(123doc) - Thao-Luan-Luat-Hon-Nhan-Gia-Dinh-Buoi-3-Van-De-Quan-He-Phap-Luat-Vo-Chong

March 27, 2023 | Author: Anonymous | Category: N/A
Share Embed Donate


Short Description

Download (123doc) - Thao-Luan-Luat-Hon-Nhan-Gia-Dinh-Buoi-3-Van-De-Quan-He-Phap-Luat-Vo-Chong...

Description

 

THẢO LUẬN HNGĐ BUỔI 3 VẤN ĐỀ: QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA VỢ VÀ CHỒNG I. Phân tích một số nhận định. 1. Vợ chồng chồng đại diện pháp pháp luật luật cho nhau nhau khi một bên bên bị mất NLHVDS NLHVDS và người còn lại đủ điều kiện giám hộ. - Nhận định sai. Theo khoản 3 Điều 24 Luật HNGĐ 2014, trường hợp một bên vợ hoặc chồng mất NLHVDS mà bên kia có yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn thì căn cứ vào quy định về giám hộ trong Bộ luật dân sự, Tòa án chỉ định người khác đại diện cho người bị mất NLHVDS. 2. Chế độ tài tài sản của vợ chồng chồng the theoo luật định định chỉ được được áp dụng dụng khi nam nữ không áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận. - Nhận định sai. Theo Điều 7 NĐ 126, chế độ tài sản theo luật định được áp dụng trong trường hợp vợ chồng không lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận hoặc có thỏa thuận về chế độ tài sản nhưng thỏa thuận này bị Tòa án tuyên bố vô hiệu theo quy định tại Điều 50 Luật HNGĐ. 3. Chế độ tài tài sản của vợ chồng chồng ttheo heo thỏa thỏa thuận thuận phát phát sinh hiệu hiệu lực từ thời thời điểm nam nữ công chứng hoặc chứng thực văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản. - Nhận định sai. Theo Điều 47 Luật HNGĐ 2014, chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng được xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn. 4. Vợ chồng chồng được tự do quyết quyết định định nội dung dung của thỏa thỏa thuận thuận về chế độ tài sản theo thỏa thuận. - Nhận định sai. Nội dung của thỏa thuận được tự do quyết định nhưng không được vi phạm Điều 50 Luật HNGĐ. 5. Thỏa Thỏa thuận thuận về chế độ tài tài sản của vợ chồn chồngg có nội dun dungg tước bỏ quyền quyền được hưởng thừa kế của một trong số các thành viên trong gia đình sẽ bị tuyên bố vô hiệu. - Nhận định sai. Căn cứ điểm b khoản 2 Điều 6 TTLT 01/2016. 6. Trong Trong chế độ tài sản theo theo luật định, định, tài tài sản được hìn hình h thành trong trong thời thời kì hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng.

 

- Nhận định sai. Căn cứ theo Điều 43 Luật HNGĐ 2014 thì tài sản được tặng cho riêng, được thừa kế riêng trong thời kỳ hôn nhân là tài sản riêng của vợ, chồng. 7. Trong Trong chế độ tài sản theo theo luậ luậtt định, định, một bên có quyền quyền được địn định h đoạt tài sản chung của vợ chồng để phục vụ nhu cầu thiết yếu của gia đình. - Nhận định sai. Theo quy định tại Điều 13 NĐ 126 thì có những trường hợp đối với việc định đoạt tài sản bắt buộc phải có sự đồng ý của hai bên đó là những trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 35 Luật HNGĐ (bất động sản, động sản  phải đăng ký quyền sở hữu, tài sản là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình). 8. Hoa lợi, lợi, lợi tức phát phát sinh từ tài tài sản riêng của của vợ chồng chồng trong thời thời kì hôn nhân là tài sản chung. - Nhận định sai. Căn cứ pháp lý là điểm b Điều 40 Luật HNGĐ, hoa lợi, lợi tức  phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng trừ trường hợp có thỏa thuận khác. 9. Tiền trợ cấp cấp mỗi bên có được tr trong ong thời kì hôn nhân nhân là tài tài sản chung. chung. - Nhận định sai. Căn cứ pháp lý là khoản 3 Điều 11 NĐ 126, đây là tài sản riêng của vợ, chồng.  II. Trảlời/ phân tích/ làm sáng tỏ các câu hỏi sau: 1. Quyền Quyền được tôn trọng trọng danh danh dự, nhâ nhân n phẩm, phẩm, uy tín của vợ chồng chồng được pháp luật hôn nhân và gia đình thừa nhận? Vợ khởi kiện chồng yêu cầu bồi thường thiệt hại thì Tòa án có thụ lý không, cơ sở lý giải?

