượng của cột nhồi gây ảnh hưởng đến tốc độ chuyển dịch khác nhau của các phần tử trong cột
nhồi. • - HB: Chiều cao riêng phần biểu diễn sự phân tán của cấu tử khảo sát trong pha động. • - HC: Chiều cao riêng phần biểu diễn sự hấp phụ và giải hấp phụ của cấu tử trên pha tĩnh và sự phân tán của cấu tử trong hai pha.
Plate Height, H
Van Deemter Plot
A + B/u + Cu Mass Transfer (both), Cu Multipath Term, A
Longitudinal diffusion, B/u
Linear Velocity, u
ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ MANG ĐẾN HIỆU NĂNG TÁCH CỦA CỘT
4.3. Các loại cột và pha tĩnh sử dụng trong sắc ký khí • Một số yêu cầu về cột • Phân loại cột tách trong sắc ký khí • Thành phần và tính chất pha tĩnh trong sắc ký khí • Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tách của cột sắc ký
Một số yêu cầu về cột • Đảm bảo trao đổi chất tôt giữa pha động và pha tĩnh nhờ việc tối ưu hóa các thông số của • phương trình Van Deemter. • Độ thấm cao tức có độ giảm áp suất nhỏ với một tốc độ khí mang nhất định. • Khả năng tải trọng cao của cột. • Có khoảng nhiệt độ sử dụng rộng và chịu được nhiệt độ cao.
Phân loại cột tách trong sắc ký khí Cột nhồi • Pha tĩnh: rắn Gas Solid Chromatography
• Ký hiệu: GSC • Pha tĩnh: rắn có phủ lớp màng lỏng Gas Liquid Chromatography
• Ký hiệu: GLC
Cột mao quản • Golay phát minh năm 1957 • Capillary column hay open tubular column • Ký hiệu: OT
Phân loại cột tách trong sắc ký khí
CỘT NHỒI (packed column) GLC: Gas Liquid Chromatography GSC: Gas Solid Chromatography
CỘT MAO QUẢN (capillary column)
Cột mao quản
Đặc tính của cột Các loại cột FSOT
WCOT
SCOT
Packed
10-100
10-100
10-100
1-6
0.1-0.3, 0.53*
0.25-0.75
0.5
2-4
2000-4000
1000-4000
600-1200
500-1000
Sample size (ng)
10-75
10-100
10-1000
10-106
Relative pressure
Low
Low
Low
High
Relative speed
Fast
Fast
Fast
Slow
Flexible
Yes
No
No
No
Chemical inertness
Best
Length (m) ID (mm) Efficiency (Plate/m)
FSOT: Fused-silica open tubular column
Poor 31
Kích thước của cột mao quản (Column Dimensions) • Chiều dài cột: 10 – 60m (thông thường 30m)
• Đường kính trong của cột: 0.10 – 0.53 mm • Bề dày lớp phim của pha tĩnh: 0.10 – 0.25 mm 32
Cột sắc ký khí làm việc như thế nào?
