bào chế 1

December 17, 2017 | Author: Franklin Garza | Category: N/A
Share Embed Donate


Short Description

bào chế 1...

Description

bào chế 1 bài 8: Dung Dịch thuốc :     





Định nghĩa : dung dịch thuốc là dạng thuốc lỏng điều chế bằng cách hòa tan 1 hoặc nhiều dược chất trong một dung môi hoặc 1 hỗn hợp dung môi thích hợp ưu điểm : ngấm và tác dụng nhanh hơn các loại thuốc rắn , một số dược chất ở dưới dạng dung dịch không gây kích ứng niêm mạc như dạng khô nhược điểm : kém bền vững , không để được lâu , chia liều kém chính xác hơn dạng thuốc rắn , đóng gói cồng kềnh , vẩn chuyển khó khăn phân loại : có 3 loại : dung dịch dùng uống , dung dịch dùng ngoài , dung dịch mẹ thành phần dung dịch : o - dược chất : còn gọi là chất tan , có thể là chất vô cơ , hữu cơ , thường gặp ở thể rắn hoặc lỏng o - dung môi : thường là nước cất , nước cất thơm , nước khử khoáng hoặc hỗn hợp dung môi để làm tăng khả năng hòa tan của dược chất như hỗn hợp cồn glycerin , cồn - nước cất kĩ thuật điều chế dung dịch thuốc : o - cân , đong dược chất và dung môi o - áp dụng phương pháp hòa tan o - lọc dung dịch o - đóng gói Dung Dịch Digitalin 0,1% o Digitalin : 10 centigam o Cồn 90 độ : 46g o Glycerin : 40g o Nước cất : v.đ 100ml. o hòa tan digitalin trong cồn , thêm glycerin rồi nước cất vừa đủ 100ml. khuấy đều . Thành phẩn độc bảng A. 1ml dung dịch cho khoảng 50giọt

Bài 9: Thuốc nhỏ mắt : 

 





định nghĩa : thuốc nhỏ mắt là những chế pẩm lỏng , có thể là dung dịch hay hỗn dịch , vô khuẩn , có chứa 1 hay nhiều dược chất dùng nhỏ từng giọt và mắt để chuẩn đoán hay điều trị các bệnh về mắt thành phần : thường có 3 thành phần sau : dược chất , chất dẫn ,chất phụ. điều kiện của 1 thuốc nhỏ mắt : chính xác , tinh khiết , vô khuẩn, đẳng trương với mắt , có PH thích hợp để đảm bảo thuốc bền vững và không gây đau , xót mắt, phải trong, không có các tiểu phân quan sát đc bằng mắt thường, ko màu hoặc có màu của dược chất. muốn đạt đc các tiêu chuẩn đó cần thực hiện những vấn đề sau : o dược chất , chất dẫn : phải đạt tiêu chuẩn dược điển quy định dùng cho thuốc pha tiêm o vỏ đựng : phải bằng thủy tinh trung tính . Nút bằng cao su , nhựa loại tốt o vô khuẩn : tiến hành pha chế , đóng gói trong điều kiện vô khuẩn o đẳng trương hóa thuốc nhỏ mắt o vấn đề pH kĩ thuật điều chế

chuẩn bị : nơi pha chế , nguyên phụ liệu , dụng cụ pha chế , vật liệu lọc , vỏ đựng , người pha chế o tiến hành pha chế : hòa tan dược chất trong dung môi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao thích hợp . Lọc để được dung dịch trong suốt , không có tạp chất cơ học bằng bông , giấy lọc , phễu thủy tinh xốp hay sứ xốp . có thể tiệt khuẩn ở 100 độ C trong 30p hay hấp ở 120 độ C trong 20p. Đóng ống hay lọ ngay . Dán nhãn đúng quy chế thuốc nhỏ mắt Kẽn Sulfat 0,5% o kẽn sulfat dược dụng : 0,5g o Acid boric : 1,73g o benzalkonium clorid : 0,01g o Nước cất : v.đ 100ml o hòa tan acid boric trong nước cất nóng .Thêm kẽn sulfat và benzalkonium clorid vào hòa tan , thêm nước cất vừa đủ .Đóng ống, lọ . Dùng điều trị đau mắt hột o



bài 10 : thuốc bột  



 



