123doc-tieu-luan-mon-thong-tin-vo-tuyen-mo-phong-may-thu-trung-tan-so

December 1, 2022 | Author: Anonymous | Category: N/A
Share Embed Donate


Short Description

Download 123doc-tieu-luan-mon-thong-tin-vo-tuyen-mo-phong-may-thu-trung-tan-so...

Description

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  

BÁO CÁO ĐỀ TÀI: MÔ PHỎNG MÁY THU TRUNG TẦN SỐ  

Giáo viên hướng dẫn   Sinh viên thực hiện   Lớp 

TS.VŨ TS. VŨ VĂN YÊM 

Trần Xuân Bách  Bách  SHSV: 20090190 Hoàng Việt Cường  Cường   SHSV: 20090397 KSTN_ĐTVT_K54   KSTN_ĐTVT_K54

 Hà Nội tháng 11/2012

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 

Mục lụ lục Phần 1.Mở  đầu

3

Phần 2. Kiến trúc các hệ thống thu phát

4

2.1.Hệ thống phát vô tuyến



2.2.Hệ thống thu vô tuyến



Phần 3. Máy thu trung t ần số 



3.1.Nguyên lý máy thu trung t ần số 



3.2.Các thông số đánh giá máy thu



Phần 4.  Mô hình mô phỏng

11 

4.1.Xây dựng mô hình mô phỏng cho hệ thống

11 

4.2.Các tham số của hệ thống

13 

4.3.Thiết k ế các bộ lọc cho hệ thống

13

Phần 5. K ết quả môphỏng

15

Phần 6. K ết luận

21 

Page 2 of 21 

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 

PHẦ PH ẦN 1. MỞ  MỞ  ĐẦ ĐẦU U Trong lĩnh vực truyền thông nói riêng cúng như trong tất cả các lĩnh vục khoa học nói chung, trao đổi thông tin là một nhuc cầu không thể thiếu. thiếu. Các hệ thống truyền thông, các giao thức giao tiếp, các cá c thiết bị đầu cuối,… lien tục phát triển trong thời gian hiện nay gần như đã thu hẹp được mọi khoảng cách về không gian. Việc nghiên cứu các hệ thống viễn thông đã và đang là một vấn đề mang tính cách mạng, định hướng cho hầu hết các lĩnh vực khác phát triển theo.  Các phương tiện thông tin nói chung được chia thành hai loại: thông tin hữu tuyến và thông tin vô tuyến. Trong đó thông tin vô tuyến ngày nay đã trở thành một mạng thông tin chủ yếu, thuận tiện cho khoa khoa học và cuộc sống hiện đđại. ại. Các hệ thống viễn viễn thông gần như đã đáp ứng được mọi nhu cầu về thông tin cho con người. Truy nhiên khi ngiên cứu kĩ các hệ thống thông tin hiện nay, ta nhận thấy vẫn còn một số hạn chế. Ở các kiến trúc thu phát thông thường, khi thu phát tín hiệu trực tiếp không qua trung tần, bộ dao động điều khiển bằng điện áp VCO (Voltage Control Oscillator) chịu tác động nhiễu từ bộ khuếch đại công suất PA. Sự can nhiễu này khiến cho bộ dao động nội trở nên mất ổn định. Sai pha trong bộ dao động nội sẽ dẫn đến việc méo lược đồ chùm sao của tín hiệu phát.  Có thể khắc phục vấn đề trên bằng cách trộn tín hiệu ở băng tần cơ bản với một tín hiệu từ một bộ dao động nội khác, khiến cho phổ của tín hiệu ở đầu ra bộ PA khác xa với các tần số của các bộ dao động nội. Đây chính là nguyên lý cơ bản cho việc thu  phát tín hiệu qua tần số trung gian (Intermediate Frequency Transceiver). Dưới đây chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề nhiễu xảy ra ở bộ dao động nội, nguyên lý thu phát trung tần và kiến trúc máy thu trung tần số. 