Thành phần và tính chất trong pha tĩnh • Pha rắn (Solid phase) – Chủ yếu sử dụng để tách các hợp chất có khối lượng phân tử nhỏ và các chất khí. – Phổ biến như: silica, alumina, rây phân tử như zeolites, cabosieves, carbon blacks
• Pha lỏng (Liquid phase) – Trên 300 loại pha tĩnh lỏng khác nhau được sử dụng rộng rãi. – Các nhóm pha lỏng thường dùng • Non-polar, polar, intermediate and special phases
– Pha lỏng polymer 34
Pha tĩnh Polymers (stationary phase polymer) • Siloxane
Arylene
Polyethylene glycol
35
Pha lỏng • Pha không phân cực • Sự tách dực vào độ bay hơi của các chất • Sự giải hấp các chất ra khỏi cột phụ thuộc vào nhiệt độ sôi của mỗi chất • Pha phổ biến nhất: dimethylpolysiloxane, dimethylphenylpolysiloxane
• Pha phân cực • Chứa các nhóm chức phân cực • Sự tách phụ thuộc vào nhiệt độ bay hơi của mỗi chất và phụ thuộc vào tương tác “polar – polar” • Pha phổ biến: polyethyleneglycol
• Pha trung bình 36
Common stationary phase coating for capillary column Composition
Polarity
Applicaitons
Temp limits
100% dimethyl polysiloxane (Gum)
Nonpolar
Phenols, Hydrocarbons, Amines, Sulfur compounds, Pesticides, PCBs
-60oC to 325oC
100% dimethyl polysiloxane (Fluid)
Nonpolar
Amino acid derivatives, Essential oils
0oC to 280oC
5% diphenyl 95% dimethyl polysiloxane
Nonpolar
Fatty acids, Methyl esters, Alkaloids, Drugs, Halogenated compounds
-60oC to 325oC
14% cyanopropyl phenyl polysiloxane
Immediate
Drugs, Steroids, Pesticides
-20oC to 280oC
50% phenyl, 50% methyl polysiloxane
Immediate
Drugs, Steroids, Pesticides, Glycols
60oC to 240oC
50% cyanopropylmethyl, 50% phenylmethyl polysiloxane
Immediate
Fatty acids, Methyl esters, Alditol acetates
60oC to 240oC
50% trifluoropropyl polysiloxane
Immediate
Halogenated compounds, +Aromatics
45oC to 240oC
Polyethylene glycol – TPA modified
Polar
Acids, Alcohols, Aldehydes acrylates, Nitriles, Ketones
60oC to 240oC
Polyethylene glycol
Polar
Free acids, Alcohols, Ethers, Essential oils, Glycols, Solvents
60oC to 220oC 37
38
Pha tĩnh Polysiloxane
Pha tĩnh polysiloxane là pha tĩnh không p
Thay một số nhóm methyl bằng một số nhóm phân cực hơn như (phenyl, vinyl, cyanopropyl, Trifluoropropyl, aryl)
tăng độ
phân cực của pha tĩnh
Poly(dimethyldiphenyl) siloxane x = 5%n, y = 95%n : low polarity
x = 14%n, y = 86%n : low polarity x = 50%n, y = 50%n : medium polarity
Poly(cyanopropyldimethyl) solixane x = 6%n, y = 94%n : low polarity x = 14%n, y = 86%n : medium polarity x = 35%n, y = 65%n : medium polarity x = 50%n, y = 50%n : high polarity
Poly(cyanopropyldimethyl) siloxane x
Poly(cyanopropylmethylmethylphenyl) sioloxane
y
x = 33%n, y = 67%n : high polarity
Poly(methylphenyl-dimethylphenylene) siloxane
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chọn lọc • Bản chất của pha tĩnh • Nồng độ của pha tĩnh • Nhiệt độ cột • Việc chọn lựa và xử lý sơ bộ chất mang rắn
hoặc chất hấp phụ.
Cách chọn pha tĩnh • Cột không phân cực là tốt nhất cho mẫu phân tích không phân cực. • Các cột có độ phân cực trung bình thì tốt cho mẫu phân cực trung bình và phân cực mạnh thì tốt cho mẫu phân cực mạnh. • Khi cột dùng nhiều bị lão hóa thì pha tĩnh bị đốt bay mất nên các nhóm silan (Si-OH) bị lộ ra và các pic bị kéo dài đuôi tăng lên. • Nếu trong cột có oxi ở nhiệt độ cao cũng dẫn đến sự thoái hóa cột và pic bị kéo đuôi. Để giảm khuynh hướng pha tĩnh bị mất ở nhiệt độ cao, người ta gắn chúng vào bề mặt pha tĩnh silica bằng các liên kết cộng hóa trị.
Độ phân cực của đối tượng phân tích • Nhóm rất phân cực: H2O, glycol, glyxerin, poliphenol, axit dicacboxylic. • Nhóm phân cực: ancol mạch thẳng, axit béo hữu cơ, phenol, amin bậc 1,2, hợp chất nitro và nitril có chứa hydro α. • Nhóm phân cực trung bình: ete, ankanal, ankanon, este, amin bậc 3, hợp chất nitro và nitril không chứa hidro α. • Nhóm ít phân cực: hidrocacbon thơm, anken, hidrocacbon đã bị halogen hóa một phần. • Nhóm không phân cực: ankan, thioankanol, sunfua, ankan đã bị halogen hóa.
