Câu hỏi ôn tập Hóa sinh 1

December 11, 2022 | Author: Anonymous | Category: N/A
Share Embed Donate


Short Description

Download Câu hỏi ôn tập Hóa sinh 1...

Description

 

Câu hỏi ôn tập Hóa sinh 1. Khử D-glucose bằng NaBH4 tạo ra D-sorbitol, một hợp chất được sử dụng trong sản xuất kẹo và kẹo không đường. Vẽ công thức cấu tạo của D-sorbitol.:

2. Kể tê tênn ba he hexo xose se pho phong ng ph phúú nhấ nhấtt tr tron ongg th thếế giới giới sinh học. Aldo Aldohex hexose osess là gì và ketohexoses là gì? Trả lời : Aldohexoses: Glucose, Galactose   Ketohexoses: Fructose

  3. Cả maltose và lactose đều là đường khử, nhưng sucrose là một loại đường không khử. Giải thích vì sao? Ans: Maltose Ans:  Maltose và Lactose vẫn còn 1 nhóm OH hemiacetal trong phân tử nên có thể mở vòng tạo nhóm chức andehyde CHO nên có tính khử. Còn Succrose không còn nhóm OH hemiacetal nên không thể mở vòng, không có nhóm chức nên không có tính khử. 4.  Những loại monosacarit nào có nhóm máu A, B và O có điểm chung nào? Trong đó monosacarit làm chúng khác nhau? Ans: Khác: A: N-acetyl-D-galactosamine B: D-Galactose O: X Giống: 

D-Galactose — N-acetyl-D-glucosamine(—Galactose—Glucose) L-Fucose Các monosaccharides chung cuả các nhóm máu là D-galactose, L-fucrose, NAcetyl-D-glucosamine, monosaccharide tạo sự khác biệt : - Có thêm nhóm N-Acetyl-D-glactosamine liên kết glycosid (a-1,4) với Dgalactose tạo nên nhóm máu A - Có thêm nhóm D-galactose liên kết glycosid (a-1,4) với D-galactose tạo nên nhóm máu B - Chỉ Chỉ ccóó 3 nh nhóm óm ch chung ung tạ tạoo thà thành nh nh nhóm óm má máuu O

5. Sự khácđến biệtchức củanăng liên kết hưởng sinhglycosid học củatrong chúngtinh ntn?bột và cellulose là gì? Sự khác biệt này ảnh Ans: - Tinh bột được tạo bởi a-amylose a-amylose và amyl amylopecti opectin, n, trong đó a-amylo a-amylose se ( mạch không  phân nhánh ) tạo bởi các glucose liên kết vvới ới nhau bằng liên kết (a-1,4) glucosid và amylopectin

 

( mạch phân nhánh ) tạo bởi các a-glucose liên kết bằng liên kết (a-1,4)glucosid và (a-1,6) glucosid  >>> con người có enzyme a-glycosidase phân giải các liên kết a-glycosidic nên tiêu hóa được tinh bột - Cellul Cellulose: ose: ttạo ạo bở bởii các b-D-g b-D-gluc lucose ose lliên iên kkết ết nh nhau au bằng bằng (b (b-1,4 -1,4)gl )glucos ucosii >>> con người không có enzyme b-glycosidic nên không tiêu hóa được được cellulose 6. Sự khác biệt về cấu trúc giữa oligosacarit và polysacarit là gì? Kể tên ba polysacarit bao gồm các đơn vị của D-glucose. Trong đó polysacarit nào là các đơn vị glucose được nối  bởi các liên kết   -gl -glyco ycosid sid?? pol polysac ysacari aritt nào được nối với nhau bằng liên liên kết -glycosid?

7.

Ans:   -- Poly: Ans: Oli Oligo: go:Gồm 6 – 10 nối liên ttiếp iếp LK một glycoside số Monosaccharide, lượng lớ lớnn monosaccharide, nốinhau với bằng nhau 1bằng hoặc nhiều LK glyco - - tên 3 polysa polysaccharid ccharides es được cấu tạo bởi các đơn vị D-glucose : tinh bột , cellulose cellulose , glycogen. - Poly: al alpha: pha: Tinh bột bột,, Glycogen Beta: Cellulose Mô tả kiên kết -1,4-glycoside và -1,6-glycoside Ans: b-1,4Ans:  b-1,4- : Cacbon số 1 của đường đơn này liên kết với Cacbon số 4 của đường đơn kia bằng liên kết Glycoside, vị trí nhóm OH ở Cacbon bất đối ở đường đơn thứ nhất ở vị trí beta a-1,6- : Cacbon số 1 của đường đơn này liên kết với Cacbon số 6 của đường đơn kia  bằng liên kết Glycoside, vị trí nhóm OH ở Cacbon bất đối ở đường đơn thứ nhất ở vị trí alpha 8. chẳng hạn Trong việcchanh. làm kẹo đường, sucrose đunhơn sôidung trongdịch nướcsucrose với một axit, như nước Tạihoặc sao xi-rô hỗn hợp sản phẩm cóđược vị ngọt banít đầu? Ans: Trong Ans:  Trong môi trường acid, với 1 mol succrose bị thủy phân cho ra 1 mol fructose và 1 mol glucose. Fructose có độ ngọt cao hơn succrose. 9. Sau đây là một công thức cấu trúc cho một disacarit