- Quyền được tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ chồng được pháp luật

hôn nhân và gia đình thừa nhận tại Điều 21 LHNGĐ 2014. Đây còn là một trong những quyền nhân thân của cá nhân được ghi nhận tại Điều 34 BLDS 2015. Tôn trọng nhau là yêu cầu cần thiết trong quan hệ vợ chồng, vợ chồng không được phép ngươc đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của đối phương. - Vợ khởi kiện chồng yêu cầu bồi thường thiệt hại thì Tòa án có thụ lý. Khi bị xâm phạm đến quyền được tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín được quy định tại Điều 21 LHNGĐ 2014 VÀ Điều 34 BLDS 2015 thì người vợ có quyền khởi kiện chồng yêu cầu bồi thường theo quy định tại khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Và thiệt hại 2

 

được xác định theo Điều 592 BLDS 2015 về Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm. 2. Thực tiễn việc việc thực hiện nghĩa nghĩa vụ và quyền nhân nhân thân giữa vợ và chồng. chồng. Cho ví dụ minh họa. -

Theocó sốhành liệu khảo cơ quan15% chứcvợnăng cho thấy co gần 25%80% gia đình vi baosátlựcnăm tinh2010 thần,của có khoảng bị chồng đánh,  bị chồng chửi, 70% bị chồng bỏ mặc trong cuộc sống gia đình, 30% cặp vợ  chồng có hiện tượng ép buộc quan hệ tình dục gọi là "bao lực tình dục" hoặc việc buộc phải đẻ con trong khi sức khỏe của người phụ nữ không đảm bảo, hoặc buộc phải phá thai. - Ví dụ: nạn nhân vụ bạo hành kinh hoàng là chị Lê Thị Lý (sinh năm 1981, có hộ khẩu thường trú tại tổ 5, đường Lạc Long Quân, phường Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc). Sau khi ăn mưa gậy của chồng, chị đã phải vào  bệnh viện đa khoa gần nhà để điều trị. Nguyên nhân do chồng chị có quan hệ  bất chính với một cô gái khác, chị có tìm cô ta để nói chuyện. Sau buổi nói chuyện, buổiđầu tốichị chịxuống bị chồng thâm mắt, bắp tay, mạn dứt tóc đập nền đánh nhà, lúc đótím có sự chứng kiếnđạp của vào người nhàsườn, bên chồng. Nhưng sự việc không dừng lại ở đây, liên tục những ngày sau chị Lý đều  bị chồng lôi ra hành hạ không bằng một con súc vật. có khi đang đêm, sau khi  bị chồng đánh bất tỉnh, khi tỉnh dậy chị tiếp tục bị chồng dùng gậy bạch đàn để dưới gầm giường ngủ đánh tiếp. Kinh hoàng hơn, chồng chị đã bặt chị lột trần, quỳ xuống và bò từ buồng của vợ chồng sang phòng của cô em dâu với khoảng cách 10m để vừa đánh vừa quay video. 3. Trách nhiệm liên đới đới của vợ chồng đối với các giao dịch dịch do một bên thực thực hiện? Ý nghĩa của cơ chế?

- Trách nhiệm liên đới của vợ chồng:

Trên cơ sở kế thừa Điều 25 Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 tại Điều 27 đã quy định về trách nhiệm liên đới của vợ, chồng. Theo đó, vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch do một bên thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình (các nhu cầu về ăn, ở, mặc, học hành, khám, chữa bệnh – khoản 1 Điều 30). Vợ, chồng cũng phải chịu trách nhiệm liên đới đối với những giao dịch khác  phù hợp với những quy định về về đại diện theo quy định tại các Điề Điềuu 24, 25 và 26 của Luật HN&GĐ năm 2014. Ngoài ra, Luật đã quy định cụ thể vấn đề vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới về các nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng (Điều 37): 3

 

+ Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm; + Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình; + Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; + Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình; + Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường; + Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan. - Ý nghĩa cơ chế: Khi vợ hoặc chồng thực hiện các giao dịch đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình như những nhu cầu thông thường về ăn, mặc, ở,... nhằm đáp ứng cho cuộc sống hàng ngày của các thành viên trong gia đình để đảm bảo sự tồn tại, và phát triển bình thường của gia đình cũng như mỗi thành viên. Mặt khác trong những trường hợp nhất định nhu cầu thiết yếu của gia đình còn có thể là những nhu cầu cấp bách, tức thời, cần giải quyết ngay để đảm bảo lợi ích tối đa của mối thành viên cũng như cả gia đình, những nhu cầu này vừa có tính thiết yếu và vừa cần thiết như việc chữa bệnh cho con, vợ, chồng , tai nạn giao thông … Bên cạnh đó nhu cầu thiết yếu còn là những nhu cầu sinh hoạt thông thường khác không thể thiếu đối với mỗi gia đình. Như vậy trách nhiệm liên đới của vợ, chồng phát sinh trong trường hợp vợ hoặc chồng thực hiện các giao dịch đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình như ăn, mặc, ở, khám bệnh, chữa  bệnh… 4. Các hình hình thức đại diện giữa giữa vợ và chồng? chồng? Ý nghĩa nghĩa của cơ chế đại diện diện đương nhiên trong quan hệ vợ chồng? - Các hình thức đại diện giữa vợ và chồng:  Đại diện theo pháp luật: Theo Điều 24 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “1. Việc đại diện giữa vợ và chồng trong xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch được xác định theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan. 2. Vợ, chồng có thể ủy quyền cho nhau xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch mà theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan phải có sự đồng ý của cả hai vợ chồng. 3. Vợ, chồng đại diện cho nhau khi một bên mất năng lực hành vi dân sự mà  bên kia cóviđủ điều làmkia người khi một bị hạn chế năng lực hành dân sự kiện mà bên đượcgiám Tòahộ ánhoặc chỉ định làm bên người đại diện theo 4