định nghĩa : thuốc bột là dạng thuốc rắn dùng trong hoặc dùng ngoài , điều chế bằng cách phân chia tới độ nhỏ nhất định các dược liệu động vật , thảo mộc , hóa chất bản thân thuốc bột là 1 dạng thuốc nhưng trong nhiều trường hợp nó là 1 loại bán thành phẩm để điều chế các dạng thuốc khác Ưu điểm : dễ làm khô , dễ chuyên chở do giảm thể tích , tăng tác dụng của dược liệu, tăng độ hòa tan của dược chất nên hấp thu nhanh, kĩ thuật điều chế đơn giản, tiện cho việc bào chế các dạng thuốc khác nhược điểm : khó bảo quản , khó uống , khó chia liều chính xác nguyên tắc chung trong kĩ thuật điều chế thuốc bột kép : o điều chế bột kép : điều chế bột đơn sau đó trộn bột đơn thành bột kép o điều chế bột đơn : sử dụng các phương pháp nghiền tán thích hợp o nghiền bột có khối lượng lướn trước o bột có tỉ trọng nặng thỳ nghiền trước mịn hơn o trộn bột đơn thành bột kép theo quy tắc đồng lượng phân tích và trình bày kĩ thuật điều chế 1 số thuốc " o điều chế thuốc bột oresol o CT : Natri chorid 1,75g o kali clorid 0,75g o Natri hydrocacbonat 0,25g o golucose khan 15,0g o tiến hành : o cân từng chất o nghiền chất o trộn 0,25g NaHCO3 --> 0,25g KCL --> cho nốt 0,5 g KCL --> 1g NaCL --> cho nốt 0,75g NaCL --> 2,75g glucose --> cho dần glucose cho đến hết --> trộn đều ---> đóng gói và dán nhãn

bài 11 : thuốc cốm 

định nghĩa : thuốc cốm là loại thuốc rắn , điều chế từ bột thuốc và tá dược dính tạo thành các hạt nhỏ xốp dùng để uống





 

tiêu chuẩn chất lượng : o phải khô, tơi , đồng đều về hình dạnh , màu sắc o phải có kích thước hạt đúng quy định o đạt tiêu chuẩn về độ ẩm o đạt yêu cầu về độ hòa tan o đạt yêu cầu về thành phần với hàm lượng dược chất o đạt tiêu chuẩn về khối lượng nguyên tắc điều chế thuốc cốm o chuẩn bị : dụng cụ : máy xát cốm , bàn xát cốm, rây dược chất và tá dược o tiến hành : cốm tan : là dược chất ở thể rắn hay cao thuốc, được chiết từ dược liệu o cốm ko tan : dược liệu tán bột + bột đường + siro --> khối dẻo --> xát hạt --> sợi cốm --> sấy 60 -- 70 độ một số thuốc cốm : điều chế cốm calci o calci gluconat 2,4g o calci glycerophosphat 8,8g o calci phosphat 8,8g o bột đường 80g o siro đơn v.đ o tiến hành : cân , trộn bột kép , tạo độ ẩm cho dần siro vào khối bột trộn đều để tạo đc 1 khối dẻo đồng nhất --> xát hạt -> sấy các sợi cốm từ 60 -- 70 độ nếu chưa đạt thỳ sửa lại o đóng gói và dán nhãn

bài 12 : thuốc viên tròn 







ưu điểm : o điều chế đơn giản o phân liều tương đối chính xác o dễ uống che lấp mùi vị khó uống của thuốc o có thể cho tác dụng ở ruột bằng cách bao viên o vận chuyển dễ dàng nhược điểm : o tác dụng chậm o bảo quản khó : dễ chảy dính , nấm mốc , biến đổi màu kể tên và công dụng của 5 loại tá dược thường dùng trong điều chế viên tròn : o tá dược độn : giúp dễ điiều chế hơn o tá dược dính : liên kết các thành phần bột , đảm bảo độ chắc o tá dược rã : làm cho viên khi gặp niêm dịch trong cơ thể thỳ rã ra o tá dược hút : dùng cho các viên có dược chất lỏng , mềm hoặc dễ chảy lỏng o tá dược làm ẩm : nước : có thể làm cho các dược liệu có đường, chất keo , tinh bột... Cồn : làm tăng độ dính của dược liệu trong viên . Dấm : làm tăng tác dụng của thuốc một số công thức viên tròn: o viên terpin codein : o terpin 0.5g o codein 01g o nhựa thông tinh chế : v.đ