(a) Tên hai đơn vị monosacarit trong disacarit. [a-Glucose, [ a-Glucose, b-Glucose] b-Glucose] (b)Mô tả liên kết glycoside. [Beta-1,4-Glycoside [Beta-1,4-Glycoside]] –   Liên kết trong disaccharide là liên kết α-1,4-glycosidic được tạo thành giữa carbon số 1 (anomeric carbon) của đơn vị glucose này với carbon số 4 của đơn vị glucose kia. Trong đó nguyên tử oxi trên anomeric carbon của đơn vị glucose thứ nhất là Alpha nên lk giữa 2 đơn vị là α-1,4-glycosidic.   (c) Disaccharide này là đường khử hay không khử? [[Đường Đường khử ] - Đây là đường khử vì nó vẫn còn nhóm –OH hemiacetal ở đơn vị đường glucose thứ 2 nên có thể mở vòng tạo ra nhóm –CHO. Nhóm này bị oxh khi gặp tác nhân oxh nên đây là đường khử. (d) Disacarit này có trải qua quá trình mutarotation không? [NO [ NO]] - Maltose không xảy ra hiện tượng “mutarotation” (Hiện tượng chuyển từ 1 β-Dglucopyranose thành 1 α-D-glucopyranose trong dung dịch), bởi vì nhóm acetal của nó không còn ở trạng thái cân bằng khi ở trạng thái mạch hở (để lộ nhóm –CHO).

 

10.  Tinh bột có thể được tách thành hai polysacarit chính là amyloza và amylopectin. Sự khác biệt chính trong cấu trúc giữa hai polysaccharide này là gì? Ans: Amylose: Mạch không phân nhánh , các đơn vị D glucose liên kết với nhau bằng liên kết a 1,4 glycoside Amylopectin: Mạch phân nhánh , các D glucose liên kết với nhau bằng liên kết a 1,4 glycoside và a 1,6 glycoside 11. Sự khác biệt trong liên kết glycosid trong tinh bột và cellu cellulose lose là gì? Sự khác biệt này ảnh hưởng đến chức năng sinh học của chúng ntn? Ans: Tinh bột: Amylose: LK a-1,4-glycoside mạch không nhánh Amylopectin: LK a-1,4-glycoside và a-1,6-glycoside, mạch có nhánh. Vì amylopectin chiếm 70-80% trọng lượng của tinh bột, nên tinh bột có mạch phân nhánh Cellulose: LK b-1,4-glycoside, mạch không phân nhánh.  Cơ thể người chỉ có enzyme phân giải liên kết alpha glycoside nên chỉ tiêu hóa được TB, còn Cellulose không tiêu hóa được. Cellulose có cấu tạo các monomer “sấp, ngửa” liên tiếp nên chắc và bền, có chức năng làm thành tế bào bảo vệ. 12. Tại sao xét nghiệm glucose là một trong những xét nghiệm phân tích phổ biến nhất được thực hiện trong phòng thí nghiệm hóa học lâm sàng? Ans:: Cơ thể sử dụng glucose để tạo thành NL ATP cung cấp NL cho các hoạt động sống. Sự Ans thay đổi nồng độ glucose trong máu sẽ ảnh hưởng đến sự chuyển hóa các chất trong cơ thể. Đái tháo đường là một bệnh phổ biến hiện nay. Sự thiếu hụt insulin làm cho glucose không thể nào đi vào trong tế bào, glucose tồn tại trong máu làm đường huyết tăng cao. Tế bào thiếu glucose làm cho các hoạt động chuyển hóa các chất bị rối loạn. Một test nhanh đường huyết sẽ giúp cho việc chẩn đoán nhanh và chính xác được bệnh tiểu đường. 13. Xếp hạng các thứ tự sau theo thứ tự tăng độ hòa tan trong nước (giả sử rằng tất cả được tạo ra với cùng một axit béo): (a) triglyceride, (b) diglyceride và (c) monoglyceride. Giải thich câu trả lời. Ans: (a) < (b) < (c) Một chất tan trong nước phải có tính phân cực vì nước là 1 dung môi phân cực vì thế monosaccharides trong cấu tạo chứa 2 nhóm OH nên phân cực vì thế dễ tan trong nước ( vì nước cũng là dung môi phân cực ). - disaccharidetrong cấu tạo chứa 1 nhóm –OH nên độ phân cực ít hơn vù thế độ tan trong nước ít hơn. - trissaccharide trong cấu trúc không còn chứa gốc –OH nên hợp chất đã bão hòa ( không phân cực) nên hầu như không tan trong nước.  nước.   14. Vẽ sơ đồ nguyên lý của một lớp lipid kép. Chỉ ra cách thức hai lớp ngăn chặn sự đi qua  bằng cách khuếch tán một phân tử phân cực như glucose. Chỉ ra tại sao các phân tử không phân cực, chẳng hạn như CH3CH2-O-CH2CH3, có thể khuếch tán qua màng.

Ans:  Ng Ans:  Nguy uyên ên nhân nhân các các ion khôn khôngg qua qua đư được ợc lớp lipi lipidd kép kép là do chún chúngg tích tích điện điện:: + Các ion tích điện làm cho các phân tử nước gắn vào các ion, tạo thành những ion gắn nước (thủy hợp, hợp nước) có kích thước rất to, không qua được lớp lipid kép. + Điện tích của các ion tương tác với điện tích của lớp lipid kép (phần quay ra hai phía ngoài của lớp lipid kép tích điện âm), do đó khi các ion mang điện cố gắng đi qua hàng rào tích điện âm thì chúng bị giữ lại hoặc bị xua đuổi, không qua được lớp lipid kép.