 

 pháp luật cho người đó, trừ trường hợp theo quy định của pháp luật thì người đó phải tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ có liên quan. Trong trường hợp một bên vợ, chồng mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia có yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn thì căn cứ vào quy định về giám hộ trong Bộ luật dân sự, Tòa án chỉ định người khác đại diện cho người bị mất năng lực hành vi dân sự để giải quyết việc ly hôn”.  Như vậy, điều kiện kiện để vợ, chồng đại diện cho nhau được xxác ác định như sau: + Người vợ hoặc người chồng là người được đại diện khi bị mất năng lực hành vi dân sự; người chồng hoặc người vợ là người đại diện có đủ điều kiện làm người giám hộ. + Người vợ hoặc người chồng là người được đại diện bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người chồng hoặc người vợ còn lại là người đại diện khi được Toà án chỉ định là người đại diện theo pháp luật.  Đại diện theo ủy quyền: Khoản 2 Điều 24 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Vợ, chồng có thể ủy quyền cho nhau xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch mà theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan phải có sự đồng ý của cả hai vợ chồng”. Đại diện theo uỷ quyền giữa vợ và chồng chỉ đặt ra khi vợ chồng tham gia vào những giao dịch bắt buộc phải có sự đồng ý của vợ chồng nhưng một bên không thể trực tiếp tham gia giao dịch thì có thể uỷ quyền cho người còn lại thực hiện giao dịch đó. Với tư cách là người đại diện theo ủy quyền, người vợ hoặc người chồng đó có quyền thực hiện các giao dịch vì lợi ích của vợ chồng hoặc vì lợi ích của người uỷ quyền trong phạm vi được uỷ quyền. Việc ủy quyền này phải được lập thành văn bản, trong đó, nêu rõ phạm vi đại diện, những giao dịch được xác lập, thực hiện. Người đại diện chỉ được thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện ghi trong văn bản.  Đại diện đương nhiên: Đối với những giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình, vợ, chồng đương nhiên có quyền đại diện. Vợ chồng cùng kinh doanh hoặc bằng văn bản thỏa thuận để một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh: Điều 25, Điều 36 LHNGĐ 2014. Vợ chồng đứng tên tài khoản ngân hàng, chứng khoán (đang chiếm hữu động sản không phải đăng kí): Điều 32 LHNGĐ 2014 - Ý nghĩa cơ chế đại diện đương nhiên trong quan hệ vợ chồng: Đại diện có ý nghĩa rất lớn trong mọi mặt của đời sống xã hội và trong nhiều mối quan hệ, trong đó có vấn đề đại diện cho nhau giữa vợ và chồng trong các giao dân quan sự vàhệ kinh theo Luật Hônbiến nhântrong và gia vợ  chồngdịch là một đặcdoanh biệt nhưng lại phổ đờiđình. sốngQuan xã hộihệmỗi 5

 

quốc gia. Gia đình chính kết quả của việc vợ và chồng xây dựng nên với những mục đích riêng, đó là xây dựng mối quan hệ bền vững trong gia đình, giữa vợ  và chồng, giữa cha mẹ và con cái. Vợ và chồng cùng nhau tạo dựng và thực hiện các chức năng: kinh tế, sinh đẻ và giáo dục con cái và phát sinh những quan hệ đặc biệt cả về mặt tình cảm, luật pháp và xã hội. Ý chí của vợ chồng trong nhiều trường hợp là điều kiện có hiệu lực của một số quan hệ pháp luật nhất định, quyết định của người này đòi hỏi phải có sự thống nhất của người kia và ngược lại. Do đó, đại diện giữa vợ và chồng là một vấn đề cần thiết được đặt ra trong các giao dịch dân sự và kinh doanh, bảo đảm lợi ích của cả hai bên, quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể thứ ba trong các giao dịch đó.

5. Căn cứ và nguyên nguyên tắc xác định tài sản chu chung ng (tài sản pháp pháp định) của vợ chồng? Phân tích chế độ pháp lý về tài sản chung (tài sản pháp định) của vợ chồng. Căn cứ xác thời: suy kì hôn nhân. -  Nguyên tắc định: xác định: định đoán pháp lý.   Nguồn

tài sản chung: chung: Tài sản hợp pháp: vợ chồng tạo ra do lao động, sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung, tài sản riêng. Tài sản được thừa kế chung, tăng cho chung. Quyền sử dụng đất có sau kết hôn. Thu nhập từ tài sản hợp pháp khác, tài sản riêng có thỏa thuận chung. (Điều 9  Nghị định 126/2014/NĐ-CP 126/2014/NĐ-CP ngày 31-12-2014).  Đăng kí quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản chung: Điều 34 LHNGĐ 2014, Điều 12 Nghị định 126/2014 ngày 31-12-2014. Tài sản chung đăng kí: quyền sử dụng đất, động sản phải đăng kí, chứng nhận