Page 3 of 21 

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 

PHẦN 2. KIẾ PHẦ KIẾN TRÚC CÁC HỆ THỐNG THU THỐNG THU PHÁT 2.1. Hệ thống phát vô tuyến 2.1.1. Giới thiệu chung 2.1.1.1. Định nghĩa  Định nghĩa: 

  Máy phát vô tuyến là một hệ thống thực hiện việc điều chế, nâng tần và



khuyếch đại tín hiệu trước khi đưa ra anten phát đi với điều kiện không được gây méo tín hiệu. 

Các chỉ  tiêu đánh giá chất lượng của một hệ  thống phát vô ế n: tuy2.1.1.2. n:

Chất lượng của một hệ thống phát vô tuyến có thể được đánh giá bằng các thông số sau: Chất lượng điều chế: Chất lượng lượng điều chế được ước lượng theo pha hoặc/và biên độ tùy theo các chuẩn. Trong hệ thống GSM, chỉ duy nhất sai số về pha được ước lượng và khống chế, trong khi trong hệ thống EDGE, việc ước lượng được thực hiện cho cả biên độ và  pha pha thông qua việc đo EVM (Error Vector Measurement).  Phổ của tín hiệu phát: Phổ của tín hiệu phát được xác định bởi độ rộng phổ như trong hệ thống GSM, HYPERLAN 2, hoặc được kiểm soát bởi các trị số về tỉ số công suất cận ACPR (Adjacent Channel Power Ration) hoặc tỉ số công suất rò rỉ kênh lân cận ACPR (Adjacent Channel Channel Leakage Power Ration) như trong hệ thống UMTS.  Chất lượng của tín hiệu phát còn liên quan đến các tín hiệu kí sinh.   Ngoài ra, chất lượng của máy phát còn lien quan đến các tham số trun g gian lên quan đến chuyển mạch trong các hệ thống sử dụng phương pháp truy cập theo thời gian. Hiệu suất phát cũng là một tiêu chí cũng rất quan trọng trong quá trình thiết kế  máy  phát. Các hệ thống sử dụng phương pháp điều chế c hế có đường bao tín hiệu không  đổi, bộ khuếch đại có hiệu suất càng lớn càng tốt. Trong trường hợp hệ thống sử dụng phương  pháp điều chế có đường bao thay đổi, nên sử dụng bộ khuếch đại truyến tính.  Các hệ thống phát vô tuyến có thẻ chia ra thành hai loại:    Máy phát trực tiếp (Máy phát không qua trung tần).  



Page 4 of 21 

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 

  Máy phát hai tầng (Máy phát trung tần). 



2.1.2. Máy phát trự  trự c tiế tiếp (Máy phát không qua trung tầ tần) Trong kiến trúc máy phát không qua trung tần, tín hiệu có thể là tín hiệu thoại, dữ liệu,... Sau khi qua khối xử lý tín hiệu số (DSP), tín hiệu được chuyển đổi số -tương tự ở khối DAC (nếu là truyền trực tiếp tín hiệu thoại thì không cần qua bước xử lý này). Một bộ lọc thông thấp đư tín hiệu về bang ba ng tần cơ sở trước khi đi vào khối điều chế I -Q. Khối điều chế I-Q thực hiện việc trộn tín hiệu cần truyền đi với hai đường tín hiệu trực giao đến từ bộ giao động nội.   Tín hiệu sau đó qua bộ lọc thông dải để lọc lấy thành phần tần số RF, sau đó qua khối khuếch đại công suất, lọc các hài bậc cao và truyền đi.  Tần số của tín hiệu cao tần phát đi ở anten đúng bằng tần số của bộ dao động nội. Điều này khiến kiến trúc máy đơn giản, dễ thực hiện. Tuy nhiên kiến trúc này có nhược điểm là có sự ảnh hưởng   giữa  bộ bộ khuếch đại đạ i công suất và bộ dao động nội điều điề u khiển bằng điện áp (VCO) và các vấn đề tạp âm phát kí sinh.  Sự hình thành tạp âm pha trong bộ dao động nội:  Trong các kiến trúc máy phát, bộ khuếch đại công suất gây nhiễu tới tần số ở đầu ra  bộ dao động nội do sự hỗ cảm.

