Bộ môn thực hành bán thuốc (Kê đơn cho mọi đối tượng) - Quyển số 3

February 23, 2017 | Author: Dạy Kèm Quy Nhơn Official | Category: N/A
Share Embed Donate


Short Description

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B5e-Y0SSrkmqRUo5QmZmNEh6MUE/view?usp=sharing LINK BOX: https://app...

Description

LƯƠNG Y NHƯ T ừ MÂU Quycn số 3

BỘ MÔN THỰC HÀNH BÁN THUỐC (Kê đơn cho mọi đối tượng)

Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2015

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay nhu Gầu học và tim hiểu về ngành y nói chung, và ngành dược nói riêng đang được các bạn ừẻ quan tâm ngày một sâu sắc hơn. Tất cả các bậc học, ngành học ngày một đa dạng, từ học chính quy đến hệ chuyển đổi văn bằng, liên thông ngày một nở rộ... Tuy nhiên để gói gọn trong một trang sách về kiến thức cũng rất khó, đó là điều mà các bail học sinh, sinh viên đang rất băn khoăn và lo lắng. Để bỏ thời gian và công sức sưu tầm sách cũng rất tổn kém mà không đạt được hiểu quả như mong muốn. Vậy trong một thời gian học ở trường các bạn đã tích cóp cho I t íìn h

được bao nhiêu kiến thức để bước ra ngoài làm việc có hiệu

quả, chúng tôi chắc một điều là ít có ai dám khẳng định được điều này. Để giải quyết nhu cầu ngày một tăng của các bạn, chúng tôi đẫ biên soạn một cuốn sách có tên là: “Bộ môn thực hành bán thuốc” (có kê đơn tham khảo cho nhiều đối tượng). Sách chỉ rõ thực tế về các bệnh thường gặp một cách đầy đủ nhất. Hi vọng sách bán ra được các bạn đón nhận và tham khảo góp ý chân thành để cuốn sách ngày một hoàn thiện hom. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. Dược Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2015 Nhóm biên soạn

MỤC LỤC Phần 1: Các nhóm thuốc Bài 1: Kháng sinh 1.Nhóm Betalactam 2.Nhóm Macrolid 3.Nhóm Lincomycin 4.Nhóm Tetracyclin 5.Nhóm Phenicol 6.Nhóm Quinolon 7.Nhóm Sulfamid kháng khuẳn(Nhóm kháng sinh kỵ khí) Bài 2:Thuốc chống viêm 1.Thuốc chống viêm thường 2.Thuốc chống viêm nặng Corticoid Bải 3: Kháng Histamin Bài 4: Thuổc ho, long đờm, tiêu đờm, sừo ho thảo dược 1. Long đờm, tiêu đờm 2. Giảm ho, long đờm 3. Siro ho thảo dược 4. Thuốc giản phế quản 5. Thuốc chống dị ứng dạng sữo 6.Siro chữa cảm cúm cho trẻ em Bài 5: Nhóm Phisteroid thuộc nhóm giảm đau hạ sốt, chống viêm xương khớp Bài 6: Nhóm cảm, cúm, cảm cúm

1

Bài 7: Các thuốc thuộc nhóm giảm đau, hạ sốt, chống viêm Bài 8: Thuốc bổ - vitamin Bài 9: Tìm hiểu 1 số đơn thuốc và cách kê 1 đơn thuốc Phần 2: Các bệnh thường gặp Bài 1: Các bệnh đường hô hấp 1. Bệnh viêm họng nhẹ 2. Bệnh viêm họng nặng 3. Bệnh hen phế quản 4. Bệnh viêm thanh quản 5. Bệnh viêm họng hạt 6. Bệnh viêm V.A ở trẻ em dưới 7 tuổi 7. Bệnh viêm phổi cấp tính 8. Bệnh viêm tuyến nước bọt (quai bị) 9. Bệnh viêm răng lợi 10. Viêm mũi dị ứng 11. Bệnh viêm xoang mũi 12. Sốt VIRUS Bài 2: Các bệnh về mắt, tai 1. BỆnh viêm đau mắt đỏ 2. Đau mắt hột 3. Viêm bờ mi 4. Lên lẹo ở mắt 5. Bệnh viêm tai thông thường Bài 3:Các bệnh về tuần hoàn não