quyềndịch sở hữu chồng có thỏa thuận khác). Giao đốighi vớitên tài hai sảnvợ chung mà(trừ chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng chỉ ghi tên một bên thì phải đảm bảo quy định về đại diện. - Phân tích chế độ pháp lý về tài sản chung (tài sản pháp định) của vợ chồng: Điều 35 LHNGĐ 2014, Điều 13 Nghị định 126/2014 ngày 31-12-2014. Định đoạt tài sản phải có thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng: Bất động sản/ động sản phải đăng kí quyền. Tài sản đang là nguồn thu nhập chủ yếu. Yêu cầu tuyên giao dịch vô hiệu nếu vi phạm.

6

 

6. Phân tích chế định chia chia tài sản chung của vvợ ợ chồng trong thời thời kì hôn nhân và nêu quan điểm cá nhân về chế định này trong việc bảo vệ quyền con người về tài sản. Tài sản chung của vợ chồng được quy định tại Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, bao gồm: “Tài sản chung của vợ chồng là tài sản do vợ, chồng  tạo ra, lao động, hoạt động xuất,khác kinhtrong doanh, hoakỳlợi, tức phát   sinh từ thu tài nhập sản riêng và thu nhập hợpsảnpháp thời hônlợinhân, trừ  trường hợp được quy định tại khoản 1, Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ  chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ  chồng thỏa thuận là tài sản chung”. Tài sản để xác định là tài sản chung trong trường hợp này phải là: Tài sản mà vợ, chồng có được trong thời kì hôn nhân, tức sau khi họ đã trở thành vợ chồng. Căn cứ theo khoản 1, Điều 29 LHNGĐ 2014: “Vợ chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.”.. Vì vậy, khi vợ chồng ly hôn về nguyên tắc tòa án sẽ chia đôi tài sản nhập.” chung, nếu vợ chồng không tự thỏa thuận phân chia. Hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng của vợ, chồng được xác định là tài sản chung nếu hoa lợi, lợi tức của vợ, chồng có được trong thời gian vợ, chồng chưa hoặc không phân chia tài sản và được chia như tài sản chung của vợ chồng. 7. Căn cứ xác định và chế độ pháp pháp lý về tài sản riêng (tài sản ph pháp áp định) định) của vợ hoặc của chồng? - Căn Căn cứ cứ xác xác định định:: Điề Điềuu 43 LHNG LHNGĐ Đ năm năm 2014 2014:: - Chế độ pháp lý về tài sản riêng của vợ hoặc chồng: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã quy định cụ thể tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung;  Quy định cụ thể nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng, như: nghĩa vụ của mỗi  bên vợ, chồng có trước khi kết hôn; nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do một bên xác lập, thực hiện không vì nhu cầu của gia đình; nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật của vợ, chồng…;  Vợ chồng có nghĩa vụ liên quan đến tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung được thực hiện bằng tài sản chung, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.

7

 

8. Quyền Quyền định đoạt về tài sản riêng của vợ chồng? chồng? Pháp định hạn chế quyền quyền định đoạt tài sản riêng của vợ chồng tại khoản 4 Điều 44 LHNGĐ sửa đổi có trái với nguyên tắc đảm bảo quyền định đoạt về tài sản của con người? Cơ sở lý giải? Căn cứ theo Điều 44 LHNGĐ năm 2014, vợ chồng có quyền định đoạt tài sản riêng theo ý chí miễn quyền là không thiệt hoặccủa ảnhngười hưởng đếnTuy lợi ích nhà nước, lợicủa ích mình, cộng đồng, và làm lợi ích hợphạipháp khác. nhiên, xuất phát từ lợi ích chung của gia đình, do đó trong trường hợp tài sản chung không đủ để đáp ứng các nhu cầu chung trong gia đình, vợ chồng phải dùng tài sản riêng của mình để đáp ứng các nhu cầu đó. Đối với các tài sản mà vợ, chồng đã chi dùng cho gia đình và không còn nữa, vợ, chồng không có quyền đòi lại. Pháp định hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng của vợ chồng tại khoản 4 Điều 44 LHNGĐ sửa đổi không trái với nguyên tắc đảm bảo quyền định đoạt về tài sản của con người. Xuất phát từ việc đảm bảo quyền định đoạt của vợ chồng đối với tài sản riêng, đồng thời đảm bảo lợi ích của các thành viên trong gia đình, Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 đã đặt ra quy định hạn chế quyền định đoạt của vợ chồng đối với tài sản riêng của họ. 9. Phân tích tích quyền bình đẳng đẳng về tài sản của vợ chồng. Đánh Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật với việc đảm bảo quyền bình đẳng về tài sản của vợ chồng hiện tại. Trong khoản 1, Điều 29 LHNGĐ năm 2014 có nêu: nêu : “Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.” Với tư sở cách đồng hữu.Vấn Vợ chồng vớiquyền nhau sở khihữu thực quyền hữulàvới tài chủ sản sở chung. đề bìnhbình đẳngđẳng trong vớihiện tài sản chung được thể hiện cụ thể ở ba quyền năng: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt  phù hợp với quy định của Bộ luật dân sự. Trong gia đình, vợ và chồng đều có quyền nắm giữ, quản lý tài sản thuộc sở hữu chung, đều có quyền khai thác công dụng, hưởng thụ lợi ích. Vợ chồng phải có sự bàn bạc, thỏa thuận sử dụng tài sản chung đem lại lợi ích nhiều nhất cho cuộc sống chung vợ chồng, đảm  bảo nghĩa vụ nuôi dưỡng, giáo dục các con, cũng như quyền lợi của các thành viên khác trong gia đình. Vợ chồng có quyền bình đẳng trong việc xác lập, thực hiện và chấm dứt các giao dịch dân sự có liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn hoặc là nguồn sống duy nhất của gia đình. Ta hiểu vợ chồng có quyền bình đẳng trong tất cả 8