 Hình 2.1.2.1. Ảnh hưởng của bộ khuếch

đại công suất PA tới VCO 

Tín hiệu sau khi được khuếch đại, một phần bị phản hồi ở anten phát sẽ bị đưa tới VCO do tín hiệu ở đầu ra bộ PA là tín hiệu điều chế có công suất cao và có cùng tần số với tần số của bộ dao động nội. Bộ lọc thông dải BPF không ngăn được tín hiệu phản hồi đi vào VCO. Nếu hệ thống sử dụng phương pháp điều chế pha, bộ dao động nội có xu hướng sao chép lại pha của tín hiệu phát, gây ra sự sai pha trong bộ tổ hợp tần số. Page 5 of 21 

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 

Sai pha này sẽ gây ra tạp âm pha (phase noise) của tín hiệu phát, gây ra méo lược đồ chùm sao tín hiệu phát. 

2.1.3. Máy phát trung tầ tầ n

 Kiến trúc máy phát trung tần: 

 Hình 2.1.3.1. Sơ đồ máy phát trung

tần 

Tín hiệu ở băng tấn cơ sở được điều chế I -Q lên tần số trung gian (Intermediate  Frequency)     , sau đó qua bộ  lọc thông dải BPF1 đến khối nâng tần. Tín hiệu ra sau khối nâng tần đượ c lọc lấy thành phần tần số       ,đưa vào bộ khuếch đại công suất r ồi ra anten phát. Tín hiệu điều chế cao tần thu bởi anten được đưa qua bộ lọc thông dải BPF, bộ khuếch đại tạp âm thấp LNA (Low Noise Amplifier) rồi được hạ tần lần thứ nhất xuống trung tần nhờ bộ trộn tần và bộ dao động nội thứ nhất PLL1. Tín hiệu trung tần được chia thành hai nhánh và đưa vào bộ giải điều chế I -Q. Sau bộ giải điều chế, tín hiệu ở  bang tần cơ sở được khuếch đại và chuyển đổi tương tự-số rồi đưa vào bộ xử lý số DSP khôi phục tín hiệu phát ban đầu. 

2.2. Hệ thống thu vô tuyến Phân loại theo kiến trúc, máy thu  vô tuyến bao gồm:      Máy thu tạo phách (Heterodyne Receiver)   

   Máy thu loại bỏ tần số ảnh (Image-Reject Receiver) 



Page 6 of 21 

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 

   Máy thu giải điều chế tín hiệu trực tiếp (Homodyne Receiver)      Máy thu trung tần số (Digital Intermediate Frequency Receiver)     Máy thu Subsampling (Subsampling Receiver)   Kiến trúc máy thu:  





 Hình 2.2.1. Sơ đồ máy thu vô tuyến 

Vai trò của máy thu là để nhậ từ anten một tín hiệu điều chế cao taanfsau đó lọc và hạ tần trước khi đưa vào bộ giải điều điều chế tín hiệu. Trong sơ đồ máy máy thu như miêu tả ở hình 2.2.1, tín hiệu điều chế cao tần thu bởi anten được đưa qua bộ lọc thông dải BPF , khuếch đại tạp âm thấp LNA, sau đó được hạ tần xuống tần số trung tần. Tín hiệu trung tần được tách ra làm hai nhánh đưa và bộ giải điều chế I -Q. Ở bộ giải điều chế I Q, tín hiệu sẽ được đưa về băng tần cơ bản. Tín hiệu ở băng gốc được khuếch đại để giảm  nhiễu lượng tử khi đưa vào bộ biến đổi tương tự số ADC. Sau đó tín hiệu đi vào DSP, có nhiệm vụ xử lí tín hiệu tùy theo yêu cầu.   Máy thu ở trên có cấu trúc gồm 2 tầng, có sử dụng tần số trung gian. Tuy nhiên việc giải điều chế vẫn diễn ra ở miền tương tự.  Điều này đễ gây ra các hiện tượng DCoffset và I-Q mismatch, gây méo đồ thị chòm sao ở bên thu dẫn đến tăng tỉ lệ lỗi bit. Để cải thiện hiện tượng này, ta có thể sử dụng kiến trúc máy thu trung tần số, khi mà quá trình giải điều chế và lọc đều diweenx ra trong miền số. Ta sẽ nghiên cứu rõ hơn về loại máy thu này trong phần tiếp theo. 