 

Các phân tử không tích điện, không tan trong nước, có thể tan trong dung môi không phân cực nên có thể tan trong lipi lipidd là dung môi không phân cực, do đó có thể đi qua lớp lipid của màng tế  bào. 15. Cho biết lý do tại sao màn màngg tế bào của vi khuẩn phát triể triển n ở 20 ° C có xu hướng có tỷ lệ axit béo không bão hòa cao hơn màng vi khuẩn cùng loài phát triển ở 37 ° C. Nói cách khác, vi khuẩn phát triển ở 37 ° C có tỷ lệ axit béo bão hòa cao hơn trong màng tế bào của chúng. Ans:  - Vì màng tế bảo là lớp kép phospholipid, bản chất là lipid có chứa các acid béo ( bão hòa Ans: và không bão hòa ) vì thế khi tăng nhiệt độ gây ra sự bẽ gãy các liên kết đôi chứa trong aicd  béo chưa bão hòa tạo thành các acid béo bão hào vì thế ở các vi khuẩn phát triển ở 37 độ thì tồn tại lượng acid béo bão hòa nhiều hơn vi khuẩn phát triển ở 20 độ . độ  . 16. Cấu tạo hóa học, sự phân bố và vai trò sinh học của các loại glycerophospholipid phổ biến trong cơ  thể. Ans: Điểm phân biệt Lecithin Cephalin Hosphatidy lipositol 1.Cấu tạo hóa Glyxerol+ Gốc P Glyxerol+ Gốc P gắn Glyxerol+ Gốc P gắn học gắn với Cholin với Ethanolamin với Inositol -TV: Mầm lúa mì, 2.Sự phân bố -ĐV: Lòng trắng -Tb não trứng, huyết đậu, lạc thanh, tb não, gan -ĐV: Tb gan, não -TV: đậu -Tiền chất tạo 3.Vai trò -Quan trọng trong -Tham gia vào quá trình đông máu ở tinshieeuj thông tin hình thành nội bào. Lipoprotein-giúp giai đoạn tạo ra - Vai trò quan trọng Thromboplastin. cho việc vận trong chuyển hóa Ca. chuyển lipid giữa gan và mô. -Là chất kết nối giữa protein và những chất ít  phân cực.  Cấu tạo hóa học: F.A ở Cacbon thứ 2 của glycerol luôn là F.A chưa bão hòa. Ở Cacbon thứ 3 không bị este hóa bởi một F.A, mà là một nhóm phosphate, nhóm phosphate này cũng p ứ ester  hóa với một nhóm alchon khác.

  17. Trình bày và so sánh cấu trúc của Hemoglobin và Myoglobin? Giải thích cơ chế vận chuyển O 2 và đào thải CO2 trong quá trình hô hấp. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển O 2 đến các tế bào. Ans:  *Hemoglobin (Hb) còn gọi là huyết sắc tố, là một protein màu (chromoprotein) 1. Ans: gồm hai thành phần là nhân heme và heme và globin globin..   Heme là Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ chính giữa. Một phân tử hemoglobin gồm có 4 nhân heme, chiếm 5% trọng lượng của phân tử Hb.   Globin là Globin là một protein gồm 4 chuỗi polypeptid giống nhau từng đôi một (có 4 loại alpha,beta , gama, delta – trong đó dạng 2 alpha và 2 beta là dạng nhiều nhất 97% )

 

Cấu trúc 3-chiều của hemoglobin. Bốn đơn vị con được hiển thị bằng màu đỏ và vàng, và nhóm heme thì màu xanh lá cây * Myoglobin  : bao gồm 1 ch chuỗ uỗii po poly lype pept ptid id   và một nhân heme.   Chuỗi polypeptid polypeptid : : có cấu tạo tương tự 1 globin globin,, bao gồm 152 acid amin , 75% chuỗi chứa cấu trúc xoắn và cũng có 8 đoạn xoắn tương từ globin   Heme là Heme là một sắc tố đỏ , mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ chính giữa. Hemoglobin Gồm 4 chuỗi polypeptid  4 loại đoạn xoắn : alpha, beta, delta,gama Có khả năng vận chuyển oxy cao 1 Hb mang 4 phân tử oxy

Myoglobin Gồm 1 chuỗi polypeptid Các loại đoạn xoắn alpha và beta Khả năng vận chuyển oxy thấp 1 Mb chỉ mang 1 phân tử oxy

• Cơ chế: + Ở phổi, Oxi có rất nhiều nên hemo có ái lực cao với Oxi. Sau khi oxyhemo liên kết với 1 phân tử Oxi, ái lực của hemo với oxi tăng cho đến hemoglobin liên kết đủ 4 phân tử O2  Tất cả oxyhemo đều được liên kết với 4 ptử oxy. + Ở mô, PO2 giảm, Pco2 Pco2 tăng và 2,3 DPG tăng llàm àm cho ái lực của Hb với oxi giảm giảm đi và nhả O2 ra. Khi mất một phân tử oxi, ái lực của deoxyhemo sẽ giảm đối với những phân tử oxi còn lại  Deoxyhemo sẽ nhả tất cả ptử oxy đã liên kết. - Đào thải CO2.  Hb chuyển CO2 trực tiếp : ở mô, CO2 gắn với nhóm NH2 của globin tạo ra carbonyl hemoglobin ,khi tới phổi, Pco2 thấp, nên nhả CO2  Hb chuyển CO2 gián tiếp :