 

các mối quan hệ với tài sản thuộc sở hữu chung như trong việc chia tài sản chung khi chấm dứt hôn nhân hoặc trong thời kì hôn nhân.  Nhìn chung những năm qua Tòa án các cấp đã xét xử đúng quy định của LHNGĐ nên về cơ bản đảm bảo được đường lối xét xử, đồng thời đã có nhiều cố gắng giải quyết vụ án đúng thời hạn luật định. Bảo vệ kịp thời lợi ích hợp  pháp áp dụng nguyên vợ có chồng trong của quy các địnhđương chia tàisự. sảnNhưng giữa vợkhi chồng vào thực tiễn tắc thì lại nhiềubình thiếuđẳng sót không tránh khỏi. Điều đó có thể xuất phát từ một số nguyên nhân như nhận thức chưa đúng về nguyên tắc, căn cứ chia tài sản, các quy tắc của pháp luật thực sự còn chưa đầy đủ làm cho việc chia tài sản giữa vợ chồng còn rất khó khăn chưa đảm bảo quyền bình đẳng giữa vợ chồng. Hơn thế, nhận thức của người dân đặc biệt là phụ nữ về các quy định trong việc chia tài sản giữa vợ  chồng còn hạn chế. Vì vậy, quyền lợi của các bên trong thực tế còn bị vi phạm. III. Tình huống `1. Tháng 11 năm 1952, ông Thăng kết hôn hợp pháp với bà Linh tại huyện KimBôi,tỉnh Hòa Bình. Hai người không có con chung. Tháng 2. 1958, ông Thăng cưới bà Lan. Cũng do bà Lan không có khả năng sinh con nên năm 1978, được sự chấp thuận của bà Lan, ông Thăng đưa bà Ngọt về sống chung như vợ chồng và có với nhau hai con chung là Thuận và Hòa. Ông Thăng, bà Lan và bà Ngọt cùng chung sống tại nhà số 18A xã Hạ Bì, huyện Kim Bôi. Nhà này được xây dựng năm 1979, bằng nguồn tiền mà bà nội ông Thăng tặng cho ông năm 1978 sau khi ông cưới bà Ngọt. Tháng 5 năm 1980, ông Thăng chuyển vào miền nam rồi sống chung như vợ chồng với bà Dạ Thảo và có con trai là Tiến. Năm 2016, ông Thăng mất không để lại di chúc. 1.1. xác định có lý giải vợ ông Thăng theo quy định của pháp luật. Do đặc điểm lịch sử của nước ta, Luật HNGĐ 1959 có hiệu lực ngày 13/1/1960 ở  miền Bắc và ngày 25/3/1977 ở miền Nam. Xét thấy: Tháng 11/1952, ông Thăng kết hôn hợp pháp với bà Linh. Đối chiếu với quy 

định tại điểm khoản 3 NQ3/1/1987 35/2000 thì quan vợ là chồng củaông ôngThăng. Thăng và  bà Linh được axác lập trước ddoo đó bà hệ Linh vợ của 9

 

Tháng 2.1958, ông Thăng cưới bà Lan. Thời điểm này Luật HNGĐ 1959 chưa có hiệu lực tức là vẫn chấp nhận chế độ đa thê và đối chiếu với điểm a khoản 3 NQ 35/2000 thì bà Lan và ông Thăng là vợ chồng hợp pháp.  Năm 1978, ông Thăng đưa bà Ngọt về sống chung như vợ chồng. Thời điểm này Luật HNGĐ 1959 đã có hiệu lực, theo Điều 5 của luật này thì cấm người đang có vợ, có chồng kết hôn với người khác. Do đó, quan hệ giữa ông Thăng và bà Ngọt không được pháp luật công nhận là vợ chồng vì ông Thăng là người đang có vợ (bà Linh, bà Lan). Tháng 5.1980, ông Thăng chuyển vào miền nam rồi sống chung với bà Dạ Thảo. Thời điểm này ông Thăng vẫn là người đang có vợ nên theo Điều 5 Luật HNGĐ thì quan hệ giữa ông Thăng và bà Thảo không được pháp luật công nhận là vợ chồng.  Như vậy, ông Thăng chỉ có hai người vợ vợ là bà Lan và bà Linh Linh.. 1.2.   Do đặc điểm lịch sử của nước ta, Luật HNGĐ 1959 có hiệu lực ngày 1.2. 13/1/1960 ở miền Bắc và ngày 25/3/1977 ở miền Nam. 