Page 7 of 21 

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 

ẦN 3. MÁY THU TRUNG TẦ PHẦ PH TẦN SỐ SỐ   3.1. Nguyên lý máy thu trung tần số  Kiến trúc máy thu trung tần số xuất phát từ kiến trúc máy thu heterodyne ở đó tín hiệu RF được hạ xuống  trung tần và được lấy mẫu trực tiếp thông qua bộ biến đổi tương tự - số. Các nhiệm vụ khác như lọc, hạ tần,… được thực hiện trong miền số.   Sơ đồ khối máy thu trung tần số được miêu tả trong hình sau:  

 Hình 3.1.1. Sơ đồ khối chức năng máy

thu trung tần số   Tín hiệu RF từ anten thu qua bộ lọc thông dải BPF1 (bộ lọc chọn lựa trước) để lọc đến băng tần thu của hệ thống, rồi đưa tới bộ khuếch đại tạp âm thấp (LNA). Với các  bộ khuếch đại thông thường thì bên cạnh việc khuếch đại tín hiệu ở đầu vào nó còn cộng thêm cả tạp âm nhiệt vào tín hiệu làm cho S/N lối ra bị giảm so với lối vào. Trong khi đó các bộ khuếch đại LNA do công nghệ chế tạo đặc biệt (có nhiệt độ nhỏ khi hoạt động) nên không cộng thêm tạp âm mà chỉ khuếch đại tín hiệu lối vào thôi. Điều này dẫn đến  việc là nếu cùng với một tín hiệu lối vào (bao gồm tín hiệu có ích và tạp âm cộng thêm nhiễu thêm vào do kênh truyền) thì LNA sẽ cho tín hiệu lối ra có S/N lớn hơn so với bộ khuếch đại thông thường. Vì vậy LNA thường được dùng ở trong các trường hợp tín hiệu thu được bị tổn hao lớn do kênh truyền, S/N thấp.    Nhiễu tần số ảnh là một hạn chế của phương phươn g pháp thu phát tín hiệu sử dụng tần số trung gian. Có thể miêu tả vấn đề nhiễu tần số ảnh qua hình vẽ sau.  

Page 8 of 21 

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 

 Hình 3.2.a. Tín hiệu tần số ảnh và tín hiệu có ích. 

 Hình 3.2.b. Nhiễu do chồng phổ tín hiệu tần số ảnh với tín hiệu có ích 

Tín hiệu ở tần số ảnh    và t ần s ố    cùng qua bộ  tr ộn t ần (Mixer). Bộ trộn tần là một phần tử phi tuyến. Khi cho tín hiệu ở tần số    cùng vớ i tín hiệu ngoại sai từ bộ  dao động nội (LO-Local Oscillator)  ta đượ c tín hiệu ra vớ i các tần số bằng tổ hợ  p các bội tần của 2 tín hiệu vào         vớ i             Do             nên cùng qua đượ c b ộ  lọc thông dải BPF3, gây ra nhiễu. Do đó cần bộ lọc thông dải BPF2 để loại bỏ tần số ảnh tránh gây nhiễu lên tín hiệu.   Amp  khuếch đại biên độ tín hiệu để giảm nhiễu lượng tử gây ra Khối khuếch do bộ ADC. Tín đại hiệu được lấy mẫu, biến đổi tương tự -số sau đó việc tái tạo lại tín hiệu I và Q bằng cách trộn tần, lọc, khuếch đại… được thực hiện trong miền số bằng  phương pháp xử lý tín hiệu số. s ố. Việc áp dụng sử lý tín hiệu trong miền tần số sẽ tránh được vấn đề DC-Offset và IQ mismatch. 