• Yếu tố: + Nồng độ (Thể tích) Oxi, phân áp của Oxi + áp CO2 + Phân Cấu trúc hemoglobin (thay đổi theo điều kiện môi trường) + pH môi trường + Sự có mặt của 2,3-biphosphoglycerate

 

18 Các dạng llipid ipid có trong cơ thể và ch chức ức năng ccủa ủa chúng. Ans: + Triglyceride: Dự trữ NL, Cách nhiệt, Tạo chất đệm bảo vệ các cơ quan tránh tác nhân cơ học. + Phospholipid: Cấu tạo màng TB, Cephalin cung cấp acid phosphoric để tạo tế bào mới, Lechithin Lechi thin có vtrò qtrọng trg việc hthành lipoprotei lipoproteinn huyết tương, có vtrò trong sự đông máu ở  gđoạn tạo thromboplastin, vận chuyển các lipid giữa gan và các mô, là chất kết nối protein và các các chất chất ít phân phân cực cực nhất nhất,, Di Dipa palm lmit ityl yl leci lecith thin in làm làm cho cho mà màng ng phổi phổi khôn khôngg dính dính lại, lại, Phosphatidylinositol có vtrò qtrọng trg chhóa calci. + Sphingolipid: Chất cách điện ở neuron thần kinh, Dẫn truyền xung thần kinh ở synaps + Steroid: Cholesterol là tiền chất của acid mật, muối mật, vit D, hormones sinh dục, hormones vỏ thượng thận. Lipoprotein vận chuyển lipid máu, tham gia tạo màng tế bào, bảo vệ tb khỏi tác nhân cơ học, hoạt hóa enzyme   Cholestorol: tham gia vận chuyển và điều hòa chất trong cơ thể   + Ac Acid id mậ mậtt : nh nhuu tư tươn ơngg ch chất ất bé béoo và có th thểể th tham am gi giaa th thoá oáii hó hóaa chấ chấtt béo   + St Stero eroid id ho horm rmon ones es : th tham am gia gia điều điều hò hòaa mộ mộtt số hoạt hoạt độn độngg tr trong ong cơ th thểể + lipoprotein: giúp cho lipid có thể vận chuyển trong máu đi đến tế bào   và cơ quan trong cơ thể thể..  19 .Cấu tạo của màng phospholipid và nêu ý nghĩa của việc sắp xếp phospholipid màng. Ans: Màng phospholipid gồm hai lớp phospholipid. 1 phân tử phospholipid gồm 1 đầu ưa nước và đuôi kỵ nước. Trong màng phospholipid, đuôi kỵ nước (là F.A) sẽ nối với nhau quay vào trong, đầu ưa nước sẽ quay ra ngoài dẫn đến 1 đầu hướng ra ngoài tế bào và 1 đầu hướng vào trong tế bào chất. Việc sắp xếp này tạo thành một hàng rào ngăn cản các phân tử ion hoặc các hợp chất phân cực, tích điện đi vào và đi ra tế bào. Giúp cho tế bào giữ hình dạng nhất định. 20 Sự giống nhau và khác nhau của tinh bột, glycogen và lactose. Ans : * : * Giống nhau : điều chứa các đơn vị a-D-glucose và liên kết a-1.4-glycosidic * Khác nhau : Tinh bột  Nhiều đơn vị D-glucose chứa liên kết a-1,6glycosidic Cấu tạo có xuất hiện phân nhánh nhiều và dài (amylose khoảng 4000 đơn  phân, 10.000amylopectin đơn phân) khoảng

Glycogen It đơn vị D-glucose hơn chứa liên kết a-1,6glycosidic Cấu tạo xuất hiện mạch nhánh nhưng ít và ngắn hơn ( khoảng 160 đơn phân

Lactose Tạo tạo có sự tham gia của D-galactose không chứa liên kết 1,6glycosidic mạch thẳng không phân nhánh

)Thuộc : polysaccharides

thuộc : dissaccharides

Thuộc polysaccharides 21 Trình bày cấu tạo của protein. Phân loại protein về cấu trúc? Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc của  protein. Mối liên hệ giữa cấu trúc và hoạt tính của protein. Ans: Protein Ans:  Protein là một hợp chất đa polymer mà monomer là các amino acid liên kết với nhau bằng các liên kết peptide. Protein có cấu trúc 4 bậc . Bậc 1: Là chuỗi các amino acid liê liênn kết với nhau bằng liên kết pepti peptide, de, và có một số liên kết disulfua . Bậc 2: Các chuỗi peptide xoắn alpha hoặc gấp nếp beta bằng liên kết hidro chính . Bậc 3: xoắn cấu trúc không gian ba chiều của chuỗi amino acid nhờ các liên kết ( đặc biệt lk  disulfua )

 

Bậc 4: cấu trúc không gian 3 chiều của 2 hay nhiều chuỗi peptide trở lên liên kết với nhau bằng các liên kết kết sau: - cộng hóa trị , liê liênn kết ion ( cầu muối ) , liê liênn kết hydro , tương tá tácc kị nước, liên kết disulfua.