Cách lắp cột mao quản?
Chương trình nhiệt trong GC • • • •
Sự tách các hợp chất bằng GC Chương trình đẳng nhiệt Chương trình nhiệt Cách set up 1 chương trình nhiệt
Sự tách các hợp chất bằng GC • Trong GC, các chất phân tích tách được dựa vào: – Nhiệt độ sôi – Sự phân cực – Các tính chất khác
• Các chất có nhiệt độ sôi thấp sẽ ra trước các chất có nhiệt độ sôi cao hơn • Tương tác của các chất dựa vào độ phân cực, nếu sử dụng cột không phân cực, thì các chất phân cực mạnh sẽ ra nhanh hơn, trong khi đó các chất phân cực kém hơn sẽ bị lưu giữ lâu hơn
Chương trình đẳng nhiệt (isothermal temperature) • Nhiệt độ trong suốt cả quá trình là không đổi • Các hợp chất bị giải hấp nhanh có thể bị chồng lấp mũi sắc ký, các chất khó giải hấp sẽ có thời gian lưu rất dài và hình dạng của mũi sắc ký sẽ rộng • Chương trình đẳng nhiệt không phải là một sự lựa chọn tốt cho mẫu có chứa các chất phân tích có điểm sôi khác nhau
Chương trình nhiệt (temperature programming) • Bằng cách gia tăng nhiệt độ như là một hàm theo thời gian, nó có thể tách các chất có nhiệt độ sôi khác nhau và vẫn giữ được một sắc ký đồ tốt. • Mặt khác, tổng thời gian phân tích được rút ngắn
Isothermal GC temperature/ Temperature programming Isotherm column temperature
Temperature programming
www.chem.agilent.com
Set up chương trình nhiệt • Sử dụng kỹ thuật thử “đúng – sai” (trial and error technique) • Cố gắng tìm những bài báo được công bố về phân tích các chất quan tâm, thông thường chương trình nhiệt được báo cáo. • Sử dụng các trang web chuyên về sắc ký như: http://chromatographyonline.findpharma.com/lc gc/ http://spectroscopymag.findpharma.com/spectro scopy
• Luôn sử dụng dung dịch chuẩn để setting up một chương trình nhiệt • Nhiệt độ của injector luôn được tối ưu hóa trước khi bắt đầu. Nếu nhiệt độ injector quá thấp thì các chất không bay hơi hết, ngược lại thì có thể mất chất phân tích, vì thế cần phải tra nhiệt độ sôi của chất cần phân tích. • Cẩn thận khi sử dụng cột, cần kiểm tra lại nhiệt độ sôi của dung môi • Nhiệt độ đầu được xác định dựa trên khả năng tách tốt của một vài cấu tử đầu. • Kinh nghiệm thay đổi chương trình nhiệt sao cho giữa nhiệt độ đầu và cuối có độ tách tốt nhất và ngắn nhất
4.4. Các loại injector (buồng tiêm) sử dụng trong sắc ký khí • Injector cho cột nhồi • Injector cho cột mao quản • Van tiêm mẫu khí
Injector cho cột nhồi và cột mao quản
Hệ thống bơm mẫu • Gồm hai bộ phận chính – Micro xilanh (Micro-syringes) – Bộ tiêm mẫu (Injector ports)
55
Bộ tiêm mẫu
Carrier gas
Septum Septum purge
Heated injection port Vent Inlet liner
• Lớn hơn 500C so với nhiệt độ sôi của cấu tử • Kích thước mẫu – Mẫu lỏng: 0.1 - 10mL – Mẫu khí: 0.5 - 5mL
• Split mode (1:100) • Split/splitless mode • Autosampler
Column 56
Buồng hóa hơi trong injector • Thiết kế cơ bản – Một ống thủy tinh thẳng chịu nhiệt – Thân injector được làm bằng thép không gỉ
• Mẫu được đưa vào – Bay hơi nhanh ở nhiệt độ cao – Được di chuyển vào cột bằng khí mang
57
Microsyringes/ Autosampler
Gas-tight syringe
Microsyringe
Autosampler
59
Inlet Liners
60
Accessories: Vial, Septa and Caps
61
Các kỹ thuật bơm mẫu • • • •
Bơm mẫu bằng tay (manual) Bơm mẫu tự động (auto sampler) Kỹ thuật bơm mẫu headspace Kỹ thuật bơm mẫu chia dòng và không chia dòng (split/splitless)
Bơm mẫu bằng tay (manual)
Bơm mẫu tự động (auto sampler) (xem phim)
Kỹ thuật bơm mẫu headspace
Kỹ thuật bơm mẫu chia dòng và không chia dòng (split/splitless)