2

1. Bệnh rối loạn tiền đình 2. Bệnh đau nữa đầu 3. Bệnh rối loạn vận mạch não (đau dây thần kinh) 4. Bệnh đau đầu do thay đổi thời tiết 5. Bệnh giảm trí nhớ do căng thẳng hoặc mất ngủ, suy nghĩ nhiều Bài 4: Các bệnh về xương khớp 1. Bệnh viêtti đa khớp dạng thấp 2. Viêm khởp (xảy ra với mọi đối tượng) 3. Bệnh thoẫi hóa khớp dẫn đến thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ C4-5, Lưng L4-5 4. Bệnh thoái hóa xương ở người già do lão hóa 5. Chấn thương do va đập gây bầm tím, phù nề 6. Sơ cứu cẳc vết thương chảy máu, mụn nhọt Bài 5: Bệnh gout Bài 6: Các bệnh về tiêu hóa: 1. Viêm loét dạ dày, tá tràng 2. Viêm đại tràng mãn tính 3. Viêm đại trang co thắt 4. Tiêu chảy do mọi nguyên nhân 5. Tiêu chảy do ngộ độc thức ăn. Bài 7: Các bệnh về tiết niệu, sinh dục 1. Viêm đường tiết niệu, viêm bàng quang 2. Viêm lỗ hậu môn

3

3. Trĩ nội, trĩ ngoại 4. Nấm phần phụ nữ giới 5. Nấm của nam giới 6. Viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến, viêm nhiễm phần phụ 7. Rối loạn kinh nguyệt 8. Phụ nữ rong kinh 9. Bệnh lậu, giang mai Bài 8: BỆnh viêm cầu thận cấp Bài 9: Bệnh viêm gan, suy giảm chức năng gan do nguyên nhân bia rượu Bài 10: Dị ứng do mọi nguyên nhân Bài 11: Các bệnh ngoài da 1. Bệnh thủy đậu 2. Bệnh zona thần kinh 3. Kiến cắn, ong đốt 4. Bệnh nấm, hắc lào 5. Các thuốc kết hợp điều ừị trứng cá, mụn bọc 6. Điều trị bỏng 7. Điều trị nấm da đầu 8. Chàm, dị ứng ở trẻ sơ sinh, hăm, nẻ Phần 3: Các thuốc dành cho trẻ em 1. Phần thuốc cơ bản 1. Thuốc cầm tiêu chảy 2. Các thuốc long đờm

4

3.

Các thuốc đầy hơi, chướng bụng

2. Phần kê đơn các triệu chứng 1. Sốt, ho, đờm, mũi ở trẻ em 2. Sổ mũi ở trẻ em 3. Bệnh tiêu chảy ở trẻ em 4. Bệnh zona thần kinh ở trẻ em 5. Bệnh thủy đậu ở trẻ em 6. Bệnh sổt virus ở trẻ em 7. Đơn thuốc tăng cân hiệu quả Phần 4'. Danh mục các thuốc kê đơn Phần 5: Các thuốc cơ bản khác Hà Nội ngày 25 tháng 10 năm 2015

5

Phần 1: CÁC NHÓM THỤỐC KHÁNG SINH * NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUÓC KHÁNG SINH - Chỉ dùng kháng sinh khi cơ thể bị nhiễm khuẩn: sưng, nóng, đỏ đau buốt, bệnh nhiễm khuẩn dài ngày không khỏi - Dùng 5-7 ngày, uống cách xa bữa ăn - Dùng 1 ngày nếu đỡ 90% thì uống thêm 2 ngày nữa - Dùng 3 ngày nếu đỡ 90% thì uống thêm 2 ngày nữa - Nêu uổng 5 ngày không khỏi thì phải đổi nhóm kháng sinh khác - Không dùng kháng sinh lặp lại giống nhau trong thời gian ngắn - Không dùng đồng thời với Vitamin c và men tiêu hóa - Không dùng với các nước uống có ga, phải uống với nước lọc - Uống thêm bổ gan và các Vitamin khác + Những loại khảng sinh dùng cho trẻ em 7 tuổi - Amoxicillin 500mg 2v/21 - Ampicillin 500mg 2v/21 - Cefalexil 500mg 2v/21 - Cefadroxil 500mg 2v/2I - Augmentin 625mg 2v/21 - Klamentin 625mg 2v/21