3.2. Các thông số số c  cầần quan tâm khi thiế thiết k ế máy thu trung tầ tần số số    Độ nhạy thu:  Độ nhạy của máy thu là công suất tối thiểu ở đầu vào máy thu cho phép đạt được một mực tỉ số sóng/tạp âm nhất định ở đầu vào bộ dải điều chế hoặc tỉ số tín hiệu/tạp âm SNR nhất định ở đầu ra khi tỷ số lỗi bit BER và phương thức điều chế xác định.  Nói cách khác độ nhạy  của máy thu được xác định là mức tín hiệu thu nhỏ nhất mà hệ thống có thể thu được đượ c với một tỷ số SNR chấp nhận được.  Ta có thể tính toán độ nhạy thu theo công thức: 

Page 9 of 21 

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 



 



  

 

Trong đó:    tỷ số tín hiệu/tạp âm đầu vào   tỷ số tín hiệu/tạp âm đầu ra   công suất tín hiệu vào trên 1 dơn vị   băng băng thông(1 Hz)    công suất tạ p âm gây bởi điện tr ở ở   ngu nguồn trên 1 Hz   Dải

động SFDR:  Dải đông của máy thu là tỷ số giữa mức tín hiệu đầu vào tối đa mà hệ thống chấp nhận được và mức tín hiệu nhpr nhất cho phép đạt được tỷ số tín hiệu/tạp âm mong muốn ở đầu vào của bộ giải điều chế.     Mức tín hiệu tối đa được tính từ dặc tính biến điệu. 



  Mức tín hiệu nhỏ nhất được xác định từ độ nhạy thu. 



 Hình 3.2.1. Định nghĩa dải động SFDR 

Page 10 of 21 

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 

PHẦN 4. MÔ HÌNH MÔ PHỎNG 4.1. Xây dự  dự ng ng mô hình mô phỏ phỏng cho hệ hệ th  thốống

Data out

Data in

Máy phát

Máy thu Bit Stream

Bit Stream

   Hình 4.1.1. Hệ thống thống thu phát vô tuyến 

Sử dụng phần mềm mô phỏng MATLAB, MAT LAB, ta có thể mô phỏng nguyên tắc thu phát sóng vô tuyến thông qua tần số trung gian.     Đặc điểm về phần mềm MATLAB:  MATLAB:  MATLAB là một môi trường tính toán số và  và lập trình, được trình, được thiết kế bởi công trận, vẽ đồ thị hàm số hay ty ty MathWorks  MathWorks. MATLAB cho phép tính toán số với ma trận, vẽ  biểu đồ thông tin, thực hiện thuật toán, tạo toán, tạo các giao diện người dùng và liên kết với những chương trình máy tính viết trên nhiều ngôn ngữ lập trình khác. Dữ liệu được lưu trữ trong MATLAB dưới dạng ma trận. Do đó ta có thể dễ dàng mô phỏng hệ thống số trên phần mềm này.  Tín hiệu mô phỏng trong tron g MATLAB dưới dạng các mẫu rời rạc. Khi mô phỏng truyền phát tín hiệu tương tự, ta có thể coi như tín hiệu đã được lấy mẫu (rời rạc hóa) và đã được chuyển sang miền số.  

4.1.1. Mô hình bên phát

Dòng bit

Điều chế QAM-4 số

 Nâng tần lần 1

 Nâng tần lần 2

Lọc thông dải RF

Khuếh đại

Anten phát

   Hình 4.1.1.1. Hệ thống phát vô tuyến 

Ở phía máy phát, dữ liệu nhậ vào là dòng bit. Dòng bit này sẽ được nhóm lại thành các symbol tùy theo mức điều chế của bộ điều chế I -Q. Trong hệ thống mô  phỏng, điều chế QAM-4, nên cứ 2 bit liên tiếp sẽ được nhóm lại thành 1 symbol .