Xét thấy: Tháng 11/1952, ông Thăng kết hôn hợp pháp với bà Linh. Đối chiếu với quy định tại điểm a khoản 3 NQ 35/2000 thì quan hệ vợ chồng của ông Thăng và  bà Linh được xác lập trước 3/1/1987 ddoo đó bà Linh là vợ của ông Thăng. Tháng 2.1958, ông Thăng cưới bà Lan. Thời điểm này Luật HNGĐ 1959 chưa có hiệu lực tức là vẫn chấp nhận chế độ đa thê và đối chiếu với điểm a khoản 3 NQ 35/2000 thì bà Lan và ông Thăng là vợ chồng hợp pháp.  Năm 1978, ông Thăng đưa bà Ngọt về sống chung như vợ chồng. Thời điểm này Luật HNGĐ 1959 đã có hiệu lực, theo Điều 5 của luật này thì cấm người đang có vợ, có chồng kết hôn với người khác. Do đó, quan hệ giữa ông Thăng và bà Ngọt không được pháp luật công nhận là vợ chồng vì ông Thăng là người đang có vợ (bà Linh, bà Lan). Tháng 5.1980, ông Thăng chuyển vào miền nam rồi sống chung với bà Dạ Thảo. Thời điểm này ông Thăng vẫn là người đang có vợ nên theo Điều 5 Luật HNGĐ thì quan hệ giữa ông Thăng và bà Thảo không được pháp luật công nhận là vợ chồng.  Như vậy, ông Thăng chỉ có hai người vợ vợ là bà Lan và bà Linh Linh.. Xác định di sản thừa kế: Căn nhà số 18A được xây dựng bằng nguồn tiền do bà nội của ông Thăng cho ông Thăng khi ông cưới bà Ngọt năm 1978. Theo Điều 5 Luật HNGĐ 1959, ông Thăng và bà Ngọt không được công nhận là vợ chồng và theo Điều 15 Luật HNGĐ 1959 thì không công nhận chế độ tài sản riêng giữa hai vợ  chồng. Vì vậy, nếu bà Ngọt chứng minh được công sức đóng góp của mình đối với 







10

 

căn nhà thì sẽ được chia một phần tương ứng với công sức đóng góp của bà; phần còn lại sẽ là tài sản chung của ông Thăng, bà Lan, bà Linh. Theo tình huống trên, căn nhà được xây dựng hoàn toàn bằng nguồn tiền mà bà nội cho ông Thăng, do đó đây là tài sản chung của ông Thăng, bà Lan và bà Linh. Như vậy, di sản thừa kế ông Thăng để lại là 1/3 giá trị căn nhà tương ứng 4/3 tỷ đồng. Đối được hưởng di sản: Do ông không để lại di chúc.tượng Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 651 Thăng BLDS mất 2015năm thì 2016 di sảnvànày sẽ được chia theo pháp luật cho những gười thuộc hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: bà Linh, bà Lan, Thuận, Hòa, Tiến. 2. Anh Trần Đình Tú và chị Nguyễn Lệ Hằng kết hôn năm 1986 tại Thành phố H. Tháng 11.2009, do mâu thuẫn, hai bên ly thân sau đó anh Tú khởi kiện yêu cầu Tòa án chia đôi toàn bộ tài sản chung của họ gồm nhà đất và động sản khác trị giá 1 tỷ đồng (Phán quyết chia tài sản của Tòa án có hiệu lực ngày 12.11.2009). Tháng 12.2009, chị Hằng bỏ về nhà mẹ đẻ sống. Cũng từ đó cả hai cắt đứt liên lạc, hai bên không còn chung sống với nhau trên thực tế. Thángg 2. Thán 2.20 2015 15,, chị chị Hằng Hằng sinh sinh một một bé tr trai ai và khai khai si sinh nh cho cho con con với với tên tên là Thành, họ tên cha là Trần Đình Tú. Tháng 3.2016, anh Tú nộp đơn xin ly hôn chị Hằng. Trong khi vụ án ly hôn chưa được giải quyết thì ngày 02. 04. 2016, anh Tú chết vì tai nạn giao thông. Sau khi anh Tú mất, gia đình anh bất ngờ phát hiện 5 tờ vé số trị giá 375 triệu đồng do anh mua và trúng thưởng trước đó mà chưa kịp lĩnh. Cùng lúc, chị Hằng gia( đình mẹ con bộ số tiền trúng nghe xổ số tin màliền anhyêu Tú cầu để lại Cha, Tú mẹchia anh cho Tú cũng đã chị mấttoàn ). Tuy nhiên, người thân thích của anh Tú phản đối vì theo họ, anh Tú và chị Hằng đã chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân và trên thực tế, họ cũng đã ly thân, không còn quan hệ vợ chồng nên chị Hằng khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi. 2.1Việc anh Tú và chị Hằng “ly thân” sau đó anh Tú đã nộp đơn đề nghị Tòa án giải quyết ly hôn theo tình huống trên có làm chấm dứt quan hệ vợ chồng giữa họ không ? Vì sao ?