6

- Azithromycin 250mg 2v/21 - Clarythromycin 250mg 2v/21 - Cefixim 100mg2v/21 - Cefpodoxim lOOmg 2v/21 • Kháng sinh dùng cho phụ nữ có thai - Amoxcillin 50Qmg 4v/21 - Ampicillin 500mg 4v/21 - Augmentin lg2v/21 - Klamentin lg 2v/21 - Cefalexin 400mg 4v/21 - Cefuroxim 500mg 2v/21 - Zinnat500mg 4v/21 - Cefadroxin 500mg 4v/21 - Azithromycin 500mg 4v/21 - Cefaclor 500mg 2v/21 • CÁC NHÓM THUÓC KHÁNG SINH • 1. NHÓM BETA-LACTAM Chỉ định: Diệt vi khuẩn - Dùng điều trị các nhiễm khuẩn do vi khuần gram (-), gram (+) gây ra. - Các nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, hô hấp dưới - Nhiễm khuẩn đa, xương cơ, mô mềm, sinh dục, niệu đạo, viêm đường tiết niệu, viêm càu thận cấp, viêm bàng quang, dạ dày, ruột.

7

• Chống chỉ định: Mẫn cảm với các thành phần của thuốc. Tiêú chảy mẫn ngứa nổi mề đay,- Khi có triệu chứng dị ứng nặng phải dừng uống thuốc • Các Ivu ý đặc biệt trong nhóm: - Nên dùng Penicillin cho người viêm khớp - Nên dùng các thuổc sau cho phụ nữ có thai: + Amoxicillin 500mg 4v/21 + Ampicillin 500mg4v/21 + Cefalexin 500mg 4v/21 + Cephadroxin 500mg 4v/21 + Augmentin lg2v/21 + Klamentin 1g 2v/21 - Dùng Amoxicillin + Clarithromycin để chữa viêm loét dạ dày - Dùng Amoxicillin cho người viêm loét dạ dày - Các thuốc ừong nhóm: chia làm 2 phân nhóm +Phân nhóm Penicillin: - Penicillin 400.000dv 8v/21 - l.OOO.OOOđv 4v/21 - Thuốc này đặc trị hiệu quả bệnh viêm xương khớp - Amoxicillin 500mg 4v/2I - Ampicillin 500mg 4v/21 - Cloxacillin 500mg 4v/2I + Phân nhóm Cephalosporin: chia làm 3 thế hệ:

Thế hệ I: - Cefalexin 500mg 4v/21 - Cefadroxin 500mg 4v/2i Thế hệ Ù:

- Cefuroxim 500mg 2v/21

-

Cefuroxim 250mg 4v/2I

Biệt dược: Zinnat, Cezinnat - Cefaclor 500mg 2v/21 Thế hệ III: - Ceổxim200mg 2v/21 - Cefpodoxune 200mg 2v/21 - Cefdinir 300mg 2v/21 Các thùốc trong nhóm uống sau ăn hoặc trước ăn 30 phút 2.NHỎM MACROLID Chỉ định, tác dựng chính, tác dụng phụ giống với nhóm Betalactam Lưu ý: Thuốc Ắzithromycin 500mg có thời gian bán thải 12h nên chỉ dùng 1Ỷ/ngày Những bệnh nkân viêm loét dạ dày mà bị các bệnh nhiễm khuẩn như viêin họng, viêm tai thì nêu dùng Clarythromycin - Clarythromycin + Amoxicillin dùng để chữa viêm loét dạ dày • Các thuốc trong nhóm: - Erythromycin SOOmg 2v/2I(Thuốc này độc tính cao nên không dùng cho ngirờỉ già) - Clarythromycin 500mg 4v/21 (Trẻ em >7 tuổi 23v/21)