+Phânloại: -:   + protei proteinn hình cầu : là những protei proteinn có kích thước dài và ngang nhỏ hơn 10 ( thuộc nhóm protetin enzym và protein huyết thanh )   + Pr Prot otei einn sợi sợi : là nh nhữn ữngg pro prote tein in có kích kích th thướ ướcc dài và nga ngang ng lớn lớn hơn hơn 10   ( thuộc nhóm keratin và collagen + ảnh hưởng từ môi trường :yếu tố vật lý => nhiệt độ, pH làm phá vỡ các cấu trúc protein bậc 3,  bậc4  + Ảnh hưởng từ các chất hóa học: các chất hóa học phá vỡ liên kết trong protein gây biến tính  protein + Protein chỉ có hoạt tính ở cấu hình không gian bậc 3 hoặc bậc 4. Ptử protein ở bậc 1 chưa có hoạt tính sinh học vì chưa hình thành trung tâm hoạt động. Cấu trúc liên quan chặt chẽ đến hoạt tính của protein ( đặc biệt là trung tâm hoạt động của protein gắn cơ chất ) .Sự thay đổi cấu hình không gian sẽ dẫn đến hoạt tính bị thay đổi, hoặc mất hoạt tính sinh học. 22 Một enzyme vi khuẩn có đường biễu diễn độ hoạt động theo nhiệt độ như sau: bacterial enzyme has the following temperature dependent activity

(a) ở nhiệt độ cơ thể, enzyme này hoạt động mạnh hay kém hơn so với bệnh nhân cảm sốt.: Theo sơ đồ ta thấy enzyme hoạt động tốt nhất trong khoảng từ 40-60°C , mà nhiệt độ của BN bị sốt là gần bằng 40°C tức là gần với nhiệt độ hoạt động tối ưu của enzyme VK, trong khi nhiệt độ người bth là 37°C thấp hơn nhiều, do đó enzyme này trong cơ thể bth sẽ hoạt dộng kém hơn so với BN bị sốt. (b) Hoạt tính của enzyme như thế nào nếu nhiệt nhiệt độ của bệnh nhân nhỏ hơn 35°C. -Hoạt tính enzyme yếu hơn trong cơ thể bth nếu nhiệt độ BN nhỏ hơn 35°C, bởi vì càng xa nhiệt độ hoạt đông tối ưu (50°C) thì hoạt tính enzyme càng yếu. 23cơ Hoạt tính của pepsin ở các trị pHđokhác độ, nồng chất được giữ enzyme không đổi, giá trịđược hoạtđo tính của giá enzyme đượcnhau. ở cácKhi pH nhiệt khác nhau như độ sau:của pepsin và

(a) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hoạt tính enzyme pepsin vào pH. Xác định pH tối ưu cho hoạt động của pepsin. pH tối ưu = 2  2  (b) Dự đoán hoạt độ của enzyme pepsin trong máu ở pH 7.4. Activity=0 24động Enzyme là chuỗi mạch thường acid. acid Tuy nhiên, trung tâm hoạt của enzyme chỉprotein chứa một vàidài, amino acid.chứa Hãy hơn giải 100 thíchđơn vaivịtròamino các amino khác tồn tại trong cấu trúc của enzyme và điều gì sẽ xảy ra đối với hoạt tính của enzyme enzyme nếu cấu trúc của enzyme thay đổi đáng kể. Ans:   Ans:

 

+ Một phần là chỗ gắn của cofactor để E được hoạt hóa + Một phần là chỗ gắn của coenzyme. Bảo vệ trung tâm hoạt động + Vị trí dị lập thể (+) là chất hoạt hóa hoặc (-) là chất ức chế  Hoạt tính của enzym thể hiện qua gắn cơ chất ở trung tâm hoạt động ,chính vì thế Cấu trúc E thay đổi đáng kể có thể dẫn đến E bị biến đổi trung tâm hoạt động  E không gắn được với cơ chất  E không thực hiện được chức năng xúc tác, hoạt tính giảm. 25 Thi Thiết ết lập độ động ng học của ph phản ản ứng xú xúcc tác enz enzyme yme.. Km là gì? Ý ngh nghĩa ĩa của vi việc ệc xác đị định nh Km và Vmax. Ans:

+ Động học:  học:  Thiết lập công thức động học của enzyme: -Giả thiết: +k 1 ,k -1-1 >>k 2 (giai đoạn đầu nhanh, luôn ở trạng thái cân bằng)   +d[ES]/dt0 (hệ ở trạng thái dừng)   +ETot =[E]+[ES]   +Không có phản ứng ngược chuyển sản phẩm thành chất ban đầu -Ở trạng thái dừng: d[ES]/dt = k 1[E][S] – k -1-1[ES] – k 2[ES] = 0

+ Km: hằng số phân ly của phức chất E-S. Là nồng độ cơ chất tại đó Vpư =1/2 Vmax. Km càng nhỏ thì ái lực giữa E và S càng lớn, + Vmax: 100% E đều tham gia phản ứng tạo phức chất trung gian hoạt động với cơ chất. 26 Hãy nêu rõ cấu tạo của protein, các liên kết hóa học trong phân tử protein. Trong những liên kết trên, liên kết nào bền và kém bền với nhiệt. Sự phá vỡ các liên kết trên có ảnh hưởng như thế nào đến cấu trúc và chức năng của protein. Ans: : Protein : Protein là một hợp chất đa polymer mà monomer là các amino acid liên kết với nhau  bằng các liên kết peptide. Protein có cấu trúc 4 bậc . Bậc 1: Là chuỗi các amino acid liên kết với nhau bằng liên kết peptide .đóBậc 2: Các alpha hoặc gấpvới nếptrục beta nhờ ctrúc các liên Hydro ptử,Hydro trong ctrúc xoắnchuỗi alphapeptide có LKxoắn Hydro song song xoắn, gấpkết nếp beta nội có LK vuông góc với trục. . Bậc 3: cấu trúc không gian của 1 chuỗi pepti peptide. de. Các ctrúc bậc 2 bđổi thành ctrúc lập thể nhờ  các LK cộng hóa trị (cầu nối disulfide), LK Hydro, LK ion, tương tác kỵ nước.