Page 11 of 21 

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 

b1

b2

b3

b4

b5

b6

b7

b8

Data symbol

 

Các data symbol   sẽ được ánh xạ vào lược đồ chòm sao tín hiệu, cho ta 2 đường     và ng này sẽ  đượ c nhân vớ i  dữ liệu   và . Hai đườ ng    trong bộ nâng tần thứ nhất. Bộ nâng tần thứ 2 có nhiệm vụ nâng tần số của tín hiệu phát lên tần số   . Qua bộ lọc thông dải và khuếch đại, tín hiệu sẽ được  phát đi.  Q  01

1

-1

00

1

I

-1

11

10

-4  Hình 4.1.1.2. Lược đồ chòm sao tín hiệu QAM -4

4.1.2. Mô hình bên thu

Anten thu

Hạ tần lần 1

Lọc thông dải IF

ADC

Giải điều chế QAM-4 số

Dòng bit

   Hình 4.1.2.1. Hệ thống thu vô tuyến 

Bên phía máy thu sẽ thực hiện ngược lại so với bên phát. Tín   hiệu nhậ được qua hạ tần lần xuống tần số trung ggian ian   , biến đổi ADC rồi giải điều chế QAM -4 trong miền số. 

Page 12 of 21 

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 

4.2. Các tham số số c  củ ủa hệ hệ th  thốống fs = 200*1e3; signal in Matlab Ts = 1/fs;

% Sampling frequency, as used to discrible % Sampling time = 1/fs 

f_inter = 10*1e3; T_inter = 1/f_inter; 

% Intermediate frequency 

f_carr = 40*1e3; T_carr = 1/f_carr; 

% Carrier frequency 

t = (0:fs-1)/fs;

% time vector 

% Number of data bits per second (bit rate)   N = 1000; M_ary = 4; % Multilevel of M_ary symbol  num_of_symbol = N/(log(M_ary)/log(2));  T_symbol = 1/num_of_symbol; 1/num_of_symbol; 

4.3. Thế Thết k ế các bộ bộ l lọọc trong matlab 4.2.1. Bộ Bộ lọ  lọc thông dả dải RF (RF Band Pass Filter) Khối lọc thông dải RF có nhiệm vụ lọc thành phần tần số        và ngăn không cho thành phần      đi qua.  Magnitude Response (dB) 0 -10

-20    )    B    d    ( -30   e    d   u    t    i   n   g -40   a    M

-50 -60 -70 0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

Frequency Freque ncy (kHz) (kHz)

 Hình 4.2.1.1. Đáp ứng tần số của bộ lọc thông dải RF  

Bộ lọc có các thông số:     Fcutoff1: 45000 Hz   Fcutoff2: 55000 Hz   Số phần tử: 100  

Page 13 of 21 

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 

4.2.2. Bộ Bộ lọ  lọc thông dả dải IF Bộ lọc thông dải IF có nhiệm nhiệ m vụ lọc thành  phần phần tần số    và ngăn không cho thành phần tần số khác đi qua. Bộ lọc thông dải IF được dùng ở bên phát và ở cả bên thu. Ma Magnitude gnitude Response (dB) 0 -10 -20    )    B    d    ( -30   e    d   u    t    i   n   g -40   a    M

-50 -60 -70 0

10

20

30

40

50 Frequency (kHz)

60

70

80

 Hình 4.2.1.1. Đáp ứng ứng tần số của bộ lọc thông dải IF  

90

Các thông số của bộ lọc thông dải IF:   Fcutoff1: 5000 Hz   Fcutoff2: 15000 Hz   Số phần tử: 100

4.2.3. Bộ Bộ lọ  lọc thông thấ thấp Base band Ma Magnitude gnitude Response (dB) 0 -10 -20    )    B -30    d    (   e    d   u -40    t    i   n   g   a    M

-50 -60 -70 -80 0

10

20

30

40

50 Frequency (kHz)

60

70

80

90

Bộ lọc có các tham số:    Fcutoff: 2500 Hz   Số phần tử: 100 

Page 14 of 21 

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 

PHẦ N 5. K ẾT QUẢ MÔ PHỎ NG 5.1. K ết quả quả  Input data in 10xTsymbol 1.5   e    d    t   u    i    l   p   m    A