9

- Azithromycin 500mg lv/ ngày X 3 ngày - Azithromycin 250mg 2v/21 ( Trẻ em > 5 tuổi 2v/2I) - Spiramycin 2v/21 Trẻ em trên 7 tuổi 1,5UI 2v/21, trẻ em dưới 7 tuổi 0,75UỈ 2v/21 Roxithromycin 150mg 2v/2I (Không dùng cho trẻ em) 3. NHÓM LINCOMYCIN: Chỉ định: Dùng để điều trị viêm khớp, da, mô mềm, đường tiết niệu, sinh dục, taỉ mũi họng. Chống chỉ định: - Dị ứng với nhóm - NGười có bệrih viêm màng não - Phụ nữ cỏ thai và cho con bú, trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi - Thận trọng với bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng - Giảm liều cho người suy thận Các thuốc long đờm: Lincomycin 500mg 4v/2I Clindamycin 300mg 2v/21 4.NHÓM TETRACYCLIN: Hay còn gọi là nhóm Doxycyclin *Chỉ định: Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, hô hấp dưới, sinh dục, niệu đạo, ly amib, đau mắt đỏ, đáu mắt hột, viêm tai ngoài. Dùng kết hợp với nhóm: Betalactam, Macrolid, Quinolon để tăng tác dụng của thuốc *Chống chi định: - Với Tetracyclin 500mg không dùng cho trẻ em dưới 12 tuổi

10

- Với Doxycyclin 300mg 2v/21 Không dùng cho ừẻ em dưới 08 tuổi (Vì dễ gây vàng răng) -Không dùng cho người suy gan thận, phụ nữ có thai, cho con bú -Thận trọng với ngượi già, trẻ nhỏ *Tác dựng phụ: Rối loạn tiêu hóa, dị ứng, phát ban, mẫn ngứa 5.NHÓM PỔENICOL (CLOROCID) - Clorampíienicol 250mg * Chỉ địnhỉ cỏ 2 dạng bào chế: - Loại viên 250mg dùng điều trị các rối loạn tiêu hóa, đau bụng đi ngoài - Loại 0,4% dùng nhỏ mắt, đau mắt. * Chống e lỉ định: - Trẻ sơ siiứi và trẻ em dưới 16 tháng không dùng dạng tiêm - Người bị Suy gan, viêm xoang 6.NHÓM QỮINOLON (Diệt vi khuẩn gram -) * Chỉ định : Giống nhóm Betalactam nhưng đậc trị cho bệnh: - Viêm đường tiết niệu sinh dục - Viêm họng nặng, viêm phổi, viêm thanh quản - Viêm tai, đau mắt đỏ * Chống chỉ định: Viêm loét dạ dày - Trẻ nhỏ dưới 16 tháng, phụ nữ có thai, cho con bú * Tác dọng phụ: Mệt mỏi, chóng mặt * Các thuốc trong nhóm:

11

- Ciprofloxacin

500mg 2-4v/21

- Ofloxacin

200mg 2-4v/2I

- Pefloxacin

400mg 2v/21

-Levofloxacin

500mg 2v/21

-Nofloxacin

400mg 2v/21

-Sparfloxacin

200mg 2v/2I

7.SULFAMID kháng khuẩn hay gọị là nhóm kháng sinh kỵ khí: Chỉ định: Dùng để điều ữị các nhiễm khuẩn ừong ruột như: - Tiêu chảy do mọi nguyên nhân - Viêm đại tràng - Viêm lỗ hậu môn: Biseptol, Metronidazol - Viêm đựờng tiết niệu: Biseptol, Metronidazol - Lỵ amib, trực tràng: Metronidazol, Berberin, mộc hoa trắng, Tinidazol - Viêm họng ngứa cổ: Biseptol - Viêm phần phụ: Metronidazol, Clorocid Tác dụng phụ: Gây mất sữa ở phụ nữ cho con bú Các thuốc trong nhóm: Biseptol 450mg 4v/21 Sulfaganin Berberin