 

. Bậc 4: cấu trúc không gian của 2 hay nhiều ctrúc bậc 3 trở lên liên kết với nhau nhờ các LK  yếu như LK Hydro, … + LK bền: LK CHT, LK ion + LK kém bền: LK Hydro, tương tác kỵ nước, tĩnh điện  Phá vỡ LK yếu như LK Hydro làm protein bị mất cấu hình không gian, pro trở về c trúc  bậc 1 là chuỗi peptide nên protein bị mất chức năng. 27 Hãy phân loại protein trong cơ thể và nêu rõ chức năng của chúng. Ans: Ploại Pr theo cnăng + Vận qua chuyển: chuyển chất đi khắp trongOxy cơ thể. Ptử protei protein n vận thể đi xuyên màngvận tế bào. VD:các hemoglobin vậnnơi chuyển và CO2 từ phổi và từchuyển các cơcó quan. + Xúc tác: Enzyme xúc tác các PƯ chuyển hóa trong cơ thể xảy ra nhanh hơn. + Cấu trúc: cấu trúc nên các mô, nâng đỡ, … + Bảo vệ: Khi có kháng nguyên lạ xâm nhập cơ thể, cơ thể tiết ra kháng thể là các ptử protein để chống lại các kháng nguyên lạ. cơ chế đông máu là một cơ chế bảo vệ khác bằng protein, với một loại protein là fibrinogen. + Dự trữ: Casein trong sữa và Ovalbumin trong trứng dự trữ chất dinh dưỡng cho con non ở đv có vú và chim. Ferritin là một protein ở gan dự trữ sắt + Điều hòa: Hormone điều khiển hđộng của gen, điều khiển tổng hợp protein, … + Thụ thể: Receptor đáp ứng của các tb với các pư hóa học + Protein cơ: vận động. 28 Ức chế enzyme là gì? Phân loại các kiểu ức chế. Ý nghĩa của việc nghiên cứu ức chế enzyme. Ức chế enzyme có ý nghĩa gì trong thực tế, cho ví dụ minh họa. Ans : Chất : Chất ức chế là những chất cho vào làm giảm hoạt tính của E, nghĩa là làm giảm hay mất hoạt tính của E + Ức chế cạnh tranh : ctrúc tương tự cơ chất, cạnh tranh với cơ chất + Ức chế không cạnh tranh : gắn vào E ở vtrí ko phải TTHĐ làm bđổi cấu hình E  ko kết hợp vs cơ chất + Ức chế phi cạnh tranh : gắn với Cơ chất-Enzyme làm giảm Km và Vmax . ÝN : - Điều Điều kkhi hiển ển ccác ác qquá uá ttrì rình nh chuy chuyển ển hhóa óa ttron rongg cơ thể thể - Các chấ chấtt độc độc ((cyan cyanide ide,, C CO, O, … …)) llàà các các chất chất ức chế chế eenzm nzmee - Thuốc kh kháng ssiinh - Thuốc ch chống uunng th thư -

Điều Điều khiển khiển cá cácc cơ ch chếế tro trong ng SH như ssựự cân bbằng ằng ccủa ủa pr prote otein in NZ và ch chất ất ức chế ccủa ủa chúng trong tb giúp đạt được trạng thái nội cân bằng. -Hầu -Hầu hết liệu liệu phá phápp tạo rraa th thuốc uốc chữa chữa bệ bệnh nh đều dựa ttrên rên vviệc iệc ứứcc chế hhoạt oạt đđộng ộng ccủa ủa enzyme, phân tích đông lực ức chế enzyme là cơ sở để thiết kế ngành Dược hiện đại.Vd : +1 nổi nổi tiế tiếng ng ccủa ủa lliệ iệuu ph pháp áp là việc việc ssdm dmet etho hotr trex exat atee tr tron ongg hó hóaa trị trị uung ng tthư hư để ứứcc cchế hế tổng hợp DNA của tb ác tính. +V +Việ iệcc ssdd asp aspir irin in để ức chế chế tổn tổngg hợ hợpp ppro rost stag agla land ndin inss- cchấ hấtt tgi tgiaa vvào ào sự đau đau nh nhức ức và đau do viêm khớp. +V +Việ iệcc ssdd thu thuốc ốc sunf sunfaa đđểể ức ức cchế hế tổng tổng hợp hợp aaci cidd ffol olic ic-- cchấ hấtt thi thiết ết yếu yếu ccho ho QT chuyển hóa và phát triển của tác nhân gây bệnh Bạch cầu.