o

tiến hành : trộn codein với 1 ýt tá dược màu, thêm terpin trộn đều thành bột kép , thêm nhựa thông , nghiền thành khối nhuyễn . DÙng bàn chia viên làm thành 10 viên . thành phẩm giảm độc bảng B

bài 13 : thuốc viên nén - viên bao  





khái niệm : thuốc viên nén là dạng thuốc rắn , đc điều chế bằng cách nén ở 1 áp lực nhất định dược chất hoặc hỗn hợp dược chất với tá dược đã trộn đều ưu điểm : o hàm lượng viên nén tương đối chính xác , chia liều dễ , o thể tích nhỏ, vận chuyển dễ, bảo quản với sử dụng dễ o viên có thể cả bao áo ngoài giúp cho việc điều trị và bảo quản tốt hơn o trên bề mặt viên có thể in chữ, hàm lượng tránh nhầm lẫn o có thể sản xuất công nghiệp, giá thành rẻ nhược điểm o bảo quản lâu viên dễ bị biến chất : rắn , bở o khó dùng cho trẻ em và người cao tuổi phân loại : chia theo 2 cách

bài 13 ( tiếp ) 





mục đích trong điều chế thuốc viên nén : o tá dược độn : để pha loãng dược chất , tăng thể tích với khối lượng viên giúp cho việc dập viên đạt yêu cầu o tá dược dính : làm cho các thành phần của viên dính với nhau và giảm lực ép của máy o tá dược rã : làm viên dễ tan trong bộ máy tiêu hóa o tá dược hút : dùng để hút các dược chất là chất mềm , lỏng dễ hút ẩm chảy lỏng o tá dược trơn : làm cho hạt trơn , chuyển động dễ và đều với cối , giảm bớt ma sát giữa cối với chày viên dễ đẩy ra . ko dính vào máy bề mặt viên bóng đẹp o tá dược làm ẩm :làm khi dược chất , tá dược khô nhanh hoặc bề mặt dễ bay bụi trong quá trình sản xuất o tá dược màu : để phân biệt viên , kiểm tra độ đồng đều của hoạt chất , phân biệt hàm lượng còn lại làm cho viên đẹp với hấp dẫn o tá dược đệm : để ổn định dược chất khi gặp dịch tiêu hóa ko bị thủy phân hoặc mất tác dụng kĩ thuật điều chế thuốc viên nén : o làm hạt o xử lý hạt trước khi dập viên o dập viên o qui trình dập viên công thức viên nén berberin clorid ( công thức cho 10 000 viên ) o berberin clorid 1000g o hồ tinh bột 250g o magnesi stearat 10g o trồn đều bột berberin với hồ tinh bột làm thành hạt , sấy ở nhiệt độ 70 đến khi độ ẩm của hạt còn 6% thêm magnesi stearat , trộn đều và dập viên

bài 14 : thuốc viên nang

 