11

 

Theo Điều 65 và khoản 1 Điều 57 Luật HNGĐ 2014, việc anh Tú và chị Hằng “ly thân” không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng giữa họ. “Ly thân” không phải là một trong những căn cứ chấm dứt hôn nhân được quy định trong pháp luật. 2.2 Theo bạn ai là chủ sở hữu 375 triệu đồng tiền trúng thưởng xổ số? Lý giải trên cơ sở pháp luật? Trước tiên ta cần xác định số tiền trúng thưởng 375 triệu đồng là thu nhập hợp  pháp khác của anh Tú. Tháng 11.2009, anh Tú và chị Hằng có chia tài sản chung gồm nhà đất và động sản khác trị giá 1 tỷ đồng. Và theo quy định tại khoản 2 Điều 8 NĐ 70/2001, thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Thời điểm cả hai chia tài sản chung họ không có thỏa thuận khác, vì vậy số tiền 375 triệu đồng là tài sản riêng của anh Tú. Mặc dù số tiền này mới phát sinh vào năm 2016 (thời điểm Luật HNGĐ có hiệu lực) nhưng việc xác định số tiền này theo Luật HNGĐ 2000 và NĐ 70/2001 mới phù hợp với ý chí của các bên khi các bên tiến hành phân chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân vào năm 2009. Như vậy, xác định số tiền thưởng 375 triệu đồng là tài sản riêng của anh Tú mới phù hợp. 2.3Yêu cầu của chị Hằng về việc chia cho chị và con ( cháu Thành ) toàn bộ số tiền trúng thưởng do anh Tú để lại có được Tòa án giải quyết không, tại sao ? (biết rằng cha mẹ anh Tú đã mất). Do anh Tú chết vì tai nạn giao thông và số tiền 375 triệu đồng là tài sản riêng của anh Tú nên số tiền đó là di sản thừa kế mà anh Tú để lại. Vì anh Tú chết không có di chúc nên di sản sẽ được phân chia theo pháp luật cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất là: cha, mẹ, vợ, con. Tại thời điểm Tòa án giải quyết thì cha mẹ anh Tú đã mất cho nên toàn bộ số tiền thưởng sẽ được chia cho chị Hằng và cháu Thành.  III. Đọc bản án số 98/2016/HNGĐ-PT Ngày 26/7/2016 của TAND cấp cao tại Hà Nội (đính kèm) và trên cơ sở pháp lý, anh (chị) hãy: Câu 1: Đánh giá phán quyết của Tòa án. Phán quyết của Tòa án sơ thẩm (thể hiện trong Bản án Hôn nhân và Gia đình sơ  thẩm số 34/2015/HNGĐ-ST ngày 17/9/2015 của TAND tỉnh Nam Định) về việc xác định quyền sở hữu tài sản là nhà, đất thửa số 2, tờ bản đồ số 9.1 tọa lạc tại 11A  Nguyễn Văn Cừ, xã Lộc An, thành phố N Nam am Định là: “Giao cho bà Lê Thị Thu Hằng quyền sở hữu, sử dụng khu nhà đất tại thửa số 2, tờ   bản đồ số 9.1 và toàn bộ trang thiết bị phòng hát Karaoke theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BA 852187 do Ủy ban nhân dân thành phố Nam Định cấp 12

 

ngày 20/4/2010 tọa lạc tại 11A Nguyễn Văn Cừ, xã Lộc An, thành phố Nam Định.”   Đánh giá phán quyết: theo tôi phán quyết trên của Tòa án sơ thẩm là không hợp lý. Vì: Theo quy định của pháp luật, thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, được tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân tức là ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực  pháp luật.  Như vậy, mặc dù năm năm 2005 vợ chồng bà Hằng và ông Tân đã ly thân nhưng thực chất quan hệ hôn nhân giữa 2 người vẫn còn tồn tại hợp pháp, do đó, tài sản là nhà, đất thửa số 2, tờ bản đồ số 9.1 tọa lạc tại 11A  Nguyễn Văn Cừ, xã Lộc An, thành phố Nam Nam Định vẫn được được coi là tài sản hình thành trong hôn nhân. Theo quy định tại Điều 33, Điều 43 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng thì: thửa đất tại số 11A Nguyễn Văn Cừ, xã Lộc An, thành phố Nam Định tuy do một mình 







 bà Hằng tiềnđược để mua ông trong Tân kh không ôngkỳ cóhôn công sức đóng nhưng nólovẫn hìnhvàthành thời nhân. Tươnggóp tự,gìđối với tài sản trên thửa đất (là nhà 4 tầng, 01 tum gồm 5 phòng có trang thiết bị  phòng hát- Biên bản định giá BL 44) 44) cũng là tài sản hình hình thành trong thời thời kỳ hôn nhân. Do đó, toàn bộ tài sản trên vẫn được coi là tài sản chung của vợ chồng. Vì vậy, toàn bộ tài sản trên phải được chia như tài sản chung của vợ chồng khi giải quyết ly hôn.