 

29 Trình bày cấu tạo của 1 enzyme hoàn chỉnh. Hãy phân biệt coezyme và cofactor. Phân loại enzyme theo loại phản ứng. Ans *Cấu tạo của một enzyme hoàn chỉnh : gồm 2 phần : -Phần protein (appoenzyme) : chứa trung tâm hoạt động của enzyme +TTHĐ của E là 1 phần nhỏ của p.tử E chứa các nhóm chức hoạt động, có khả năng kết hợp với cơ chất, tgia trực tiếp trong việc tạo thành hoặc cắt đứt các lk của cơ chất bị chuyển hóa để tạo thành sản phẩm. -Phần không phải là protein (cofactor) : có thể là hợp chất vô cơ hay hữu cơ gắn chặt lên E để nó thể hiện hoạt tính. *Phân biệt cofactor và coenzyme : Coenzyme Cofactor   -Có thể xem là cơ chất thứ 2, gắn lỏng lẽo -Gắn vào enzyme tương đối chặt với enzyme -Là thành phần cấu tạo nên Enzyme -Không phải là thành phần cấu tạo nên Enzyme Thường được tái tạo trở lại và nồng độ của chúng được duy trì không đổi bên trong tế bào *Phân loại Enzyme theo loại pư : -Oxydoreductase : Tgia pư oxh-khử -Tranferase : Tgia pư chuyển nhóm hóa học  -Hydrolase : Tgia pư thủy phân -Lyase : Tgia pư phân cắt (không có nước tgia) -Isomerase : Tgia pư đồng phân hóa -Lygase : Tgia pư tổng hợp 30 Yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt ttính ính của enzyme? Hãy giải thích. Ans : + Nhiệt độ : Nhiệt độ cao làm đứt gãy các LK yếu như LK H, E mất cấu hình  mất cnăng.  Nhiệt độ quá thấp làm ức chế enzym. + pH : pH làm ảnh hưởng đến các LK hóa học của enzyme, cấu hình E thay đổi. + Chất hoạt hóa : chất làm tăng hoạt tính của enzym hay làm cho E từ trạng thái không hoạt động sang trạng thái hoạt động. + Chất ức chế : là những chất làm giảm tính hoạt hóa của enzym do làm giảm ái lực của enzym với cơ chât hoặc mất khả năng gắn với cơ chất 31 Trình bày cấu trúc của DNA ? Vai trò của DNA. Ans : DNA : DNA có cấu trúc đa phân với đơn phân là các nucleotide LK với nhau bằng LK CHT.  Nucleotide gồm 3 thành phần là : đường deoxyribose, phosphate phospha te và Base nitric. DNA có cấu trúc chuỗi xoắn kép, với khung đường –phosphate là 2 chuỗi polynucleotide đối song song, LK với nhau thông qua các cặp base nitric bằng LK Hidro, A LK T với 2 LKH, G LK C 3 LK H. Vai trò : ADN mang GENE, GENE gồm trình tự các nucleotide, thông qua phiên mã, dịch mã trình tự nucleotide của GENE sẽ quy định trình tự các amino acid, từ đó hình thành nên các  protein quy định hình dạng, cấu trúc, …. Ngoài ra, ADN có khả năng tự nhân đôi nên các thông tin di truyền có thể truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 32 Trình bày quá trình sinh tổng hợp protein. Ans : + Pmã : Lấy mạch 3’-5’ của gene làm mạch khuôn, nhờ enzyme ARN-polymerase xúc tác hình thành nên ptử mARN. + mARN ra ngoài tế bào chất và gắn với ribosome

 

+ condon trên mARN được đọc bởi anticodon trên tARN + tARN mang acid amin như nó đọc trên mARN. + các acid amin gắn với nhau bằng liên kết peptid tạo thành chuổi polypeptid + khi ribosome dịch chuyển đến các codon ( UAA,UAG,U UAA,UAG,UGA GA ) thì quá trình tổng hợp protein dừng. 33 Trình bày kĩ thuật nhân bản gen từ DNA khuôn bằng phương pháp PCR (nguyên lý, hóa chất, cách xác định sản phẩm của phản ứng PCR). Ý nghĩa và ứng dụng của kĩ thuật nhân bản gen trong pháp y, chẩn đoán. Ans : + Nguyên lý : Tạo các bản sao của DNA khuôn bằng enzyme DNA-polymerase mà không cần các vi sinh vật như E.coli,… + Hóa chất : DNA khuôn, ARN mồi, DNA-polymerase, nucleotide, nước, dd đệm. + Xđịnh sphẩm : thông qua kích thước bằng cách sử dụng phương pháp sắc ký gel agarose và điện di.  Ý nghĩa : + Pháp y : xác định danh tính bằng cách so sánh mẫu DNA của người đó với DNA sẵn có. + Chẩn đoán : Chẩn đoán các bệnh di truyền, bệnh do đột biến và bệnh do virus 34 Trình bày quá trình chuyển hóa thức ăn để cung cấp năng lượng cho hoạt đông của cơ thể. ( trong tài liệu có vẽ ra rồi ghi, hoặc chương 20 có) Ans : Thức : Thức ăn thông qua hệ tiêu hóa sẽ bị phân giải thành các phân tử nhỏ như amino acid, monosaccharide, triglyceride, … Tế bào sử dụng các phân tử này thông qua các con đường dị hóa riêng đối với từng phân tử khác nhau tạo thành NL có trong các LK hóa học của ATP,  NADH, FADH2 để cơ thể sử dụng khi cần. Lipid bị nhũ tương hóa bởi muối mật, phân giải bởi lipase, biến đổi thành acetyl CoA đi vào chu trình krebs tạo NL Tinh bột bị phân giải thành glucose, qua quá trình đường phân tạo thành pyruvate, biến đổi thành acetyl coa đi vào krebs tạo NL Proteinn bị phân giải bởi protease thành các amino acid, biến đổi thành các chất trung gian của Protei chu trình krebs, đi vào chu trình krebs tạo NL. 35 Hocmon là gì ? vai trò của hocmon. Cơ chế tác dụng của hocmon steroid, đặc điểm tác dụng của loại hocmon này.Ans: Hocmon là những chất hữu cơ được sản xuất với một lượng rất nhỏ bởi những tế bào của tuyến nội tiết có tác dụng lên những cơ quan , tế bào đích.   Vai trò: Giúp điều hòa các quá ttrình rình sinh lí và giúp ổn định môi trường trong cơ thể   Cơ chế của hocmoo hocmoonn st steroid: eroid: Do bbản ản cchất hất steroid steroid nên nên ttan an trong dầu->khuếch dầu->khuếch tán qua màng tb-> gắn với receptor trong bào tương, hoặc các thụ thể ở trong nhân -> Phức hợp này đi vào nhân và tác động làm AND tăng quá trình phiên mã-> mARN ra bào tương và dịch mã tạo protein đáp ứng sinh lí. 36 Trình bày cơ chế tác dụng của Hocmon tan trong nước, vai trò của protein G. Ans: Hormon tan trong nước không qua được màng tế bào > nó gắn lên thụ thể ở màng tế bào (  protein G ) >> tạo ra chất truyền tin thứ 2 ( cAMP ) > hoạt hóa các enzym hay thay đổi các chuyển hóa bên trong tế bào >. Tạo ra các chuyển hóa đặc biệt + vài trò của protein G : - chất nhận thông tin từ hormon...  - hoạt hóa enzym adenyl cyclase chuyển ATP > cAMP ( chất truyền tin thứ 2 )