khái niệm : là dạng thuốc uống có vỏ cứng hay mềm có chứa 1 hay nhiều dược chất ở thể rắn lỏng mềm ưu điểm : o che lấp đc mùi vị khó chịu của dược chất o kĩ thuật bào chế tương đối dễ dàng o có thể chủ động điiều chỉnh vị trí tan rã thuốc trong ống tiêu hóa o bảo vệ tốt dược chất nhược điêm : o nang dễ hỏng do nhiệt độ và độ ẩm o khó bảo quản phân loại : o thuốc nang cứng : chứa dược chất ở thể rắn o thuốc nang mềm : chứa dược chất lỏng hay mềm o thuốc nang tan trong ruột : ko tan trong dịch dạ dày tan trong dịch ruột tiêu chuẩn của thuốc nang : o phải đảm bảo về độ đồng đều về hàm lượng , khối lượng o phải đạt yêu cầu về kết quả định lượng các dược chất theo từng chuyên luận riêng kĩ thuật điều chế thuốc viên nang : o sản xuất vỏ nang : chủ yếu đc làm bằng getalin có thêm glycerin nước và các chất khác như gôm arabic ... với tỉ lệ thích hợp hoặc đc làm bằng dung dịch trong nước của các chất có khả năng tạo màng bền về mặt cơ học như methyl collulose o yêu cầu của vỏ nang : phải tan rã , ko gây độc kích ứng , dược chất k làm mềm , hòa tan vỏ nang, Nang tan trong ruột phải tan ở ruột o cách làm vỏ nang : CT vỏ nang :  Gelatin : 1 loại protein tan trong nước tạo dung dịch thể keo , tạo màng  glycerin : chất hóa dẻo  nước cất  chất màu  chất bảo quản o chế dịch vỏ nang :  hòa tan các chất phụ nếu có vào nước  ngâm gelatin cho trương nở trong nước vừa hấp thu qua các chất phụ  đun nóng glycerin ( 60 - 70 độ )  cho gelatin vào glycerin đun nóng --> khuấy  đun sôi --> bọt khí trào ra  để nguội o tạo thành vỏ nang : ( nhúng khuôn )  bôi dầu paraffin lên khuôn  nhúng khuôn vào dung dịch vỏ nang  làm khô vỏ ở nhiệt độ thấp  tuốt vỏ khỏi khuôn  xếp nên giá có đục lỗ o đóng thuốc vào nang  đóng thuốc vào nang bằng các dụng cụ thích hợp  hàn kín vỏ  loại bỏ viên ko đạt

bài 16 : thuốc thang :









ưu điểm : o gia giảm liều , vị bào chế thích hợp với thể trạng người bệnh o hấp thu vào cơ thể nhanh o dung môi là nước nên giảm đc tính kích thích và tá phụ o trong quá trình nấu sắc hãm các vị thuốc trong thang sẽ có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau làm tăng tác dụng và giảm tính độc của thuốc o dụng cụ bào chế đơn giản có thể sắc nấu ở nhà nhược điểm : o lượng nhiều vị đắng khó uống o dung môi là nước nên khó bảo quản nguyên tắc chung điều chế thuốc thang : o dụng cụ : nồi đất , men hoặc nhôm o lửa với thời gian đun o cách sắc : sắc trước , sắc sau , sắc cho vào túi , sắc riêng , trộn với nước trước khi uống một số công thức sắc thuốc : o trị cảm cún o hoa kinh giới khô : 6g o phòng phong : 5g o lá tía tô khô : 10g o nước 300ml o sắc lần 1 còn 150ml lọc chia làm 2 lần uống nóng

bài 17 : chè thuốc   



khái niệm : chè thuốc là dạng thuốc ở thể lỏng , chứa ýt hoạt chất dùng để thay nước uống cho người bị bệnh đặc điểm : dược chất hàm lượng thấp k có độc tính o dễ hỏng kĩ thuật điều chế : o phương pháp hòa tan hoàn toàn : được áp dụng với dược chất có nguồn gốc là hóa chất các chế phẩm bào chế ( cao thuốc ... ) o phương pháp hòa tan không hoàn toàn :  hãm : dược liệu là hoa ,lá mỏng manh, mềm . dội nước sôi vào dược liệu đựng trong bình kín có lắp  ngâm lạnh : dung môi là nước , ngâm từ 5h đến 24h , dùng với dược liệu chứa chất nhày hoặc khó tan ở nhiệt độ bình thường  sắc : đối với dược liệu cứng rắn hoặc bền vững ở nhiệt độ cao một số công thức chè thuốc : chè râu ngô o râu ngô : 20g o râu ngô cắt nhỏ từ 1 - 3cm sấy hoặc sao nhẹ cho tới khô. đóng gói 20g o cách dùng : hãm lấy nước uống hằng ngày o công dụng : lợi tiểu

View more...

Comments

Copyright ©2017 KUPDF Inc.
SUPPORT KUPDF