Một số lưu ý khi bơm chia dòng • Thích hợp với mẫu có hàm lượng chất phân tích cao • Tỷ lệ chia thường dùng 1:1 – 500:1 • Nhiệt độ của inlet khoảng 2500C, nhiệt độ ở đầu cột thường nhỏ hơn 100C so với nhiệt độ sôi của chất phân tích • Chia dòng tránh được hiện tượng quá tải của cột
Ví dụ về bơm chia dòng
4.5. Các loại detector (đầu dò) thường sử dụng trong sắc ký khí • Các đặc tính của detector trong sắc ký khí • Các detector thƣờng sử dụng trong sắc ký khí – Detector ion hoá ngọn lửa (Flame ionization detector – FID) – Detector dẫn nhiệt (Thermal conductivity detector – TCD) – Detector cộng kết điện tử (Electron capture detector – ECD) – Detector quang hoá ngọn lửa (Flame photometric detector – FPD) – Detector ion hoá phát xạ ngọn lửa (Flame thermionic detector – FTD hay NPD) – Detector khối phổ (Mass spectrocopic)
Đặc tính của detectors • Detector như thế nào được gọi là lý tưởng? • Phân loại detector – Phân loại theo sự phân hủy và không phan hủy mẫu – Phân loại theo tính chọn lọc và tính đa năng Tính năng của các đầu dò
Detector như thế nào được gọi là lý tưởng? • Độ nhạy phải đạt 10-8 – 10-15 g chất tan
• Độ ổn định và độ lặp lại tốt • Đáp ứng theo đường thẳng đối với chất phân tích • Khoảng nhiệt độ từ nhiệt độ phòng tới ít nhất là 400oC • Thời gian đáp ứng ngắn • Độ tin cậy cao và dễ sử dụng
• Sự gống nhau về mặt đáp ứng • Độ ồn của đường nền thấp
Phân loại detector theo sự phân hủy và không phan hủy mẫu Detector phân hủy mẫu
Detector không phân hủy mẫu
• Mass Spectral (CI/EI)
• Thermal Conductivity (TCD)
• Flame Ionization (FID)
• Electron Capture (ECD)
• Nitrogen-Phosphorus (NPD)
•
• Flame Photometric (FPD) • Electrolytic Conductivity
Photo Ionization (PID)
Phân loại theo độ nhạy và tính đa năng • Detectors đa năng: TCD – Xác định tất cả các chất – Thuận lợi trong việc định tính
• Detectors chọn lọc: ECD,NPD,FPD – Đáp ứng từng loại đặc tính của hợp chất – Tăng độ nhạy khi phân tích ở hàm lượng vết 75
Các detector thường sử dụng trong sắc ký khí
GC Detector Type
Applicable samples
Typical detection limit
Flame ionization (FID)
Hydrocarbons
0.2 pg/s
Thermal conductivity (TCD)
Universal detector
500 pg/mL
Electron Capture (ECD)
Halogenated compounds
5 fg/s
Mass Spectometer (MSD)
Tunable for any species
0.25-100 pg
Nitrogen-phosphorous (NPD)
N, P compounds
Electrolytic conductivity (ELCD)
Compounds containing halogens, S, or N
0.1 pg/s (P) 1 pg/s (N) 0.5 pg Cl/s 2 pg S/s 4 pg N/s
Photoionization (PID)
Compounds ionized by UV
Flame Photometric (FPD)
S, P compounds
Fourier Transform IR (FTIR)
Organic compounds
2 pg/C/s 10-100 pg (S) 1-10 pg (P) 0.2-40 ng 77
Flame Ionization Detector (FID) (đầu dò ion hóa ngọn lửa) • Chọn lọc: –Các hợp chất có liên kết C-H
–Đáp ứng kém cho chất hữu cơ không có chứa H (e.g. hexachlorobenzene)
• Kém nhạy đối với các chất khí không cháy như H2O, CO2, SO2 and NOx 78
FID Assembly
80
Detector FID Nguyên tắc • Mẫu bị bắn phá bởi các chùm electron tạo thành các hạt điện tíchdòng điện • Nếu chỉ có khí mang, dòng điện đi qua gọi là dòng nềnđể giảm thiểu đường nền người ta dùng dòng điện bổ chính
Ứng dụng • Có độ nhạy cao hơn TCD 1000 lần • Chỉ thích hợp cho các hợp chất hữu cơ chứa cacbon • Một số hợp chất không thể phát hiện bằng FID như: CO, CO2, axit formic, formaldehit, NOx, NH3, hợp chất halogen, CS2, H2S, H2O và bản thân các khí cần thiết dùng để hoạt động detector này như H2, N2, He.