1 0.5 0

-0.5

0

0. 001 0.002 0.003 0. 004 0. 005 0. 006 0.007 0.008 0. 009 time

0.01

Page 15 of 21 

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 

Isymbols  in 10xTsymbol 1   e    d   u    t    i    l   p   m    A

0

-1 0

0. 002 0.004 0.006 0.008 Q

0. 01 0. 012 0. 014 0. 016 0. 018 time  in 10xT

0. 02

symbols

symbol

1   e    d   u    t    i    l   p   m    A

0

-1 0

0. 002 0.004 0.006 0.008

0. 01 time

0. 012 0. 014 0. 016 0. 018

0. 02

Ichannel in 10xTsymbol 1   e    d   u    t    i    l   p   m    A

0

-1 0

0.002

0.004

0. 006

0. 008

0. 01

0. 008

0. 01

time Qchannel in 10xTsymbol 1   e    d   u    t    i    l   p   m    A

0

-1 0

0.002

0.004

0. 006 time

Page 16 of 21 

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 

Spectrum of signal in IF frequency after I-Q modulator 0

-10

-20    B    d   n    i   e    d -30   u    t    i    l   p   m    A

-40

-50

-60

0

0. 2

0. 4

0. 6

0. 8 1 1.2 Frequency Freque ncy (Hz)

1. 4

1.6

1. 8

2 x 10

4

Spectrum of signal after mixer with carrier 0

-10

-20    B    d   n    i   e    d   u -30    t    i    l   p   m    A

-40

-50

-60

2

2.5

3

3. 5 4 4. 5 Frequency Freque ncy (Hz)

5

5.5

6 x 10

4

Page 17 of 21 

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 

Spectrum of transmitted s ignal after RF ban band d pass filter

0 -5 -10 -15

   B    d   n -20    i   e    d   u    t    i    l -25   p   m    A

-30 -35 -40 -45

3

3.5

4

4. 5 5 5. 5 Frequency Freque ncy (Hz)

6

6.5

7 x 10

4

Spectrum of signal after the first mixer in receiver 0 -5 -10 -15    B    d -20    i   n   e    d -25   u    t    i    l   p   m-30    A

-35 -40 -45 -50

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 10 4

Frequency Freque ncy (Hz)

x 10

Page 18 of 21 

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 

Spectrum of signal after the IF filter in receiver 0 -5 -10 -15    B    d -20   n    i   e    d -25   u    t    i    l   p   m-30    A

-35 -40 -45 -50

0

0. 2

0. 4

0. 6

0. 8 1 1.2 Frequency Freque ncy (Hz)

1. 4

1.6

1. 8

2 x 10

4

Received Ichannel in 10xTsymbol 1   e    d   u    t    i    l   p   m    A

0

-1 0

0.002

0.004

0. 006

0. 008

0. 01

0. 008

0. 01

time Received Qchannel in 10xTsymbol 1   e    d   u    t    i    l   p   m    A

0

-1 0

0.002

0.004

time

0. 006

Page 19 of 21 

 

Mô phỏng máy thu trung t ần s ố 

Received Isymbols  in 10xTsymbol 1   e    d   u    l    i    t   p   m    A

0 -1 0

0.002

0.004

0. 006

0. 008

0. 01

0. 008

0. 01

time Received Qsymbols  in 10xTsymbol 1   e    d   u    t    i    l   p   m    A

0

-1 0

0.002

0.004

0. 006 time

5.2. Nhậ Nhận xét Với các tham số thiết kế cho hệ thống, tỉ lệ lỗi bit là nhỏ.  >> [number,ratio] = symerr(source_data, rx_bit) number = 4 ratio = 0.0040 Tuy nhiên tỉ lệ lỗi bit tăng theo tốc độ bit. Khi tôc độ bit lớn cần tăng tần số IF tương ứng để đảm bảo tỉ lệ lỗi bit vẫn ở mức cho phép. 

View more...

Comments

Copyright ©2017 KUPDF Inc.
SUPPORT KUPDF