Câu 2: - Tòa án cấp phúc phúc thẩm thẩm trong trong Bản án án số: số: 98/2016 98/2016/HNG /HNGĐ-PT Đ-PT ngày 26/7/2016 26/7/2016 đã đánh giá, xác định nhà đất thửa số 2, tờ bản đồ số 9.1 tọa lạc tại 11A Nguyễn Văn Cừ, xã Lộc An, thành phố Nam Định dựa trên căn cứ sau: Đối với thửa đất tại số 11A Nguyễn Văn Cừ, xã Lộc An, thành phố Nam Định: Cần phải có đầy đủ các chứng cứ về nguồn tiền nhận chuyển nhượng đất, thủ tục kê khai, đăng ký quyền sử dụng đất. Đối với nhà trên đất: Việc xây dựng nhà trên đất cần được đối chất, xác minh làm rõ các vấn đề như: Tiền xây nhà do ai bỏ ra; ông Tân có biết Hợp đồng góp vốn giữa bà Hằng, ông Tuấn Anh, ông Hùng không; lý do vì sao việc xây nhà lại có sự giúp đỡ của anh trai ông Tân, trong khi bà Hằng khai việc xây nhà là thực hiện hợp đồng góp vốn, không liên quan đến ông Tân vì thời điểm đó hai người đã sống ly thân, không còn quan tâm đến nhau. 



 

Tóm lại Tòa án cấp phúc đánh tàitrường sản dựahợp trênxác cănđinh cứ sau: cần xác định công sứcthẩm đóngđãgóp củagiá, cácxác bênđịnh trong 13

 

thửa đất nêu trên là tài sản chung của vợ chồng, căn nhà xây dựng bằng nguồn tiền của ai, mục đích xây dựng là gì từ đó mới có cơ sở xác định chủ sở hữu căn nhà. - Nhà đất đất được được tạo lập lập trong trong khoản khoản thời thời gian gian ông ông Tân, Tân, bà Hằng Hằng ly ly thân, thân, do 1 bên đứng tên và có tranh chấp thì bên đứng tên có nghĩa vụ chứng minh nhà đất đó được mua bằng tài sản (tiền) riêng của mình để đảm bảo quyền và lợi ích hợp  pháp cho bên đứng tên, tên, ngược lại nếu không không có căn cứ chứng minh minh thì tài sản đó sẽ được xác đinh là tài sản chung của vợ chồng. Câu 3: Đường lối của Toà án khi giải quyết lại theo thủ tục chung phần tranh chấp tài sản là nhà đất 11A, nếu đúng như giả thiết trên là: - Về thửa thửa đất số số 2 tại tại số 11A, 11A, theo theo Điều Điều 33 LHNGĐ 2014 thì quyền quyền sử dụng dụng đất có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng trừ trường hợp vợ hoặc chồng có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng. Và theo giả thiết trên, bà Hằng thực hiện giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất bằng tiền của riêng  bà tạo lập khi đi lao lao động tại Hàn Quốc Quốc và vay của em trai. trai. Như vậy, quyền sử sử dụng thửa đất số 2 sẽ được giao cho bà Hằng. - Về căn căn nhà: nhà: theo theo Điều Điều 209 209 BLDS BLDS 2015 2015 thì thì đâ đâyy là tài sản sản thuộc thuộc sở hữu hữu chung chung theo phần của vợ chồng ông Tân bà Hằng, ông Tuấn Anh và ông Hùng. Tài sản được định giá là 4 tỷ đồng vào thời điểm tranh chấp. Do tỷ lệ góp vốn ban đầu giữa vợ chồng ông Tân với ông Tuấn Anh, ông Hùng là 50:50 nên vợ chồng ông Tân sẽ được chia theo phần là 2 tỷ đồng. Đây cũng là phần tài sản chung của hai vợ chồng nên theo Điều 59 LHNGĐ2014 L HNGĐ2014 quy định nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn thì khi ly hôn mà hai bên tự thỏa thuận được việc chia tài sản thì Tòa án sẽ tôn trọng thỏa thuận này. Tuy nhiên, nếu hai  bên không tự thỏa thuận thuận được về việc chia chia tài sản chung thì yêu yêu cầu tòa án chia. Về nguyên tắc, số tiền 2 tỷ được chia từ căn nhà là tài sản chung của hai vợ chồng nên được chia đôi, có xem xét tới yếu tố khác trong việc duy trì tạo lập, cũng như hoàn cảnh hai bên, đảm bảo quyền lợi của các bên. Do vậy, nếu như  bà Hằng muốn toàn quyền sở hữu căn nhà này thì phải thanh ttoán oán lại cho bên ông Tuấn Anh, ông Hùng 2 tỷ đồng và ông Tân số tiền tương ứng với phần ông Tân nhận được sau khi phân chia tài sản chung của hai vợ chồng.

14

View more...

Comments

Copyright ©2017 KUPDF Inc.
SUPPORT KUPDF