Detector TCD (đầu dò đo độ dẫn nhiệt) Nguyên tắc • Độ dẫn nhiệt đo khả năng của một chất vận chuyển nhiệt từ một vùng nóng sang vùng lạnh • Số va chạm phân tử với sợi đốt trong một đơn vị thời gian càng lớn thì tốc độ mất nhiệt càng lớn. • Phân tử càng nhỏ tốc độ chuyển động càng cao, dẫn nhiệt càng tốt. • Heli là khí mang thông dụng được sử dụng cho detector đo độ dẫn nhiệt. • Detector sẽ đo sự thay đổi thế này theo cầu Wheatstone • Phù hợp để xác định các chất khí như: O2 , H2, CO, N2, Sox, • Tránh sử dụng phân tích các hợp chất có tính axit hoặc halogen vì chúng sẽ làm hỏng filament và làm giảm điện trở của hệ giảm độ nhạy
Bảng Độ dẫn nhiệt tại 273 K và 1 atm
Cấu tạo đầu dò TCD
ECD detector (đầu dò bắt giữ điện tử)
Giới thiệu về GC-MS
Gas Chromatography A
E
Gas Chromatograph
D B
C
Sample: mixture of volatile liquids (~1mL)
Gas Chromatogram B
E
C
Abundance
A
D 0
5
10 Time (minutes)
15
20
Gas Chromatograph
Injection Port
Detector Capillary Column
Data System or Recorder
Carrier Gas Supply
Oven
Mass Spectrometry O H3C
C N
C H3 N
C
C H
C
C
N
N H
O
Mass Spectrometer
Typical sample: isolated compound (~1 nanogram)
194
Mass Spectrum
67
109
55 82 42
136
94 40
60
80
100
120
Mass (amu)
140
165 160
180
200
Mass Spectrometer
Sample Introduction
Data Output
Inlet
Ion Source
Data System
Mass Analyzer
Vacuum Pumps
Ion Detector
Electron Impact Ionization Source ~70 Volts Electron Collector (Trap)
Positive Ions
+
Neutral Molecules
Repeller
Inlet
+
+
e-
Filament
e_
_ _ + +
+
+
eElectrons Extraction Plate
+ to Analyzer
Magnetic Sector Mass Analyzer
ion trajectory in register ion trajectory not in register (too light)
S Detector
Ion Source N Electromagnet
ion trajectory not in register (too heavy)
Quadrupole Ion Filter
resonant ion non-resonant ion
_
Detector
+ + _
Ion Source
DC and AC Voltages
Ứng dụng của phân tích sắc ký khí
Methyl tert-butyl ether (MTBE) MSD, Extended 8020 Analysis
Environmental-Hydrocarbons Unleaded Gasoline
Diesel Fuel Column: DB-5ms
Environmental-Pesticides and Herbicides
Environmental-Pesticides and Herbicides
Organophosphorous Pesticides
Environmental-Semivolatiles
Environmental-Semivolatiles
118 compounds in EPA Method 525.2 GCMS
Food and Flavors by GCMS
Perfume
View more...
Comments