 

37 Phân loại Hocmon theo cấu tạo hóa học và cơ chế tác dụng. Ứng với mỗi loại, kể tên và viết công thức cấu tạo cho 1 hocmon đại diện. ( tự học ) không ra thi ,thầy việt bảo... Ans: Ans:  - Hocmon là peptid và protein : cơ thế gắn lên thụ thể màng tế bào, insulin .... - Hocmon là dẫn xuất của acid amin : cơ chế gắn lên thụ thể trong bào tương hoặc nhân , T3,T4, nhóm catecholamin - Hocmon là steroid : cơ chế như aa ,hormon sinh dục - Hocmon là eicosanoid :protaglandin   Phân loại hocmoon theo cơ chế tác dụng : -Nhóm kết hợp thụ thể nội bào :estrogen Nhóm hợponthụ thể ở màng tb trì :insulin 38 Trình bày ccấu ấu-tạo củakết hocm hocmon Estrogen. Estroge n. Quá trình nh tổng hợp và th thoái oái hóa của nó. nó.

Ans:   Ans:

Bản chất là steroid được cấu tạo từ cholesterol

39 Tr Trìn ình h bày cấu tạo của hocm hocmon on Testo Testoste stero ron. n. Quá trì trình nh tổng hợ hợp p và th thoá oáii hóa của nó ( hỏi bác google là có á ) không ra thi đâu, 40 Một phân tử hexose (C6) đi vào con đường chuyển hóa ở dạng 2 mảnh ứng với 2C ở mỗi mảnh. a. Có bao nhiêu phân tử ATP được tạo ra từ 1 phân tử hexose. 36 ATP / 38 ATP ( muốn viết thêm thì trong bài thầy có chương 20 ) b.  Có bao nhiêu phân tử O 2 đã được sử dụng trong quá trình chuyển hóa? 6 O2 ( cái này a nghĩ là 3 thôi, cần tìm thêm) 41 Trình bà bàyy khái qu quát át các bướ bướcc thoái hóa glucid glucid,, lipi lipid, d, protei protein n trong cơ th thểể để tạo năng lượng dư dưới ới dạng ATP.tài liệu có chép vào tốn ATP, tự học nhé..... 42  Nếu mỗi mol ATP tạo ra năng lượng là 7.3 kcal khi thủy phân. Hỏi có bao b ao nhiêu kilocalories năng lượng nhận được khi 1 g CH3COO   tham gia vào chu trình citric acid? Ans: CH3COO Ans:  CH3COO vào chu trình Krebs tạo bằng cách gắn với SHCoA tạo acetyl coa + 3 NADH  9 ATP + 1 FADH2  2 ATP + 1 GTP  1 ATP 

12 ATP x 7.3 = 87.6 kcal 43 Thế nào là sự phosphor phosphoryl yl hóa, liên kết giàu và nghèo năng lượng. Các loại liên kết giàu năng lượng và cho ví dụ. Ans: Quá trình phosphoryl hoá là quá trình gắn một gốc phosphat vào một cơ chát nào đó. Quá trình này là quá trình dự trữ năng lượng vào gốc phospho, năng lượng đó được giải phóng từ từ Liên kết giàu năng lượng giải phóng >7 Kcal Liên kết nghèo năng lượng giải phóng 1-5Kcal . Liên kết phosphat estephosphat. CH2O —PO3H2 - Gốc – P03H2 được ký hiệu Các loại liên kết giàu năng lượng - Loại lk Pyrophosphat Phosphoanhydric: ATP - Loại lk Acyl phosphat:

 

- Loại lk Enol phosphat - Loại lk Amidin - Loại lk Thioester 

View more...

Comments

Copyright ©2017 KUPDF Inc.
SUPPORT KUPDF