500mg4v/21 4v/2I

Cỉorocid 250mg4v/21

Metronidazol 250ing 4v/21 Tinidazol Mộc hoa trắng Tetracyclin

500mg4v/21 4v/21 500mg4v/2I

Amoxcillin+ Clarythromycin: điều trị viêm loét dạ dày

12

BÀI 2: THUỐC CHÓNG VIÊM 1. CÁC THUỐC CHỐNG VIÊM THƯỜNG: chống sưng táy, phù nề, vết thương bầm tím. * Chỉ định: Dùng trong tẩt cả các trường hợp viêm nhiễm, sưng tấy, phù nề * Chống chí định: Dị ứng với thuốc, đối tượng thận ừọng * Các thuốc! trong nhóm: -

Anpha choay (Alphachymostrepsil 5mg): dùng cho phụ nữ

có thai, khôrtg dùng cho người bị viêm loét dạ dày. - Seratiớt speptid lOmg chỉ dùng cho người thường - Lysoziihe 90mg không dùng cho phụ nữ có thai, dùng cho người bị viêtti loét dạ dày. * Lưu ý: dạtìg men dùng ugậm tác dụng nhanh 2. CÁC THỮÓC CHÓNG VIÊM NẶNG (NHÓM CORTICÓID) 1. Chỉ ôịnh: chống nhiễm khuẩn, chổng dị ứng do mọi nguỹên nhân. -ức chế miễn dịch 2. Tác dụng phụ - Dèn xương, xốp xương, dễ gãy xương - Giữ nước, gây phù nề, mặt ừắng bứng, chân tay tong teo, da bùng beo - Suy gan, suy tuyến thượng thận

13

3. Chỉ định: Viêm xương khớp, viêm họng nặng, viêm tai, viêm phổi, viêm thanh quản, viêm phế quản, đau mắt đỏ -Dùng lúc 6-8h sang -Những ngày đầu dùng liều cao 16mg sau đó giảm liều đến hết 4. Chống chỉ định: -Người loét dạ dày -Phụ nữ có thai -Trẻ đẻ non thiếu tháng, suy dinh dưỡng -Người đang bị gãy xương 5. Các thuốc trong nhóm: -Prednisolon 5mg

4v/21 ( sau ăn no)

Methylprednisolon 4mg 4v/21 Methylprednisolon 16mg 2v/21 ( BD: međexa, medrol) Betamethason 5mg

4v/21

Dexamethason 5mg

4v/21

Biệt dược: Metrocetín 5mg Celestamin 0,25mg

14

BÀI 3 KHÁNG HISTAMIN HI (THUÓC CHỐNG DỊ ỨNG DO MỌI NGUYỀN NHÂN, HO DO DỊ ỨNG) Chia làm 2 nhóm: 1. Thể hệ 1: Gây buồn ngủ, dùng cho người viêm loét dạ dày: -Promethazin hydroclorid (kem bôi) -Clorpheniramin meleat 2mg, 4mg 4v/21 -Prophenừamin, Diphenhydramin (Nautamin) -Tatarax(Hydroxin Hydroclorid) 4mg 4v/21 -Peritol 4mg (gây buồn ngủ ) 2v/2I -Alimemazin (Theralen)5mg 4v/21 -Promethazin (Phenergan) -Cetirizine 10mg 2v/21 (Tất cả thế hệ 1 không dùng cho phụ nữ có thai) 2. Thế hệ 2: Không gây buồn ngủ, dừng cho phụ nữ có thai -Loratadyl lOmg 2v/21 -Deslorotadyl 10mg2v/21 -Fexofenadin 60mg (không dùng cho trẻ em
View more...

Comments

Copyright ©2017 KUPDF Inc.
SUPPORT KUPDF